Tiết 1 : CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ VĂN TỰ SỰ .
A. Phần chuẩn bị :
I MTBH: * Giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự đã học ở lớp 6,7
* Rèn kĩ năng làm văn TS cho HS.
* HS có thức trau dồi những kiến thức cần thiết về văn tự sự .
II . Chuẩn bị :
1 Thầy : Chuẩn bị bài giảng , sưu tầm một số đoạn văn , bài văn tự sự
2. Trò :Ôn lại kiến thức về văn tự sự theo yêu cầu của GV
B. Phần thể hiện trên lớp :
I. ổn định lớp ( 1 ph )
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ( 3 ph )
( nhận xét, đánh giá )
III. Dạy bài mới :
Để củng cố kiến thức về văn tự sự , giúp các em có thể làm tốt bài văn tự sự theo yêu cầu , giờ học hôm
Nay chúng ta cùng ôn lại KT văn TS và làm một số bài tập .
Giáo án tự chọn : Lớp 8 Soạn : 7/9/2007 Giảng : 11/9/2007 Tiết 1 : Củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự . Phần chuẩn bị : I MTBH: * Giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự đã học ở lớp 6,7 * Rèn kĩ năng làm văn TS cho HS. * HS có thức trau dồi những kiến thức cần thiết về văn tự sự . II . Chuẩn bị : 1 Thầy : Chuẩn bị bài giảng , sưu tầm một số đoạn văn , bài văn tự sự 2. Trò :Ôn lại kiến thức về văn tự sự theo yêu cầu của GV B. Phần thể hiện trên lớp : I. ổn định lớp ( 1 ph ) II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ( 3 ph ) ( nhận xét, đánh giá ) III. Dạy bài mới : Để củng cố kiến thức về văn tự sự , giúp các em có thể làm tốt bài văn tự sự theo yêu cầu , giờ học hôm Nay chúng ta cùng ôn lại KT văn TS và làm một số bài tập .. H Thế nào là văn tự sự ? Tự sự ( kể chuỵên ) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc , sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc , thể hiện một ý nghĩa . 1. Nhắc lại kiến thức về văn tự sự ( 3 ph ) H Sự việc và nhân vật trong văn tự sự ? - Sự việc cụ thể , vừa xảy ra trong thời gian , địa điểm cụ thể , do nhân vật cụ thể thực hiện , có nguyên nhân diễn biến kết quả . - nhân vật là kẻ thự hiện sự việc . Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng chủ đeef của văn bản . H Em hãy nêu cách làm bài văn tự sự ? - xác định ND sẽ viết theo yêu cầu của đề ( N/V, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện . - làm dàn ý theo thứ tự các sự việc - viết thành văn theo bó cục ba phần ( MB, TB, KB ) GV ở chương trình ngữ văn 8, chúng ta tiếp tục thực hện thể loại văn Này nhửng ở mức độ cao hơn. ( có lồng miêu tả , biểu cảm ) Giờ học hôm nay các em vẫn thực hiện bài văn tự sự nhưng lồng thêm các yếu tố MT, BC -> bài văn thêm sinh động 2 Thực hành viết bài văn tự sự ( 35 ph ) GV Ra đề bài cho HS thực hành Đề bài : Câu chuyện về một tấm Gương giàu nghị lực trong cuộc sống ( hoạc trong học tập ) mà em vô cùng khâm phục . Gv Yêu cầu học sinh lập dàn ý tại lớp Dàn ý HS Làm dàn bài A. Mở bài : Trình bày dàn bài trước lớp Giớ thiệu tấm gương giáu nghị lực Gv Gọi 3 HS trình bày dàn bài trước lớp ( hoặc trong học tập ) Các HS khác nhận xét , bổ sung KT. B. Thân bài : Gv đưa ra dàn bài cho HS tham khảo - Nêu hoàn cảnh của con người Mà em sẽ kể . - quá trình vượt khó vươn lên trong cuộc sống ( hoặc trong học tập ) - kết quả đạt được .( nêu cụ thể) C. Kết bài : cảm xúc của em về con Con người đó GV Yêu cầu HS viết phần MB< KB , đọc trước lớp Phần thân bầi thực hiện ở nhà Giờ sau GV kiểm tra . IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) : Gv nhấn mạnh lại những KT cơ bản về văn TS . V/ HDHS học bài và thực hiện bài tập ở nhà ( 1 ph ) Làm thành bài văn tự sự hoàn chỉnh ôn kĩ KT của văn bản “ trong lòng mẹ” , chú ý tình mẫu tử và tình cẩm của bé Hồng với mẹ . ----------------------------------------------------- Soạn :14/9/2007 Giảng:18/9/2007 Tiết 2: Tình mẫu tử cao cả trong “Trong lòng mẹ” ( Trích “ Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng ) A. Phần chuẩn bị : I MTBH: * Giúp HS hiểu sâu hơn về tình mẫu tử của hai mẹ con bé Hồng . * Rèn kĩ năng phân tích tâm lí nhân vật làm nổi bật phẩm chất của nhân vật. * Bỗi dưỡng tìng mẫu tử cao đẹp cho HS . II . Chuẩn bị : 1 Thầy : Chuẩn bị bài giảng , sưu tầm một số tài liệu phục vụ cho bài học . 2. Trò :Ôn lại kiến thức văn học : văn bản “ Trong lòng mẹ”, lưu ý tình mẫu tử của hai mẹ con bé Hồng B. Phần thể hiện trên lớp : I. ổn định lớp ( 1 ph ) II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ( 3 ph ) ( nhận xét, đánh giá ) III. Dạy bài mới : Để hiểu sâu sắc hơn về tình mẫu tử của hai mẹ con bé Hồng , tiết học hôm nay chúng ta cùng quay lại đoạn trích “Trong lòng mẹ”. 1. Đề bài ( 1 ph) Gv Cho HS chép đề bài : Cảm nhận của em về tình mẫu tử của hai mẹ con bé Hồng . HS Làm dàn ý 2. Dàn ý ( 15 ph ) Trình bày dàn ý trước lớp Gv Nhận xét , bổ sung KT , hoàn thành dàn ý chung A. Mở bài : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tình mãu tử là một tình cảm thiêng liêng nhất không gì có thể đánh đổi được . Với mẹ con bé Hồng cũng Như vậy . Được sống trong lòng mẹ và tình mẹ đó làmột hạnh phúc lớn lao . Xúc động trước tình mẫu tử của mẹ con bé Hồng B. Thân bài : 1. Tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ -Lớn lên trong hoàn cảnh thiếu tình thương ( cha chết,mẹ Bỏ đi tha hương cầu thực , sống nhờ bà cô, ghẻ lạnh , độc ác . - Bà cô cố ý gieo vào đầu bé Hồng những suy nghĩ xấu Về mẹ - Hồng thương mẹ, xót xa cho mẹ khi người cô nói xấu mẹ ( DC ) Em thương và kính trọng mẹ gấp bội lần ( DC ) Được sống trong lòng mẹ em sung sướng vô cùng ( dẫn chứng ) 2. Tình cảm của mẹ bé Hồng dành cho con - Luôn nhớ con nhưng bà không có điều kiện thường xuyên về thăm con. - Phải bỏ con ở lại quê hương cho người em chồng cay nghiệt. Bà vô cùng đau khổ, song không còn cách nào khác. - Khi gặp con bà dành hết tình cảm cho con ( DC ) Xúc động khi đọc từng trang truyện , được chứng kiến tình mẹ con của họ . 3 . Liên hệ tình mẹ con của bản thân C. Kết bài .- cảm động trước tình mẫu tử cao đẹp - trân trọng tình mẫu tử . - bày tỏ tình cảm với mẹ của mình . 3. Viết bài ( 20 ph ) GV Yêu cầu HS viết phần MB,KB a. Viết mở bài Đọc bài Gv N/X giúp HS có cách viết hay , đúng trọng tâm b. Viết kết bài IV/ Củng cố bài ( 4 ph ) Đọc cho HS nghe bài văn tham khảo , HS học tập cách viết V/ HDHS viết bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ học sau ( 1 ph ) -Viết hoàn chỉnh bài văn . - ôn tập lại KT xây dựng đoạn văn trong văn bản . văn tự sự theo yêu cầu của GV
Tài liệu đính kèm: