Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 21

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 21

QUÊ HƯƠNG

(Tế Hanh)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: -Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.

 -Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật

2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích các khổ thơ.

3. Thái độ: Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK-SGV

- HS: Soạn bài.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, bình giảng.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2-Kiểm tra bài cũ :

Đọc thuộc lòng khổ thơ 1,4 và phân tích tâm trạng con hổ trong vườn bách thú?

Đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 và phân tích hình ảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó?

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Từ(11-17/1/10)
Tiết 77
QUÊ HƯƠNG Ù 
(Tế Hanh)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:	-Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
	-Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật 
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích các khổ thơ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK-SGV
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, bình giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : 
Đọc thuộc lòng khổ thơ 1,4 và phân tích tâm trạng con hổ trong vườn bách thú?
Đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 và phân tích hình ảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó?
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
HD đọc: Nhịp nhàng, đúng nhịp 3/3, 3/5
Nêu đôi nét về tác giả, tác phẩm?
Thể thơ?
Bố cục?
Nhà thơ đã giới thiệu chung vềø làng quê của mình ntn?
Cảnh đoàn thuyền cùng trai tráng ra khơi đánh cá ntn?
Thời gian?
Không gian?
Hình ảnh đáng chú ý?
NT?
Động từ?
Khí thế con thuyền?
Bốn câu thơ nêu lên điều gì?
So sánh cánh buồm .. làng gây ấn tượng gì?
Không khí bến cá khi thuyền từ biển trở về được tái hiện ntn?
Thể hiện?
Tại sao 3 câu để trong ngoặc kép?
Nội dung câu 5,6?
Câu 7,8?
NT?
Tình cảm của tác giả?
Nội dung 4 câu cuối?
Tác giả nhớ những gì?
Nội dung và NT? 
Phương thức? 
-2 hs đọc.
-Trả lời theo sgk
3 đoạn
-Đ 1:  góp gió( 8 câu đầu)
-Đ 2: 8 câu tt
-Đ 3: 4 câu cuối 
-Lời gt tự nhiên, mộc mạc, giản dị, nêu rõ nghề nghiệp truyền thống của làng: sống chung với nước, nước bao vây, đi thuyền nửa ngày xuôi sông thì ra tới biển.
-Khí thế vui tươi đầy sức sống.
-Sớm mai hồng.
-Trời trong, gió nhẹ( Tốt)
-Con thuyền và cánh buồm trắng được mieu tả sáng tạo
-So sánh.
-Hăng, phăng, vượt.
-Băng băng, dũng mãnh, toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng, đầy hấp dẫn.
-Phong cảnh thiên nhien tươi sáng và là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.
-Trừu tượng so sánh với cái cụ thể.Vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao.
- 1bức tranh lao động náo nhiệt ăm ắp niềm vui và sự sống toát lên tù không khí ồn ào, tấp nập, đông vui từ những chiếc ghe đầy cá.
-Ngày hôm sau
-Trích nguyên văn lời cảm tạ của dân làng khi trời yên, thuyền về an toàn, thắng lợi.
-Tả thực: Người lao động làng chài, nước da nhuộm nắng, nhuộm gió thân hình vạm vỡ và thấm đẫm vị mặn mòi, nồng tỏa “vị xa xăm” của biển khơi: vẻ đẹp lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường.
-Thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với con sóng trở về như con người sau những ngày lao động vất vả cần nghỉ ngơi.
-Nhân hóa.
-Gắn bó với quê hương, cuộc sống lao động làng chài.
-Trả lời 
-Nước, ca, cánh buồm, con thuyền, mùi nồng mặn( đặc trưng quyến rũ của quê hương)
-SGK
-So sánh, nhân hóa độc đáo, bất ngờ.
-sáng tạo hình ảnh mảnh hồn làng, rướn, giương
-Miêu tả để biểu cảm
.I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Đọc
2.Tác giả- tác phẩm( 1939)
3. Thể loại: Tám chữ
4. Bố cục: 3 đoạn
II. TÌM HIỂU NỘI DUNG CHÍNH BÀI THƠ
 1. Dân chài lưới bơi thuyền ra khơi đánh cá.
- Hai câu đầu giới thiệu làng đánh cá sống chung với nước và cách biển nửa ngày đi thuyền.
-Hình ảnh trai tráng đi đánh ca lúc thời tiết tốt với khí thế vui tươi, đầy sức sống.
2.ù Cảnh đoàn thuyền ra biển.
-Một bức tranh lao động náo nhiệt ăm ắp niềm vui, sự sống.
-Bốn câu tt thể hiện hình ảnh con thuyền cũng gắn bó với biển khơi.
3. Nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả.
-Nỗi nhớ trân thành, tha thiết( nồng mặn).
III. TỔNG KẾT: SGK
.
4.Củng cố: Nội dung và nghệ thuật bài thơ?
5. Dặn dò:Học thuộc lòng bài thơ.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 78
KHI CON TU HÚ 
( Tố Hữu)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị tha thiết.
2-Kĩ năng: Đọc diễn cảm và phân tích hình tượng bay bổng trong bài thơ.
3.Thái độ: Thêm yêu và trân trọng cuộc sống của bản thân. 
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ. Đọc thuộc bài thơ “ Quê hương” và nêu nội dung chính bài thơ?
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Đọc vui, náo nức, phấn chấn ở đoạn đầu, u uất bực bội ở đoạn sau.
Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm?
Bố cục ?
 Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
NT?
Cách hiệp vần?
Nhịp điệu?
Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ trong tù khung cảnh mùa hè ntn?
Chi tiết thể hiện?
Vai trò của tiếng chim tu hú?
Tìm từ ngữ chỉ mọi vật đang vận động, đang diễn ra?
Đối lập với?
Tác giả khao khát điều gì?
Là con người ntn?
Tâm trạng của nhà thơ thay đổi ntn?
Nhịp điệu thay đổi ra sao?
Động từ mạnh?
Sự thay đổi đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng của chủ thể trữ tình?
Truyền cho độc giả điều gì?
Liên hệ câu thơ tương tự?
Tác động của tiếng tu hú?
Khác nhau?
Giống nhau?
NT?
Cảm xúc?
- 4 hs đọc
-Trả lời theo sgk
-
2 đoạn
-Là vế phụ của một câu trọn ý: Khi tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam châït chội, thèm khát cháy bỏng cs tự do tưng bừng ở bên ngoài .
-Hoán dụ: Tín hiệu của mùa hè rực rỡ, sự sống tưng bừng của trời cao lồng lộng tự do tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù.
-Bầy –cây, dần- ngân
-4/2,4/4,2/4,4/4
-Trả lời
-Lúa chiêm chín, trái cây đang chín,ve kêu, trời cao rộng,cánh diều chao lượn
-Thức dậy, mở ra và bắt nhịp ch tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị , bầu trời khoáng đạt, tự do.. trong cảm nhận của người tù.
-Đang, chín,ngọt dần, dậy, ngân,rây, vàng, càng, lộn nhào khiến người đọc hình dung bức tranh mùa hè sống động như đang hiện ra trước mắt ( tưởng tượng)
-Nhà thơ- chiến sĩ trẻ đang bó gối trong xà lim bẩn chật 
-Tự do mãnh liệt
-Sức sống tràn trề, tuổi trẻ và hồn thơ lãng mạn, vẽ bức tranh mùa hè.
- Trả lời
-6/2( câu 8) và 3/3( câu 9)
-Đập tan phòng, chết uất 
 -Góp phần thể hiện tâm trạng đó.
-Ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
-Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu.
-Khổ 1: trời đất bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè.
-Khổ cuối: cs đau khổ, bực bội .
-Tiếng gọi tha thiết của tự do của TG sự sống đầy quyến rũ với nhân vật trữ tình – người tù cách mạng trẻ tuổi.
-2 đoạn tả cảnh để tả tình. Cảnh đẹp đầy sự sống thể hiên tình sôi nổi, sâu sắc, da diết.
-Tươi sáng, khoáng đạt, dằn vặt u uất phù hợp với cảm xúc bài thơ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tác giả – tác phẩm
3. Thể thơ: Lục bát
4. Bố cục.
II.TÌM HIỂU NỘI DUNG CHÍNH BÀI THƠ.
1. Sáu câu đầu: Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.
-Mở ra một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống.
-Con người khao khát tự do mãnh liệt.
2. Tâm trạng của người tù cách mạng.
-Đau khổ, uất ức, ngột ngạt cao độ thể hiện niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát ra khỏi tù ngục trở vè với cuộc sống tự do ở bên ngoài.
3. Nghệ thuật
III. TỔNG KẾT. (sgk)
4.Củng cố: Nội dung và nghệ thuật?
 5.Dặn dò : Học thuộc bài thơ.
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 79
 CÂU NGHI VẤN ( TT) 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hiểu ró câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định,phủ định, đe dọa,bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
2-Kĩ năng: Nhận biết được câu nghi vấn với các chức năng khác nhau.
3-Thái độ: Sử dụng câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
-GV: SGK-SGV.
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào câu nghi vấn, chức năng? VD?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi Hs đọc vd.
Tìm câu nghi vấn và chức năng?
Nhận xét dâu kết thúc nghi vấn trên ?
Tất cả các câu trên có cần trả lời không?
Nêu chức năng khác của câu nghi vấn?
Tìm câu nghi vấn và chức năng của nó?
Tìm câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức và chức năng?
Trong những câu nghi vấn trên, câu nào có thể thay thế bằng câu không phải là câu nv?
- Hs đọc
-Thảo luận
-Có khi là dấâu !...
-Không
-Trả lời
-Trao đổi
-Trả lời
-Thảo luận
-a,b,c
Không biết chắc là thằng bé có chăn dắt được đàn bò hay không.
III. NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC.
1. Xét vd
a. Những đâu bây giờ ?: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc( hoài niệm, tiếc nối)
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?: đe dọa
c. Có biết không? Lính đâu? Sao vậy?Không nữa à?: đe dọa
d. Cả đoạn: khẳng định
e. Con gái tôi.. ư? Chả lẽấy!: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc( ngạc nhiên)
2. Ghi nhớ: sgk
IV. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
a. Con người đángư?: tình cảm ngạc nhiên
b. –Câu “ Than ôi” không phải là câu nghi vấn
-Bộc lộ tình cảm và phủ định.
c. Sao ta không ngắmrơi ?: Bộc lộ cảm xúc và cầu khiến.
d.Oâi, nếu the thì đâu á bay ? Bộc lộ cảm xúc và phủ định
2. Bài tập 2
a.-Sao cụ lo xa quá thế? : phủ định
-Tôïi gì ..để lại ? :phủ định
-Aên mãi  lấy gì mà lo liệu ?: phủ định
b.Cả đàn bò.làm sao ?: băn khoăn
c. Ai dám tử ?: khẳng định
d.-Thằng bé kia, mày có việc gì ?
-Sao lại đến đây ?: hỏi
4. Củng cố ù: Các chức năng khác của câu nghi vấn?
5. Dặn dò : Làm BT còn lại trong sgk
V. RÚT KINH NGHIỆM.
KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Thế nào là câu nghi vấn? Lấy ví dụ và chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của nó?
Câu 2: Mỗi loại chức năng sau lấy một ví dụ: Đe dọa, bộc lộ cảm xúc, khẳng định?
ĐÁP ÁN
Câu 1( 4 đ)Là câu có các từ nghi vấn  và dùng để hỏi, đe dọa, bộc lộ cảm xúc
Vd: Em đang làm gì vậy?(hỏi)
Câu 2( 6 đ)
Đe dọa: Mày muốn chết à?
Bộc lộ cảm xúc: Sao đời chị lại khốn khổ thế?
Ai bảo con vật không có tình mẫu tử?
Tiết 80
 THUYẾT MINH 
VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP ( CÁCH LÀM)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Cung cấp kiến thức về cách làm văn thuyết minh về một phương pháp.
2-Kĩ năng: Biết cách thuyết minh về một phương pháp, một đò dùng, một thí nghiệm.
3.Thái độ: Tính thông dụng của văn bản thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Tái hiện, phân tích mẫu.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Các yêu cầu khi viết đoạn văn thuyết minh?
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Đối tượng thuyết minh?
Bài thuyết minh có những mục nào?
Đối tượng thuyết minh?
Bài thuyết minh có những mục nào?
Vì sao phải có bước 1
Vì sao phải có bước 2
Vì sao phải có bước 3
Muốn giới thiệu được cách làm cái gì đó thì người nói( viết ) phải ntn?
Thuyết minh về một trò chơi thông dụng của trẻ em?
Chỉ ra cách Đ V Đ?
Các cách đọc?
Yêu cầu cách đọc nhanh?
Tác dụng của số liệu?
-Trả lời
3 mục( 3 bước)
- B1: Nguyên vật liệu
-B2: Cách làm
-B3: Yêu cầu thành phẩm 
-Trả lời
3 mục( 3 bước)
- B1: Nguyên vật liệu
-B2: Cách làm
-B3: Yêu cầu thành phẩm 
-Không thể thiếu, nếu không có đầy đủ nguyên liệu thì không có sản phẩm để chế tác, gây trừu tượng.
-Quan trọng nhất: giới thiệu đầy đủ, tỉ mỉ cách làm, cách chơi.
-Yêu cầu bộ phận, hình dáng, chất lượng sản phẩm.
-Trả lời
-Trả lời
-Ngày nay được vấn đề
-Có nhiều cáchcó ý chí
-Trả lời
-Chứng minh sự cần thiết, yeu cầu, cách thức, khả năng, tác dụng của phương pháp đọc nhanh là hoàn toàn có cơ sở, có thể học tập, rèn luyện được với mỗi người chúng ta.
I.GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP ( CÁCH LÀM)
a. Cách làm đồ chơi “ Em bé đá bóng”
b.Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc.
* Đều có 3 mục chung
-Nguyên liệu
-Cách làm
-Yêu cầu thành phẩm
*Muốn giới thiệu một phương pháp thì người nói phải:
-Tìm hiểu, nắm chắc cách làm đó.
-Trình bày rõ điều kiện.cách thức, trình tự làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm.
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
-MB: Giới thiệu khái quát trò chơi
-TB: Số người chơi, dụng cụ chơi, luật chơi, thắng thua ntn, phạm luật ntn, yêu cầu trò chơi.
-KL: lợi ích trò chơi đem lại
2. Bài tập 2
*Yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh.
* Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay: theo dòng và theo ý
- Những yêu cầu và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh.
-Đọc theo dòng: 150-200 từ/ phút.
-Đọc ý: đọc nhanh, thu nhận ý qua từ chủ đề.
-Đọc thầm bằng mắt theo ý, đoạn, trang.
Rèn luyện khả năng dịch chuyển, bao quát của mắt khi đọc, tập trung tư tưởng cao độ hiểu rõ vấn đề chủ chốt.
4.Củng cố: Cách thuyết minh về một phương pháp?
 5.Dặn dò : Làm BT trong sgk
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc