Giáo án tự chọn Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hùng

Giáo án tự chọn Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hùng

đứng yên

- Để biết một vật chuyển động ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc (hay hệ quy chiếc )

- khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian ta nói vật chuyển động so với vật mốc: Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học

II.Tính tương đối của chuyển đọng và đứng yên

-Một vật chuyển đọng hay đứng yên tuỳ thuộc vào việc chúng ta chọn vật mốc

-Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối

II. Một số chuyển động htường gặp

1. Quỹ đạo của một vật

 -Quỹ đạo của một vật là đường mà vật đó vạch ra khi chuyển động

 2. Một số chuyển động thường gặp

 a.Chuyển động thẳng: là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng

 b.Chuyển động cong : là chuyển động có quỹ đạo là một đường cong

c.Chuyển động tròn :là chuyển động cong đặc biệt: có quỹ đạo là một đường tròn

IV.Định nghĩa vật tốc

- Vật tốc của một vật là quãng đường vật đó đi được trong một đơn vị thời gian

 

docx 22 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/ 9 Ngày giảng: 27/ 9/ 2011 	 
Tuần 1: Tiết 1 + 2 
chuyển động cơ học - vận tốc
1.Mục tiêu:Thông qua buổi ôn tập giúp HS:
 - Cũng cố lại các kiến thức đã học trong hai bài: 
 + Các khái niệm về chuyển động – vận tốc
 + Các loại chuyển động thường gặp
 + Đơn vị đo vận tốc
 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản
2.Chuẩn bị: SGK VL 8 ;SBT VL 8
3.Tiến trình bài dạy
a.Bài cũ:- Chuyển động cơ học là gì? Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho tính chất gì của chuyển động?
b.ôn tập 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.
-.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
- .Tính tương đối của chuyển động và đứng yên như thế nào?
-Nêu một số chuyển động thường gặp
 -.Định nghĩa vật tốc
-Nêu công thức - Đơn vị vật tốc
Trả lời: 
I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
- Để biết một vật chuyển động ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc (hay hệ quy chiếc )
- khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian ta nói vật chuyển động so với vật mốc: Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học
II.Tính tương đối của chuyển đọng và đứng yên
-Một vật chuyển đọng hay đứng yên tuỳ thuộc vào việc chúng ta chọn vật mốc
-Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối 
II. Một số chuyển động htường gặp
Quỹ đạo của một vật 
 -Quỹ đạo của một vật là đường mà vật đó vạch ra khi chuyển động 
 2. Một số chuyển động thường gặp
 a.Chuyển động thẳng: là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng 
 b.Chuyển động cong : là chuyển động có quỹ đạo là một đường cong
c.Chuyển động tròn :là chuyển động cong đặc biệt: có quỹ đạo là một đường tròn
IV.Định nghĩa vật tốc
Vật tốc của một vật là quãng đường vật đó đi được trong một đơn vị thời gian
V.Công thức - Đơn vị vật tốc
 V = S/t (m/s) ;(km/h).
Bài tập 1: Tính vật tốc trung bình của một người đi xe gắn máy tren quãng đường AB = 60km,mất hai giờ
GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?
GV: Ta áp dụng công thức nào để tính?
GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét
HS: S=60km
 t= 2h
 v= ?
HS: v = S/t
Tóm tắt: 
S = 60km Giải
t = 2h Vận tốc trung bình của người 
v = ? đi xe gắn máy là :
v = = = 30km/h
	 Đs ; 30km/h
Bài tập 2: Một xe hơi khởi hành từ A về B hết 3h ,biết vận tốc của xe hơi là 60km/h. Tính quãng đường AB.
GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?
GV: Ta áp dụng công thức nào để tính?
GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét
HS:t= 3h
 v= 60km/h
 S = ?
HS: S = v.t
Tóm tắt: 
t = 3h	 Giải
v= 60km/h Quãng đường xe hơi đi được 
 S = ? là:
 S = v.t = 60.3 = 180km
 Đs: 180km
Bài tập 3: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội – Hải Phòng với vận tốc trung bình là 50km/h. Biết quãng đường từ Hà nội đến Hải Phòng là 100km. Tính thời gian của xe ôtô đã đi
GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?
GV: Ta áp dụng công thức nào để tính?
GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét
HS:S = 100km
 v= 50km/h
 t = ?
HS: t = S/v
Tóm tắt: 
S = 100km	 Giải
v= 50km/h Quãng đường xe hơi đi được 
 t = ? là:
 t = = = 2h
 Đs: 2h
 Bài 4.
 a. Vận tốc của một ô tô là 36km/h ; của một người đi xe đạp là 10,8km/ h; của một tàu hoả là 10m/s. điều đó cho biết gì?
 b. Trong ba chuyển động trên , chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất?
GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?
GV: Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất ta làm thế nào?
đo,sau đó so sánh kết quả 
GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét
HS: Quãng đường đi được trong một giờ
HS: Ta phải đổi ra cùng một đơn vị 
 a. Mỗi giờ ô tô đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hoả đi được 10m.
 b. Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất , chgậm nhất cần so sánh số đo vận tốc của ba chuyển động trong cùng một đơn vị vận tốc:
Ô tô: v = 36km/h = 36000m : 3600s = 10m/s.
Người đi xe đạp: v = 10800m : 3600s = 3m/s.
Tàu hoả có v = 10 m/s.
Ô tô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất.
Bài tập 5: Hai người đạp xe . Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h
Người nào đi nhanh hơn?
 b.Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút , hai ngươì cách nhau bao nhiêu km?
GV: Để biết được ai đi nhanh hơn ta làm thế nào?
GV: Muốn đổi từ km/h sang m/s ta làm thế nào
Ta lấy 1000 chia cho 3600 
GV: Muốn tíhn được khỏng cách của hai người ta làm thế nào
GV: Y/c HS lên bảng trình bầy
 Theo dõi giúp đỡ HS làm ở dưới
GV: nhận xét giao bài tật về nhà cho học 
HS: Ta tính vận tốc của từng người và đổi ra cùng một đơn vị đo
HS: Ta xác định quãng đương đi được của tùng người và lập hiệu hai quãng đường đó.
Tóm tắt: 
t1 = 1phút	
t2 = 0,5h = 30phút 
t3 = 20phút 
S1 = 300m = 0,3km	
S2 = 7,5km	
So sánh v1,v2 
S1- S2 = ? 
Giải
a. Vận tốc của người thứ 1 
v1 = = = 0,3km/phút
Vận tốc của người thứ 2
v2 = = = 0,25km/phút 
	 Vậy V1>V2
b. Khoảng cách giữa hai người là
 s = (v1 – v2)t = (0,3 – 0,25).20 = 1km
Đs V1>V2
	 S = 1km	
Bài tập 6: Một ôtô khởi hành từ A lúc 7h đến B lúc 9h30phút.Biết quãng đường AB dài 100km. Tính vận tốc trung bình của xe Ôtô
GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?
HS: S=100km
 t= ?h
 v= ?
GV:Ta cần phải xác định đại lượng nào trước
GV: Ta áp dụng công thức nào để tính?
GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét
HS: thời gian
HS: v = S/t
Tóm tắt: 
S = 100km Giải
v = ?
Thời gian xe Ôtô đi quãng đường AB là
t = 9h 30 – 7h = 2h30phút = 2,5h
Vận tốc trung bình của người 
đi xe gắn máy là :
v = = = 40km/h
	 Đs ; 40km/h
GV: Giao bài tập về nhà cho HS – SBTVL 8
Ngày soạn: 24/ 9 Ngày giảng: 04/ 10/ 2011 	 
Tuần 2: Tiết 3 + 4 
chuyển động đều – chuyển động không đều
1.Mục tiêu:Thông qua buổi ôn tập giúp HS:
- Cũng cố lại các kiến thức đã học trong bài: Chuyển động đều – Chuyển động không đều
- Từ công thức tính vận tốc Tb suy ra được công thức tính quãng đường ; thời gian
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản và bài tập nâng cao
2.Chuẩn bị: 
- SGK VL 8 ;SBT VL 8
3.Tiến trình bài dạy:
a.Bài cũ: 
- Em hãy cho biết thế nào là chuyển động đều ? chuyển động không đều?
- Viết công thức tính vận tốc Tb ; 
- Từ công thức tính vận tốc Tb suy ra được công thức tính quãng đường ; thời gian
b.Ôn tập:
1.Lý thuyết:	
Hoạt đông của GV 
Hoạt động của Hs
GV yêu cầu HS cho biết:
- Thế nào là chuyển động đều?
- Có mấy hai chuyển động thường gặp?
- Thế nào là chuyển động không đều?
-Thế nào là chuyển động khôn nhanh dần?
-Thế nào là chuyển động chậm dần?
-Thế nào là vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
GV lưu ý cho HS cho biết:
1. Chuyển động đều:
 Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian 
 Hay chuyển động đều là chuyển động có vận tốc là một hằng số
Có hai loại chuyển động thường gặp
Chuyển động thẳng đều
Chuyển động tròn đều
2.Chuyển động không đều
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Nếu độ lớn của vận tốc tăng theo thời gian , ta có chuyển động nhanh dần
Nếu độ lớn của vận tốc giảm theo thời gian , ta có chuyển động chậm dần
Nếu vận tốc bằng o: vật đứng yên.
3.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
 Trong khoảng từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 , vật đi được quãng đường AB = S
 Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian đó là 
Cũng trên quãng đường AB này mà vật đi trong khoảng thời gian khác thì vận tốc trung bình có thể khác đi.
2.Bài tập:
Bài tập 1.Một người đi bộ đều trên một quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s .quãng đường tiếp theo dài 1,95km , người đó đi hết 0,5h . tính vận tốc trung bình người đó trên cả hai quãng đường .
GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?
GV: Ta áp dụng công thức nào để tính?
GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét
HS: lấy tổng quãng đường chia cho tổng thời gian
Tóm tắt: 
s1 = 3km = 3000m
s2 = 1,95km = 1950m 
t1 = 0.5h = 1800s
v = 2m/s
vTB = ? 
	Giải
Thời gian đi hết quãng đường đầu là:
t1 = = = 1500s
Vận tốc trung bình của người đó là
vTB = = = 1.5m/s
 Bài tập 2: kỉ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên người Mĩ - đạt được là 9,78giây 
a.chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều?tại sao?
b.tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.
GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?
GV: Ta áp dụng công thức nào để tính?
GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét
Tóm tắt: 
S = 100m;
t = 9,78s
vTB = ?
 Giải
Không đều
Vận tốc tb trên cả đoạn đường là:
 vtb == = 36,51km/h
	 Đáp số : 36,51km/h
 Bài tập 4.Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hịên cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau: Quãng đường từ A đến B dài 45km trong 2h 15 phút. Quãng đường từ B đến C dài 30km trong 24 phút. Quãng đường từ C đến D dài 10 km trong 1/4 giờ. 
Hãy tính a, Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường
 b.Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua 
GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?
GV: Ta áp dụng công thức nào để tính câu a
GV: Ta áp dụng công thức nào để tính câu b
 lấy tổng quãng đường chia cho tổng thời gian
GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét
 Tóm tắt: 
 S1 = 45km
 S2 = 30km 
 S3 = 10km 
 t1 = 2h15ph = 2,25h	
 t2 = 24ph = 0,4h	 
 t3 = 15ph = 0,25h 
 a. vtb ; AB;BC;CD = ? 
 b. vtb = ? 
Giải
Vận tốc Tb trên quãng đường từ A đến B là : 
v1 = = = 20km/h 
Vận tốc Tb trên quãng đường từ B đến C là : 
v2 = = = 75km/h 
Vận tốc Tb trên quãng đường từ C đến D là : 
v3 = = = 40km/h 
Vận tốc Tb trên toàn bộ đường đua là:
vtb = = = 29,3km/h
GV: nhận xét giao bài tật về nhà cho học: bài tập 3.4 ;3.5 sbtvL8 trang 7
Ngày soạn: 08/10 Ngày giảng: 11/ 10/ 2011 
Tuần 3: Tiết 5+6
Biễu diễn lực - Lực ma sát
Sự cân bằng lực - quán tính
1.Mục tiêu:Thông qua buổi ôn tập giúp HS:
 - Cũng cố lại các kiến thức đã học trong hai bài: 
 + Cách biểu diễn lực
 + Cách nhận biết lực ma sát
 + Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?
 + Tại sao vận tốc của vật lại không thể thay đổi một cách đột ngột?
 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản
2.Chuẩn bị: SGK VL 8 ;SBT VL 8
3.Tiến trình bài dạy:
a.Bài cũ:- Em hãy nêu các yếu tố của lực?kí hiệu của lực ? đôn vị đo lực?
b.ôn tập 
1.Lý thuyết 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
GV yêu cầu HS cho biết:
- Lực là gì?
- Trình bầy cách biểu diễn lực?
-Điểm gốc của véc tơ là điểm nào?
- Phương của véc tơ như thế nào?
- Hai Lực cân bằng là hai lực như thế nào?
- Lực ma sát suất hiện khi nào?
- Lực ma sát trượt suất hiện khi nào? ...  một vật vào trong lòng chất lỏng:
GV: tổ chức nhận xét ,chính xác lại và ghi lên bảng
- Lực đó gọi là lực gì?
- Độ lớn, phương và chiều của nó như thế nào ?
- Viết công thức tính Acsimét
GV: Lu ý cho HS:
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó
HS: Trả lời
1. Một vật nhúng trong lòng chất lỏng xẽ bị chất lỏng tác dụng lức lên vật đó
2. Gọi là lực đẩy: Acsimét
3. - Theo phương thẳng đứng
Có chiều hướng từ dới lên
Có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật đó chiếm chỗ
II.Công thức tính Acsimét
F = d . V
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (m3)
F: lực đẩy Acsimét ( N)
Chú ý: Nếu vật hoàn toàn chìm trong chất lỏng thì thể tích V chính là thể tích của vật
VD: : Một quả cầu bằng sắt có bán kính 1cm , được nhúng chìm trong nước .Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu.
 Giải
Thể tích quả cầu hay thể tích khối nước bị quả cầu chiếm chỗ là:
 V = 4/3R3 = 4/3(10-2)= 4/3.10-6m3
 Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
 F= d.V= 10000N/m3.4/3. 10-6m3 
 = 4/3.10-2N = 4,19.10-2N 
 Bài tập 1
Một quả trứng gà được nhúng chìm trong một li nước . Hoà tan muối vào li nước. Có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó.
 Hướng dẫn 
 Khi chúng ta hoà tan thêm muối vào nước chứa trong li , thì khối lượng riêng của nước trong li tăng lên . Do đó lực đẩy Acsimét của nước tác dụng vào quả trứng cũng tăng lên , trong lúc đó , trọng lợng quả trứng lại không thay đổi nên quả trứng sẽ từ từ nổi lên.
Bài tập 2
Hai viên bi bằng sắt đặc , có cùng bán kính . Một viên nhúng chìm vào nước một viên nhúng chìm vào dầu hỏa . Hỏi viên bi nào chịu lực đẩy Acsimét lớn hơn?
 Hướng dẫn 
Lực đẩy Acsimét của một chất lỏng tác dụng vào một vật được nhúng chìm trong chất lỏng tỉ lệ thuận với thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng và khối lượng riêng của chất lỏng.
Hai viên bi bằng sắt , đặc nên chắc chắn chúng đều chìm xuống đáy của các bình đựng nước và dầu hỏa.
 Hai khối chất lỏng bị chiếm chỗ có cùng thể tích , khối lượng riêng của nước lớn hơn khối lượng riêng của dầu nên lực đẩy Acsimét của nước tác dụng vào viên bi sẽ lớn hơn.
Bài tập 3
Trong một bình hình trụ đựng nước và dầu hoả , lớp nước dày cm; khối lượng dầu gấp bốn lần khối lượng nước.
 Khối lượng riêng của dầu là = 800N/m3và của nước là = 1000N/m3 , tìm áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình . Lấy g=10m/s2.
 Hướng dẫn 
Gọi mn và mdtheo thứ tự là khối lượng nước và khối lượng dầu trong bình.
 Ta có:md=3 mn Vd. d = 3Vn .n
 Vd= 3. n.Vn /d= 4.1000.Vn/ 800 = 5Vn
Gọi hnvà hd theo thứ tự là chiều cao cột nước và cột dầu trong bình . Ta có:
 Hd=5hn= 40 cm.
Do đó áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
 P = ( hn. n+ hd. d).g = 4000 Pa.
Bài tập 4
Một vật bằng sắt trong nước nhẹ hơn không khí 200N.
Tìm thể tích của vật
Trong không khí ,trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết trọng riêng của sắt là D = 78700N/m3 
 Hướng dẫn 
Gọi P và P1 theo thứ tự là trọng lượng của vật trong không khí và trong nước khi ta nhúng chìm vật trong nước.
 Theo giả thiết, ta có:
 P – P1= 200
Hiệu số P-P1 chính là lực Acsimét do nước tác dụng vào vật.
 P – P1 = F = V.D0
 VớI V và D0theo thứ tự là thể tích vật và trọng lượng riêng của nước V.D0= 200
 V = 200/D0= 200 / 10000= 0,02 m3 
 Do đó thể tích của vật là : V= 0,02m3
Bài tập 5
Một vật được treo vào một cái cân lò xo. Cân chỉ:
30N trong không khí
20 N khi vật nhúng trong nước khối lượng riêng 0 =1000kg/m3
24N khi vật nhúng trong chất lỏng A khối lượng riêng r.
Hãy tính r?
 ]Hướng dẫn 
Gọi P, P1Và p2 theo thứ tự là trọng lượng của vật trong không khí, trong nước và trong chất lỏng A.
 Theo giả thiết, ta có:
 P= 30 N; P1= 20 N; P2= 24 N
 Gọi F1 là lực đẩy Acsimét do nước tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước .ta có:
 F1= V. 0.g; Với V là thể tích của vật
P1= P- F1 F1= P – P1= V. 0.g = 10 ( 1)
Gọi F2 là lực đẩy Acsimét do chất lỏng A tác dụng vào vật khi vật nhúng chìm trong A.
 Ta có: P2= P- F2 F2= P-P2 V..g = 6 (2)
Từ (1) và(2) ta có: V..g / V. 0.g = 6/10 = 3/5 = 3/50 = 600 kg/m3
Vậy khối lượng riêng của chát lỏng A là: = 600 kg /m3
Bài tập 6
Một vật rỗng đúc bằng sắt , cân nặng 6000 N trong không khí và 4000N trong nước .
Tính thể tích phần rỗng của vật biết khối lượng riêng của nước và của sắt theo thứ tự là 1000kg/m3 và 7870 kg/m3. lấy g= 9,8m/s2
 Hướng dẫn 
Gọi V1 Là thể tích phần đặc của vật
Gọi P và P1là trọng lượng của vật trong không khí và trong nước 
 P= 6000N ; P1= 4000N
Ta suy ra lực đẩy Acsimét do nước tác dụng vào vật là:
 F= P – P1= 2000N
Ta có P = V1. .g= 6000 V1= 6000/ .g
 Là khối lượng riêng của sắt
F = V2 0.g = 2000 V2= 2000 / 0.g 
0 là khối lượng riêng của nước
V Là thể tích của vật.
Ta có thể tích phần rỗng của vật là:
V= V2- V1 = 2000 / 0.g - 6000/ .g = 2000/9800 – 6000/77126
 = 0,204 – 0,078 = 0,126.
Vậy thể tích phần rỗng của vật là: V= 0,126m3.
GV: Giao bài tập về nhà cho HS trong SBTVL 8
Ngày soạn: / Ngày giảng: / / 2011
Tuần: 6, Tiết: 11+12 
Sự nổi
1.Mục tiêu:
- Thông qua buổi ôn tập giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học trong bài Sự Nổi
- Điều kiện vật nổi,vật chìm
- Dựa vào điều kiện vật nổi ,vật chìm để làm một số bài tập
2.Chuẩn bị: 
SGK ;SBT; vỡ nháp ,vỡ ghi
3.Tổ chức ôn tập: 
Hđ của gv
HĐ của HS
GV: Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Khi chúng ta thả một vật M vào trong một chất lỏng , muốn biết vật nổi lên trên mặt chất lỏng, nằm dưới đáy vật đựng chất lỏng hay lơ lửng trong chất lỏng thì chúng ta dựa vào yếu tố nào?:
GV: tổ chức nhận xét ,chính xác lại và ghi lên bảng
GV: Trong trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng Có một phần của vật nằm trong chất lỏng thì sao?
GV: Khi vật nỗi trên mặt chất lỏng thì chịu những lực nào tác dụng?
GV: Hai lực này như thế nào:
GV: Ta suy ra điều gì?
I. Điều kiện để vật nổi , vật chìm
Khi chúng ta thả một vật M vào trong một chất lỏng , muốn biết vật nổi lên trên mặt chất lỏng, nằm dưới đáy vật đựng chất lỏng hay lơ lửng trong chất lỏng thì chúng ta chỉ cần so sánh:
Trọng lượng P của vật M
Lực đẩy Acsimét F của chất lỏng tác dụng lên vật M ( thể tích V của khối chất lỏng bị chiếm chỗ bằng thể tích của vật )
Nếu P > F : Vật chìm
Nếu P = F: Vật lơ lửng trong chất lỏng
Nêu p < F : vật nổi lên
II.Chú ý:
Trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng.
Có một phần của vật nằm trong chất lỏng.
Gọi V0 là thể tích của phần vật nằm trong chất lỏng 
Lực đẩy Acsimét : F = d . V0.
Trọng lượng của vật
Hai lực này cân bằng nhau 
 F = P
Bài tập1
.Thả một viên bi sắt vào chất lỏng X thì vật nổi hay chìm 
Nếu chất lỏng X là nước.
Nếu chất lỏng X là thuỷ ngân. Hãy giải thích tại sao?
Hướng dẫn
Gọi V( m3 ) là thể tích của viên bi sắt.
Trọng lượng của viên bi là: P = V.dâ.Ta hãy tính sức đẩy Acsimét của nước tác dụng vào một vật có cùng thể tích V với viên bi. F = V . d/ 
Với d , d/ theo thứ tự là trọng lượng riêng của sắt và nước.
Ta có: d > d/ P >F do đó viên bi sắt chìm xuống nước.
Bài tập 2
Cho một vật đặc làm bằng một chất lỏng có trọng lượng riêng dv nhúng chìm trong một chất lỏng có trọng lượng riêng dl .
 1. vật chìm nếu ta có: 
 a. dv > dl c. dv < dl
 b. dv = dl d. không so sánh được
2. Nếu dv< dl:
 a. vật sẽ chìm b. vật nổi
 c. vật lơ lửng trong chất lỏng.
Hướng dẫn
Cho một vật đặc làm bằng một chất lỏng có trọng lượng riêng dv nhúng chìm trong một chất lỏng có trọng lượng riêng dl .
 1. vật chìm nếu ta có: a. dv > dl 
 2. Nếu dv< dl:
 b. vật nổi
Bài tập 3
Một cái bình sắt có thể tích 1200 cm3 , khối lượng 130g 
 Bình có thẻ chứa một khối lượng chì là bao nhiêu khi ta bỏ bình vào nước , bình không chìm?
Hướng dẫn
Ta có 1200cm3 = 1200. 10-6 m3
 130 g = 130.10-3 kg = 13. 10-2 kg Gọi m (kg ) là khối lượng chì nhiều nhất mà ta có thể bỏ vào bình mà bình không chìm trong nước khi ta thả bình vào nước Trọng lượng của cái bình có chứa chì:
 P = ( m + 13.10-2) g (N)
Lực đẩy Acsimét của nước tác dụng vào bình là:
 F = 12.10-4 .1000. g = 1,2g (N)
Bình không chìm trong nước , ta có:
 P = F 
( m + 13.10-2 ) .g = 1,2g m = 1,2 – 13.10-2 = 1,07 kg
Vậy, khối lượng chì nhiều nhất phải tìm là: m= 1,07 kg.
Bài tập 4
Một chai thuỷ tinh đựng đầy nước được nhúng vào nước ; một chai đựng đầy thuỷ ngân được nhúng vào thuỷ ngân .Hỏi chai nào nổi , chai nào chìm?
Hướng dẫn
Thuỷ tinh có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước nên chai thuỷ tinh chứa đầy nước có trọng lượng lớn hơn trọng lượng khối nước bị chai chiếm chỗ nghĩa là trọng lượng vật lớn hơn lực đẩy Acsimét do nước tác dụng vào vật .Do đó chai chìm trong nước .Lí luận tương tự , ta nhận thấy chai đựng đầy thuỷ ngân khi nhúng vào thuỷ ngân sẽ nổi trong thuỷ ngân .
Bài tập 5
Một phần ba vật nổi trên Biển Chết ( Tử Hải) . Tính khối lượng riêng của nước Biển Chết biết khối lượng rieng của vật là 980kg/m3 
Hướng dẫn
Gọi V(m3) là thể tích của vật 
Suy ra , thể tích phần nổi của vật là 1/3 V , phần chìm của vật là 2/3 V
 Gọi n và v theo thú tự là khối lượng riêng của nước Biển Chết và của vật , 
với v = 980kg/m3 
Gọi g là gia ttốc trọng trường 
Ta có : trọng lượng của vật là:
 P = V . V.g (N)
Lực đẩy Acsimét do nước tác dụng vào vật là: 
 F = 2/3 V. n .g 
 Vật nổi ta có: F = P 2/3 V. n .g = V . V.g n= 3/2 v= 3/2 .980kg/m3 
 = 1470kg/m3
Vậy khối lượng riêng của nước Biển Chết là n = 1470kg/m3.
Bài tập 6
Trong một cái li nổi trong một chậu nước , người ta để một viên bi .Nếu ta lấy viên bi ra khỏi li và thả vào chậu nước thì mực nước trong chậu sẽ thay đổi như thế nào trong mỗi trường hợp sau:
Bi làm bằng điên điển.
Bi làm bằng sắt.
Hướng dẫn
1.Trước và sau khi lấy viên bi ra khỏi cái li bỏ vào nước , áp suất trung bình ở đáy chậu không thay đổi.Bi làm bằng điên điển có khối lượng rieng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước rất nhiều nên bi nổi trêm mặt nước , áp suất ở đáy chậu đều nhau và do đó mực nước không thay đổi.
 2. Bi sắt sẽ chìm xuống đáy chậu, chỗ bị ép lên đáy chậu sẽ có áp suất lớn hơn áp suất trung bình ở các điểm khác ở đáy chậu . Do đó mực nước thấp hơn trước.
BàI Tập 7
Một vật có trọng lượng riêng là 26.000N/m3.Treo vật vào một lực kế rồi nhúng ngập trong nước thì lực kế chỉ 150N. Hỏi treo lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu?Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3
Hướng dẫn
Gọi P và Pn là trọng lượng của vật ngoài không khí và trong nước, F là độ lớn của lực đẩy Acsimét.
Theo bài ra ta có F = P - Pn hay 
 dn.V = dV – Pn
Trong đó V là thể tích của vật, dn.,d là trọng lợng riêng của nước và vật : suy ra 
 V(d - dn ) = Pn	 V = Pn/ d - dn
Vật ngoài không khí, vật nặng là
P = dV = Pnd/ (d - dn) = 243.75N
GV: giao bài tập trong sbt cho hs 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTu chon Ly 8 (11-12).docx