Giáo án tự chọn Toán Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Voong Nam Dương

Giáo án tự chọn Toán Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Voong Nam Dương

? Làm bài 14

? Bài cho biết gì ? yêu cầu gì

GV vẽ hình (tam giác ABC, góc A = 1v, góc B = )

Yêu cầu hs dựa vào hình vẽ hãy c/m

? Để c/m tg = làm như thế nào

GV bằng cách c/m tương tự

 hãy thực hiện c/m câu b

GV yêu cầu hs thảo luận

GV gợi ý câu d sử dụng đ/l Pitago

GV – HS nhận xét

GV chốt lại bài 14 là 1 số công thức về t/c TSLG của góc nhọn yêu cầu hs ghi nhớ để làm bài tập

? Làm bài 15(SGK/77)

? Tính TSLG của góc C nghĩa là phải tính gì ?

GV góc B và C là 2 góc phụ nhau

? Nếu biết cos B = 0,8 thì suy ra TSLG của góc nào ?

? Dựa vào công thức bài tập 14 tính cos C theo công thức nào ?

? Tính tg C, cotg C áp dụng công thức nào ?

GV yêu cầu hs thực hiện tính

GV sửa sai bổ xung nhấn mạnh kiến thức vận dụng trong bài là các công thức về t/c TSLG

? Làm bài 16(SGK/77)

? Bài toán yêu cầu gì ?

GV yêu cầu 1 hs vẽ hình

? Cạnh đối diện với góc 600 là cạnh nào ?

GV tìm cạnh AC

? Muốn tính cạnh AC ta làm ntn ?

GV yêu cầu HS thực hiện tính HS đọc đề bài

HS trả lời

HS nêu hướng c/m

- chứng minh

VT = VP hoặc

VP = VT hoặc cả 2 vế cú cựng một giỏ trị

HS TSLG của góc nhọn

HS thực hiện

HS hoạt động nhóm thực hiện

Nửa lớp c/m câu b

Nửa lớp c/m câu d

Đại diện nhóm trình bày

HS nghe hiểu

HS đọc đề bài

HS sinC, cosC, tg C cotg C

HS TSLG góc sin C

HS sin2+ cos2= 1

HS tg C =

cotg C =

HS thực hiện tính

HS nhận xét

HS nghe hiểu

HS đọc đề bài

HS trả lời

HS vẽ hình trên bảng

HS cạnh AC

HS tính sin 600

 HS thực hiện tính

 

doc 41 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Voong Nam Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/ 09/ 2011
Ngày giảng:20/ 09/ 2011
Tiết 1+2: Luyện tập Về CĂN BậC HAI
 I - Mục tiêu
- Củng cố định nghĩa CBH và HĐT , điều kiện tồn tại của CBH.
- Củng cố phép toán khai phương một tích, một thương nhân chia căn thức. 
- HS có kỹ năng thực hiện rút gọn các biểu thức đơn giản nhanh, chính xác.
II - Chuẩn bị :
GV lựa chọn hệ thống bài tập
 HS Ôn tập các công thức về khai phương 1tích, 1 thương, nhân .
III- Phương pháp: Đàm thoại, HĐ nhóm.
IV- Tiến trình bài dạy :
ổn định
Kiểm tra: Kết hợp trong bài
Bài luyện tập
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản
? Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai, lấy VD
? ĐN CBH số học của số a dương, viết kớ hiệu, lấy VD
? Nờu điều kiện tồn tại của căn thức bậc hai ?
? Viết HĐT 
? Phát biểu ĐL về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? Giữa phép chia và phép khai phương? Viết công thức minh hoạ ?
? Từ 2 ĐL trên có các quy tắc nào áp dụng.
Cá nhân HS trả lời
HS1: Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai, lấy VD
HS2: ĐN CBH số học của số a dương, viết kớ hiệu, lấy VD
HS3: xác định ( có nghĩa) 
HS4: lên bảng viết HĐT 
HS5: Phát biểu ĐL về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
HS6: Phát biểu ĐL về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
HS: Nêu các quy tắc áp dụng
1. Căn bậc hai
CBH của số a không âm là số x sao cho x2 =a
2. Căn bậc hai số học
3. Điều kiện tồn tại của căn thức bậc hai
 xác định ( có nghĩa) 
4. Hằng đẳng thức 
5. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
6. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Hoạt động 2: Luyện tập
? Căn thức bậc hai có nghĩa khi nào ?
GV yêu cầu 3 HS lên thực hiện 
GV bổ xung sửa sai và nhấn mạnh có nghĩa khi A³ 0
? Làm bài 2
? Để rút gọn biểu thức trên ta vận dụng kiến thức nào ?
GV yêu cầu HS thực hiện 
GV nhận xét qua phần trình bày của HS và nhấn mạnh HĐT áp dụng cho việc rút gọn biểu thức.
GV với các biểu thức chứa chữ khi rút gọn làm ntn 
GV hướng dẫn HS thực hiện phần e, h
GV lưu ý HS khi rút gọn biểu thức có chứa chữ vẫn áp dụng HĐT sau đó thực hiện tính toán ? 
? Làm bài 3
? Nêu cách rút gọn biểu thức a,b
- GV hướng dẫn hs thực hiện 
- Khai phương 1 tích.
- áp dụng hđt 
 tính kết quả.
? Nêu cách rút gọn câu c,d
- GV hướng dẫn hs thực hiện 
- Nhân các căn bậc hai
- áp dụng hđt 
 tính kết quả.
GV: lưu ý khi thực hiện bỏ dấu GTTĐ phải căn cứ vào ĐK của phần chữ( nếu không cho ĐK phải xét 2 trường hợp)
? Làm bài 4
GV hướng dẫn tương tự như bài 3
GV hướng dẫn hs thực hiện 
- Khai phương 1 thương.
- Thực hiện phép nhân
- áp dụng hđt 
 tính kết quả.
? Khi rút gọn biểu thức cần chú ý điều gì ?
? Nêu các dạng bài đã luyện tập
? Cách làm mỗi dạng bài
? Kiến thức vận dụng trong bài
HS biểu thức dưới dấu căn có nghĩa ( BT dưới dấu căn không âm)
HS lên thực hiện
HS nhận xét
- Đọc, tìm hiểu bài
HS Vận dụng HĐT = | A| .
HS thực hiện trên bảng
HS cả lớp cùng làm và nhận xét
HS thực hiện cùng GV
HS làm trên bảng
- Đọc, tìm hiểu bài 3
HS nêu hướng làm 
- Theo dõi, biết cách làm câu a,b
- 2 HS lên bảng làm câu a,b
HS nêu hướng làm 
- Theo dõi, biết cách làm câu c,d
- 2 HS lên bảng làm câu c,d
- Đọc, tìm hiểu bài
- Nêu cách làm
- Thảo luận nhóm bàn làm bài 4
HS Cần linh hoạt sử dụng các phép biến đổi sao cho phù hợp.
- Nêu và ghi nhớ các dạng bài đã làm.
Bài 1: Tìm x để căn thức có nghĩa:
a) có nghĩa khi - 2x + 3 ³ 0 
- 2x ³ - 3 Û x < 1,5
b) có nghĩa khi ³ 0
 4 > 0 ị x + 3 > 0 Û x > - 3 
c) có nghĩa khi > 0
nhưng x2 ³ 0 ị x2 + 6 > 0 ị < 0 
ị không $ x để biểu thức có nghĩa
Bài 2 : Rút gọn biểu thức: 
a) 
 (vì 2 - > 0 ) 
b) 
c) 
h) 
Bài 3 (Bài 32(SBT/7): Rút gọn các biểu thức
a) Với 
b) với b<0
c) với a >0
d) ( 3 – a)2 - 
Nếu nên 
Nếu a < 0 nên
Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau
a) (với a, b bất kỳ)
b) 
(với a<0)
c) Với x khác 0 và y khác 0 ta có
d) 
* Nếu a > 0 ta có: | a| = a 
đ 
* Nếu a < 0 ta có | a | = - a 
đ 
4) Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Nắm chắc HĐT và các công thức 
Tiếp tục ôn phép biến đổi khai phương 1tích, 1 thương
Ngày soạn : 25/ 09/ 2011
Ngày giảng:27/ 09/ 2011
Tiết 3: Luyện tập Về tỉ số lượng giác của góc nhọn
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỷ số lượng giác
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan 
II - Chuẩn bị: GV Thước, Bảng phụ; com pa , phấn màu , e ke
 HS Ôn bài cũ, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi 
III- Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm.
 IV - Tiến trình bài dạy:
1)ổn định
2)Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3) Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
? Vẽ tam giác MNP vuông tại M, viết tỉ số lượng giác của góc P
HS1: Lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm vào vở
1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (SGK/72)
 Hoạt động 2: Luyện tập 
? Làm bài 14
? Bài cho biết gì ? yêu cầu gì 
GV vẽ hình (tam giác ABC, góc A = 1v, góc B = ) 
Yêu cầu hs dựa vào hình vẽ hãy c/m 
? Để c/m tg = làm như thế nào 
GV bằng cách c/m tương tự
 hãy thực hiện c/m câu b 
GV yêu cầu hs thảo luận 
GV gợi ý câu d sử dụng đ/l Pitago 
GV – HS nhận xét
GV chốt lại bài 14 là 1 số công thức về t/c TSLG của góc nhọn yêu cầu hs ghi nhớ để làm bài tập
? Làm bài 15(SGK/77)
? Tính TSLG của góc C nghĩa là phải tính gì ?
GV góc B và C là 2 góc phụ nhau 
? Nếu biết cos B = 0,8 thì suy ra TSLG của góc nào ? 
? Dựa vào công thức bài tập 14 tính cos C theo công thức nào ?
? Tính tg C, cotg C áp dụng công thức nào ?
GV yêu cầu hs thực hiện tính 
GV sửa sai bổ xung nhấn mạnh kiến thức vận dụng trong bài là các công thức về t/c TSLG 
? Làm bài 16(SGK/77)
? Bài toán yêu cầu gì ? 
GV yêu cầu 1 hs vẽ hình 
? Cạnh đối diện với góc 600 là cạnh nào ? 
GV tìm cạnh AC 
? Muốn tính cạnh AC ta làm ntn ? 
GV yêu cầu HS thực hiện tính 
HS đọc đề bài 
HS trả lời 
HS nêu hướng c/m 
- chứng minh 
VT = VP hoặc
VP = VT hoặc cả 2 vế cú cựng một giỏ trị
HS TSLG của góc nhọn 
HS thực hiện 
HS hoạt động nhóm thực hiện 
Nửa lớp c/m câu b
Nửa lớp c/m câu d
Đại diện nhóm trình bày 
HS nghe hiểu 
HS đọc đề bài 
HS sinC, cosC, tg C cotg C
HS TSLG góc sin C
HS sin2+ cos2= 1 
HS tg C = 
cotg C = 
HS thực hiện tính 
HS nhận xét
HS nghe hiểu 
HS đọc đề bài 
HS trả lời 
HS vẽ hình trên bảng
HS cạnh AC
HS tính sin 600 
 HS thực hiện tính 
Bài 14 (sgk/77)
CM rằng với góc nhọn tùy ý ta có 
 a) tg = 
sin = ; cos= 
b)cotg =
d) sin2 + cos2 = 1 
Bài 15 (Sgk/77)
DABC (góc A = 1v) cos B = 0,8 
tính cos C; sin C; tg C; cotg C
Giải
Góc B và góc C là hai gócphụ nhau ta có sin C = cos B = 0,8 
Mà sin2C + cos2 C = 1 suy ra cos2C = 1 – sin2C = 1 – 0,82 = 0,36
Suy ra cos C = 0,6
* tg C = 
* cotg C = 
Bài 16: (Sgk/ 77)
Ta có sin 600 = hay 
suy ra x = 
4) Củng cố(3’)
? Các dạng bài tập đã chữa ? kiến thức áp dụng ?
GV chốt lại: Cách c/m TSLG, tính độ dài các cạnh biết độ lớn góc vận dụng kiến thức về TSLG của góc nhọn, của hai góc phụ nhau và các công thức được c/m trong bài tập 14
4) Hướng dẫn về nhà: (1’)
Ôn lại các công thức , định nghĩa về TSLG của góc nhọn, quan hệ giữâ hai góc phụ nhau. Làm bài tập 17 (sgk/77) 28; 29 (Sbt/93) 
Ngày soạn : 02/ 10/ 2011
Ngày giảng: 04/ 10/ 2011
Tiết 4+5: Luyện tập về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
I - Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về phép biến đổi căn thức bậc hai.
HS vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức bậc hai 
Rèn kỹ năng sáng tạo , tính chính xác cận thận khi tính toán.
II - Chuẩn bị: GV Lựa chọn dạng bài tập 
 HS ôn lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
 III - Tiến trình bài dạy:
ổn định: 
Kiểm tra: Kết hợp trong bài.
 ? Viết công thức TQ của các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa CBH.
Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn kiến thức cơ bản
? Nêu các phép biến đổi đơn giản BT chứa căn bậc hai đã học.
? Viết dạng TQ của các phép biến đổi trên
HS: Nêu tên 4 phép biến đổi đã học
2 HS lên bảng viết dạng TQ
HS dưới lớp viết vào vở
NX đánh giá.
1. Đưa TS ra ngoài dấu căn
2. Đưa TS vào trong dấu căn
3. Khử mẫu của BT lấy căn
4. Trục căn thưc ở mẫu.
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV yêu cầu 3 HS thực hiện 
GV bổ xung nhận xét.
GV lưu ý HS điều kiện của biểu thức chứa chữ 
? Vận dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn hãy thực hiện ? 
? Khi đưa thừa số vào trong dấu căn cần chú ý điều gì ? 
? Để rút gọn biểu thức trên ta làm ntn ? 
? Hãy thực hiện biến đổi? 
GV nhận xét bổ xung 
GV yêu cầu 2 HS khác thực hiện phần c, d tương tự
GV nhận xét sửa sai
? Với 4 biểu thức trên để rút gọn ta cần vận dụng kiến thức nào ? 
GV nhấn mạnh cần biến đổi đưa biểu thức dưới dấu căn về căn thức đồng dạng sau đó thực hiện tính cộng trừ. 
? Để làm được các bài tập trên ta phải vận dụng kiến thức nào ?
GV nhận xét bổ xung 
GV lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của phân thức
? Trục căn thức ở mẫu có những trường hợp nào xẩy ra ? 
GV yêu cầu HS vận dụng công thức từng trường hợp thực hiện
GV lưu ý HS đôi khi có thể rút gọn phân thức luôn mà không cần trục căn thức ở mẫu(phần e)
? Để thực hiện rút gọn các biểu thức trên vận dụng kiến thức nào ?
GV gợi ý câu b cần phải trục căn thức ở mẫu với từng biểu thức dưới dấu căn.
GV yêu cầu HS thảo luận
GV hướng dẫn HS thực hiện câu c.
? Rút gọn biểu thức phần c ta làm ntn ? 
? Hãy phân tích tử mẫu của 2 phân thức trên thành nhân tử ?
GV lưu ý HS khi rút gọn biểu thức cần xem xét đến việc rút gọn từng phân thức.
? Thực hiện tương tự với phần d ? 
HS thực hiện 
HS cả lớp cùng làm và nhận xét
HS thực hiện trên bảng 
HS số âm khi đưa vào căn.
HS nêu cách thực hiện 
2 HS làm 2 phần 
HS khác cùng làm và nhận xét 
HS vận dụng 2 phép biến đổi 
HS vận dụng kiến thức đưa thừa số vào trong dấu căn để rút gọn , 
HS trình bày trên bảng
HS khác nhận xét
HS nghe hiểu 
HS nêu các TH cụ thể 
HS thực hiện theo các công thức 
HS khác cùng làm và nhận xét
HS nghe hiểu 
HS nhân các căn thức ; đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Đại diện 2 nhóm HS trình bày
HS trả lời 
HS trả lời tại chỗ
HS thực hiện phần d tương tự
Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 
a) 
Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn
a) 
b) 
c) Với x > 0 ta có 
d) Với x < 0 ta có 
Bài 3: Rút gọn biểu thức 
b) Với b ≥ 0 ta có 
c) Với a ≥ 0 ta có 
Bài 4 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn 
a) ; với x > 0
b) ; với x > 0 
c) ; với x < 0
Bài 5: Trục căn thức ở mẫu
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Bài 6: Rút gọn biểu thức
a) 
b) 
 = 
c) 
4) Hướng dẫn về nhà
 - Các dạng bài tập đã chữa ? Kiến thức vận dụng trong từng bài
 - ứng dụng của các phép biến đổi đơngiản căn thức ...  D MCB và D MAD có
Góc M chung
Góc B = góc D( góc n/tiếp cùng chắn AC)
ị D MCB ~ D MAD (g.g) 
ị 
hay MA.MB = MC. MD
GV khái quát lại dạng bài tập: 
Chứng minh đường thẳng vuông góc vận dụng kiến thức về 3 đường cao đồng quy. 
Chứng minh đẳng thức hình học vận dụng tam giác đồng dạng
4) Hướng dẫn về nhà: (2’)
Ôn tập lại các đ/n; định lý , hệ quả của góc nội tiếp. Vận dụng vào làm các bài tập. 
Học thuộc t/c, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn:27/ 02/ 2011
Ngày giảng:1/ 03/ 2011
Tiết 31+32: Luyện tập Về GIảI PHƯƠNG TRìNH BậCHAI 
I – Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố công thức nghiệm của phơng trình bậc hai.
- HS nhớ kỹ các điều kiện của D để PT bậc hai có 1 nghiệm, 2nghiệm và vô nghiệm.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng công thức nghiệm TQ vào giải PT bậc hai một ẩn một cách thành thạo.
II – Chuẩn bị: 
GV: thước, phấn màu
 HS : học và làm bài tập được giao. 
III – Phơng pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV – Tiến trình bài dạy:
ổn định.
Kiểm tra: (5’) Điền vào chỗ  để đợc kết luận đúng: 
 Đối với PT ax2 + bx + c = 0 () và biệt thức D =  
 * Nếu D  thì PT có 2 nghiệm phân biệt x1 =  ; x2 =  . 
 * Nếu D .  thì PT có nghiệm kép : x1 = x2 = ..
 * Nếu D < 0 thì PT .. 
Bài mới: 
Hoạt động của GV
H/ động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Chữa bài tập 
GV yêu cầu HS đọc đề bài 
GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện 
GV nhận xét bổ xung 
? Giải PT bằng công thức nghiệm TQ thực hiện qua những bớc nào ? 
GV chốt lại: khi giải PT bậc hai 1 ẩn cần chỉ rõ hệ số a, b, c thay vào công thức để tính D . Sau đó so sánh D với 0 để tính nghiệm của PT 
HS đọc yêu cầu của bài 
3 HS lên chữa 
HS cả lớp theo dõi nhận xét 
HS xác định hệ số a,b,c và tính D - xác định số nghiệm 
 Bài tập 16: Sgk/45
PT cú hai nghiệm phõn biệt
d) y2 - 8y + 16 = 0
PT cú nghiệm kộp
Hoạt động 2: Luyện tập 
? Giải PT trên bằng công thức nghiệm làm ntn ? 
GV yêu cầu 1 HS xác định hệ số ? 
GV gọi 1 HS lên tính D
GV nhận xét bổ xung 
GV cho HS thực hiện tương tự câu b), câu c) 
GV nhận xét bổ xung
? Khi giải PT bậc hai theo công thức nghiệm ta thực hiện theo những bước nào ? 
GV lưu ý HS các hệ số là số hữu tỷ, số vô tỷ, số thập phân có thể biến đổi đa về PT có hệ số nguyên để việc giải PT để dàng hơn. và nếu hệ số a âm nên biến đổi về hệ số a dương.
GV đối với các PT dạng đặc biệt thì giải ntn 
GV yêu cầu HS thảo luận
GV – HS nhận xét 
? Các PT trên có gì đặc biệt 
? Khi giải PT đặc biệt vận dụng các giải nào 
GV nhấn mạnh cần nhận dạng PT bậc hai để áp dụng giải nhanh, phù hợp. Trong thực tế khi làm công việc gì đó chỉ cần các em quan sát một chút để lựa chọn cách làm phù hợp thì việc làm đó sẽ nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn. 
GV đưa đề bài 3
? Xét xem PT trên có nghiệm, vô nghiệm khi nào ta làm ntn ? 
? Hãy tính D ? 
? PT có nghiệm khi nào ? Vô nghiệm khi nào ? 
HS đọc yêu cầu của bài 
HS nêu cách thực hiện
HS trả lời tại chỗ
HS lên bảng làm 
HS cả lớp cùng làm và nhận xét 
HS thực hiện câu b); c)
HS xác định hệ số;tính D ; tính nghiệm theo công thức nếu D ³ 0
HS nghe hiểu 
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày rõ cách làm
HS khuyết hệ số c, b 
HS cách giải đưa về PT tích, BĐ vế trái thành bình phương
HS nghe hiểu 
HS đọc yêu cầu của bài 
HS tính D 
HS thực hiện tính 
HS D ³ 0 ; D < 0 
HS thực hiện tính 
Bài tập 1: Dùng công thức nghiệm giải các PT sau
a) 2x2 – 2x + 1 = 0 
 a = 2; b = - 2; c = 1 
D = (-2)2 – 4.2.1 = 8 – 8 = 0
PT có nghiệm kép 
 x1 = x2 = 
b) x2 - 2x - = 0 
Û x2 - 6x - 2 = 0 
a =1 ; b = - 6 ; c = - 2 
D = 62 – 4.1.2 = 36 + 8 = 44 
PT có 2 nghiệm phân biệt
x1 = 
x2 = 3 - 
c) - 1,7x2 + 1,2x - 2,1= 0 
Û 1,7x2 – 1,2x +2,1 = 0
 a = 1,7; b = -1,2; c = 2,1 
D = (-1,2)2 – 4.1,7. 2,1 
= 1,44 – 14,28 = - 12,84 < 0 
PT vô nghiệm
Bài tập 2: giải PT
a) - x2 + x = 0 Û x(x – ) = 0 
Û x = 0 hoặc x – = 0 
Û x = 0 hoặc x = 
b) 0,4x2 + 1 = 0 Û 0,4x2 = - 1 
Û x2 = - 10/4 = - 2,5 
Vậy PT vô nghiệm
Bài tập 3: Tìm điều kiện của tham số m để PT x2 - 2x + m = 0 
a) Có nghiệm
b) Vô nghiệm
Giải
 a = 1; b = - 2; c = m 
D = 4 – 4m = 4(1 – m ) 
a) PT (1) có nghiệm Û D ³ 0
hay 1 – m ³ 0 Û 1 ³ m 
 b) PT (1) vô nghiệm Û D < 0 
hay 1 – m 1 
4) Củng cố - Hướng dẫn về nhà: (2’)
* Củng cố: GV chốt lại qua bài học hôm nay có 2 dạng bài tập giải PT bậc hai và tìm điều kiện của tham số trong PT 
- Khi giải PT bậc 2 cần lưu ý PT đặc biệt. PT có hệ số hữu tỷ, vô tỷ.
- Tìm ĐK của tham số trong PT cần tính D và dựa vào dấu của D để thực hiện yêu cầu của bài
* Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc công thức nghiệm tổng quát của PT bậc hai để vận dụng làm bài tập. 
Làm bài tập 21; 23; 24 (SBT/41). Đọc thêm bài giải PT bằng máy tính bỏ túi.
Ngày soạn:6/ 03/ 2011
Ngày giảng:8/ 03/ 2011
Tiết 33+34: Luyện tập Về bài toán chứng minh các góc với đường tròn
I – Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố về các góc với đường tròn và định lí, hệ quả của các góc đó.
- HS nhận biết được các góc với đường ròn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các định lí,hệ quả để giải bài tập hình học.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích tìm hướng chứng minh bài toán hình.
II – Chuẩn bị: 
GV: thước, phấn màu
 HS : học và làm bài tập được giao. 
III – Phơng pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV – Tiến trình bài dạy:
ổn định.
Kiểm tra : Kết hợp trong bài
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Luyện tập
? Làm bài 41(SGK/83)
? Nờu cỏch vẽ hỡnh
? Yờu cầu HS vẽ hỡnh
? Ghi GT,KL bài toỏn
? Nờu cỏch chứng minh 
GV: Hướng dẫn
? Xột cỏc gúc cần chứng minh và viết số đo của của cỏc gúc đú
? So sỏnh cỏc gúc rồi chứng minh
? Yờu cầu HS thảo luận nhúm trỡnh bày chứng minh
? Kiến thức vận dụng trong bài. 
GV: chốt dạng toỏn chứng minh và kiến thức vận dụng
? Làm bài 42 (SGk/83)
? Đọc bài, nờu cỏch vẽ hỡnh
? Vẽ hỡnh, ghi GT, KL
? Nờu cỏch c/m 
GV: hướng dẫn c/m
? Yờu cầu HS trỡnh bày lời c/m
? 
? Yờu cầu HS c/m cõu b
- Đọc, tỡm hiểu bài
- Nờu cỏch vẽ hỡnh
1 HS lờn bảng vẽ hỡnh, HS vẽ hỡnh vào vở
- 1 HS lờn bảng ghi GT, KL
- HS nờu cỏch chứng minh
- Theo dừi GV hướng dẫn
- Thảo luận và trỡnh bày chứng minh 
- Nờu và ghi nhớ kiến thức vận dụng trong bài.
- Đọc bài
- Vẽ hỡnh, ghi GT, KL
- Theo dừi GV hướng dẫn c/m 
- Trỡnh bày c/m
- Nờu kiến thức vận dụng trong bài
- Ghi nhớ cỏch c/m 2 đường thẳng vuụng gúc, c/m tam giỏc cõn.
A
B
C
M
N
S
Bài 41(SGK/83)
GT
Cho (O), A (O), cỏt tuyến ABC và AMN; 
KL
Chứng minh
Cú là gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn nờn: 
 là gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn nờn: 
Cộng (1) và (2) theo từng vế ta cú:
sđ (3)
Mà sđ
Từ (3) và (4) ta cú: 
A
Q
C
R
B
P
I
K
Bài 42 (SGK/83)
GT
Cho nội tiếp (O),
KL
Chứng minh
a) Gọi giao điểm của AP và QR là K
Theo ĐL gúc cú đỉnh ở trong đường trũn ta cú: 
b) là gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn nờn: 
là gúc nội tiếp nờn: 
Mà theo gt cú:
Từ (1) (2) (3) (4) . Do đú tam giỏc CPI cõn tại P
4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Dạng toỏn chứng minh
- Kiến thức vận dụng trong bài
- Về nhà ụn, nắm vững cỏc gúc với đường trũn ( ĐN, ĐL, hệ quả)
- BT 31,32 (SBT/78)
Ngày soạn: 13/ 03/ 2011
Ngày giảng: 15/ 03/ 2011
Tiết 35 + 36: ôn tập 
 I – Mục tiêu:
- Ôn luyện các dạng toán cơ bản của chương như: 
+ Vẽ đồ thị hàm số bậc hai
+ Giải PT bậc hai
+ Hệ thức Viet và ứng dụng.
- Rèn kĩ năng làm các dạng toán trên và kĩ năng trình bày lời giải bài toán.
II – Chuẩn bị:
 GV: Lựa chọn dạng bài tập
 HS : Ôn kiến thức đã học
III- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV– Tiến trình bài dạy:
ổn định: 
2) Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3)Bài mới: 
Hoạt động của GV
H/ động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 1: Cho hàm số y = 2x2
a) Nêu t/chất của hàm số
b) Vẽ đồ thị hàm số
? Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu bài
? Nêu tính chất của hàm số y =2x2 
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
? Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ đồ thị, HS dưới lớp vẽ vào vở.
? Nhận xét
GV: Nhắc những sai lầm của HS dưới lớp khi vẽ đồ thị
Bài 2: Giải các PT sau
a) 25x2 – 16 = 0
b) 2x2 + 3 = 0
c) 4x2 – 2x = 1 – 
d) 23x2 – 9x – 32 = 0
Lưu ý HS khi giải PT ở câu a, b không nên sử dụng công thức nghiệm mà nên đưa về PT tích
? Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện giảI PT
? Nhận xét
GV: Lưu ý HS PT câu d lên giải bằng cách nhẩm theo hệ số.
Bài 3: Tìm hai số u. v biết
a) u + v = - 42 ; u.v = - 400
b) u + v = 42 ; u.v = 441
? Tìm hai số biết tổng bằng S, tích bằng P làm ntn
? Nêu cách tìm hai số u,v trong bài
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm bài 3
? Nhận xét
Bài 4: Cho PT x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0
a) Tìm giá trị của m để PT có hai nghiệm phân biệt.
b) Tính tổng và tích các nghiệm theo m
? PT có hai nghiệm phân biệt khi nào 
? Hãy thực hiện tính D’ ? 
? Để tìm điều kiện để PT có nghiệm , vô nghiệm ta làm ntn 
? Tính tổng và tích các nghiệm theo m
HS đọc yêu cầu của bài 
Cá nhân HS nêu tính chất hàm số
- Cách vẽ:
+ Lập bảng giá trị
+ Vẽ đồ thị
- Cá nhân HS lên bảng vẽ
- HS nhận xét
- Nghe, ghi nhớ.
HS khi D’ > 0 
HS tính D’
- Đọc, tìm hiểu bài 2
- Nêu cách giải PT ở bài 2
2HS lên bảng giải PT
HS dưới lớp làm vào vở và NX
HS trả lời miệng 
Hai số đó là hai nghiệm của PT: x2 – Sx + P = 0
- Giải PT bậc hai
- Thảo luận nhóm làm bài 3, cử đại diện nhóm lên bảng chữa.
- Đọc, tìm hiểu bài
HS tính D hoặc D’; khi D >0 (D’>0)
HS thực hiện tính 
Dạng 1: Nêu tính chất và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 
Bài 1:
a) Hàm số y = 2x2 có a = 2 > 0
Hàm số ĐB khi x> 0; NB khi x<0
b) Vẽ đồ thị hàm số
Bảng giá trị
x
-2
-1
0
1
2
y=2x2
8
2
0
2
8
Vẽ đồ thị
Dạng 2: Giải phương trình
Bài 2: Giải các PT sau
a) 25x2 – 16 = 0 
Û 25x2 = 16 Û x2 = Û x2 = ± 
PT có 2 nghiệm x = và x = - 
b) 2x2 + 3 = 0 Û 2x2 = -3 Û x2 = - 
PT vô nghiệm 
c) 4x2 – 2x = 1 – 
Û 4x2 – 2 x – 1 + = 0 
A = 4 ; b’ = - ; c = – 1 
D’ = ()2 – ( - 1) = 9 – 4 + 4
 = ( - 2)2 > 0 ị = – 2 
PT có 2 nghiệm phân biệt 
x1 = 0,5; x2 = 
Dạng 3: Tìm hai số biết tổng và tích
Bài 3: Tìm hai số u. v biết
a) u + v = - 42 ; u.v = - 400 
u và v là nghiệm của PT 
x2 + 42x – 400 = 0 
D’ = 212 + 400 = 841 ị = 29 
PT có hai nghiệm phân biệt 
x1 = 8; x2= -50 ị u = 8 ; v = -50 
hoặc u = -50; v = 8 
b) u + v = 42 ; u.v = 441
 u và v là nghiệm của PT 
x2 - 42x + 441 = 0 
D’ = 212 – 441 = 0 
ị PT có nghiệm kép x1 = x2 = 21 
ị u = v = 21 
Dạng 4: Hệ thức Viet và ứng dụng
Bài 4: Cho PT x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 
a) Có D’ = (m – 1)2 – m2 
 = m2 – 2m + 1 – m2 = 1 – 2m
 PT có 2 nghiệm phân biệt khi D’ > 0 
Û 1 – 2m > 0 Û m < 0,5 
b) Theo ĐL Viet ta có:
4)Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Dạng bài đã luyện. Kiến thức vận dụng
- Ôn lại các dạng bài đã luyện, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an on toan 9.doc