Giáo án tự chọn Toán Lớp 9

Giáo án tự chọn Toán Lớp 9

A. Mục tiêu:

 Kiến thức: Biết và hiểu rõ các phép tính của các BT chứa căn thức bậc hai

 Kỹ năng: Vận dụng các phép tinh trong biến đổi BT chứa CBH

B. Chuẩn bị:

 GV: Hệ thống lý thuyết cần ôn tập, BT các dạng

 HS: Kiến thức về các phép tính CBH

C. Các hoạt động dạy và học

 

doc 20 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số: Chủ đề: Căn bậc hai
Soạn:
Giảng:
Tiết 1: Luyện về đk tồn tại CBH
 Hằng đẳng thức 
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Học sinh hiểu rõ điều kiện để tồn tại CBH của 1 biểu thức, hiểu HĐT 
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng kiến thức trên để giải được dạng bài tập: Tìm x, tính giá trị một biểu thức, Cm...
	- Rèn kỹ năng trình bày lời giải ngắn gọn, khoa học chính xác
II. Chuẩn bị:
	GV: Hệ thống câu hỏi, BT chọn lọc theo chủ đề trên
	HS: Kiến thức về CBH, CBHSH, đk để và có ý nghĩa HĐT 
III. Tiến hành các hoạt động: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt đọng 1: Kiểm tra kiến thức
Treo bảng có nội dung các câu hỏi
- Y/c HS: hãy điền vào chỗ trống để có câu trả lời đúng
- Dưới lớp: 
HĐ nhóm ngang: Nội dung trình bày ra nháp
- Gọi 1 số nhóm phát biểu...
C1: có nghĩa khi ........
C2: có nghĩa khi.........
C3: xác định khi.........
C4: xác định khi........
C5: có nghĩa khi.......
C6: có nghĩa khi..........
C7: = ?
- Gọi 1 số nhóm nhận xét, đánh giá cách làm
- Sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: Giải bài tập
1, Dạng tìm x để BT chứa biến tồn tại CBH:
Muôn BT tồn tại căn thức bậc hai thì Bt phải thoả mãn đk gì ?
- Cho HS HĐ cá nhân giải bài tập này
- Gọi 5 HS lên bảng trình tự thực hiện a,b,c,d,e.
- Gọi HS nhận xét ?
2/ Dạng BT vận dụng HĐT: 
? Muốn rút gọn được BT phải làm gì ? 
- Gọi 4 HS thực hiện trên bảng
- Dưới lớp HĐ cá nhân thực hiện ra nháp
Dạng tìm x, biết:
GV: hướng dẫn HS có thể vận dụng KT khác để giải BT dạng này.
Vì a ³ 0 nên ta có thể bình phương hai vế của BT => Tìm được x
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại các KT đã sử dụng để giải BT trên ? 
- VN: Xem kĩ lại những BT đã làm
BTVN: 16 (5) SBT Toán 9
 18(6), 19(6), 20(6), 21(6) SBT Toán.
HS: thảo luận nhóm ngang -> có kết quả
HS: trả lời
C1:............ x ³ 0
C2: ............a ³ 0 vì 4 > 0
C3: ............ 2x + 1³ 0 Û C4:.............. 
C5: ....... (vô lí)
Vậy không tồn tại x để xác định
C6:....... 
C7: .......... = {A} = A nếu A ³ 0
 - A nếu A < 0
Bài 1: 
Giải:
a, có nghĩa ( hay tồn tại) thì x ³ 0
b, xác định thì x - 1³ 0 => x ³ 1
c, xác định khi "x ẻ R
e, không xác định khi x ạ 0
 chỉ xác định khi x = 0
Vì: -3x2 < 0 với "x ạ 0
 - 3x2 = 0 khi x = 0
Bài 2: Rút gọn các BT
HS: Đưa được BT dưới dấu ra ngoài .
HS: Giải:
 d, 
Bài 3: 
a, 
b, 
c, 
d, 
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Soạn: 
Giảng: 
Tiết 2: Luyện về: Các phép tính CBH 
 bổ sung kiến thức về CBH
A. Mục tiêu: 
	Kiến thức: Biết và hiểu rõ các phép tính của các BT chứa căn thức bậc hai
	Kỹ năng: Vận dụng các phép tinh trong biến đổi BT chứa CBH
B. Chuẩn bị: 
	GV: Hệ thống lý thuyết cần ôn tập, BT các dạng
	HS: Kiến thức về các phép tính CBH
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: - ổn định lớp
 - Kiểm tra :
Nếu các phép tính CBH ? 
HS: + Phép nhân, khai phương 1 tích
 + Phép chia:......
 + Phép cộng.........
 + Phép trừ ...........
Nêu đk kèm theo ...?
 + Phân tích luỹ thừa .....?
Hoạt động 2: Giải bài tập:
Gọi 2 HS lên bảng giải a,b
Dưới lớp:
Hai dãy 1,2: Giải phần a
Một dãy 3: Giải phần b
Gọi một số em nhận xét bài của bạn ? 
GV: Sửa sai lầm HS hay mắc phải. 
GV: Cho HS HĐ nhóm ngang giải phần a,b
- GV: Giải thích kỹ phần {ab2} = - ab2 ?
Gọi 2 HS đứng tại chỗ trình bày cách giải.
-HS theo dõi cách giải và bổ sung ý kiến
? Có những cách nào Cm được 1 BĐT
HS: C1: Đưa ra 1 BT trong căn rồi so sánh từng vế với BT đó.
C2: Chuyển hết hạng tử sang 1 vế, vế còn lại bằng 0.
GV: Ta sử dụng cách nào với bài này ?
Hướng dẫn HS giải phần a
Phần b tương tự phần a 
Ta xét hiệu: 
GV: Hướng dẫn cách giải vì a>0
=> Ta có thể bình phương hai vế ? 
HS: thực hiện...
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Qua BT ta đã sử dụng những phép tính nào của BT chứa CBH
- Muốn thực hiện phép cộng, phép trừ hai CBH phải có điều kiện gì ?
Dặn dò: - Ôn kĩ các phép biến đổi CBH
 Tuần sau nữa (tuần 5) học đại số
*Về nhà: Viết và thuộc các hệ thức đ.cao trong D vuông
- Giờ sau học hình học.
*/ Phép nhân: 
*/ Phép chia: 
* Phép cộng, phép trừ:
 (A³ 0; B ³ 0)
*/ Phân tích luỹ thừa: 
1. Dạng tính giá trị BT:
Bài 1: Tính
2. Dạng rút gọn biểu thức:
Bài 2: 
a, Với a< 0, b ạ 0
b, Với a>3
Bài 3: Chứng minh các BĐT sau:
a, (a³ 0; b ³ 0)
b, (x ³0)
Giải:
a, Xét hiệu: 
Ta có: 
mà "a ³ 0; b³ 0
Bài 4: Chứng minh:
 ( cho a>0)
 (*)
Biểu thức (*) luôn đúng vì a>0 
Vậy BT đã cho đúng tức là:
Soạn: 
Giảng:
 Tiết 3: Luyện tập
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A. Mục tiêu:
	Kiến thức: Hiểu được một số hệ thức về cạnh và đường cao trong t/g vuông
	Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đó vào giải được bài tập về tính độ cao cạnh huyền, cạnh góc vuông.
	Thái độ: Tự giác học tập.
B. Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Hệ thống BT chọn lọc
	HS: Các hệ thức đã ôn và chuẩn bị từ nhà.
C. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: - ổn định lớp
 - Kiểm tra:
Sau khi GV vẽ DABC .... ( hình bên)
? Nêu các hệ thức giữa cạnh gv, hình chiếu, đ.cao trong t/ giác vuông ABC
HS: HĐ cá nhân làm ra nháp
GV: Treo bảng phụ y/c HS lên bảng điền...
- HS dưới lớp nhận xét...
GV: Chuẩn hoá lại KT đúng.
Nxét điểm số của HS, ghi điểm 
Hoạt động 2: học sinh giải bài tập
Tìm độ dài các cạnh trong tam giác vuông
GV: Treo bảng phụ hình vẽ
- Y/c học sinh
+ Đặt tên các đỉnh tam giác
HS: HĐ nhóm ngang thảo luận tìm lời giải
Tính độ dài: x,y,z ?
GV: định hướng giải cho học sinh
? Để tìm được 3 cạnh 
=> Ta tìm yếu tố nào trước ?
HS: Có thể tính ngay được y ( đ.lý 2) 
? Tính x ? có những cách nào để tính được x.
- Gọi 1 HS nêu kết quả của nhóm mình
GV: 
? Có thể tính bằng cách khác ? 
HS: áp dụng đlý PiTaGo
GV: Về nhà các em giải bằng cách khác ?
- Gọi 1 em nêu hướng giải
Hoạt động 3: Chốt KT cần phải nhớ qua bài tập.
? Để giải được BT này ta cần sử dụng những KT nào ?
GV: Y/c học sinh nêu sau đó bổ sung chỗ thiếu. 
GV lưu ý HS: 
Sai lầm: Nhầm cạnh gv, cạnh huyền khi có hai tam giác có chung cạnh, chung góc
* Y/c nhận xét cách trình bày của bạn ?
Nếu chưa được phải sửa như thế nào ?
Hoạt động 4: Chép BT về nhà:
Hình vẽ: (Treo bảng phụ)
 y 8 
 x 10
HD HS: 
Muốn tìm x căn cứ vào hệ thức nào ? 
GV: Y/c học sinh về nhà trình bày bài giải như bài ở lớp.
* Dặn dò: 
-Viết các dangh TQ của phép nhân B.phép khai phương, phép chia bằng phép khai phương
- HĐT: = ?
- Điều kiện để tồn tại ( xác định)
Cách tìm như thế nào ?
 A
 b
 c 
 c’ b’
 B H a C
 Nội dung bảng phụ:
b2 = .............
c2 = c’...........
a2 = ...........b2
b’c’ = ............
h.a = ...............
.............+ ...........
Bài 1: A
 z
 x y 
 9 25
 B H C
DABC vuông tại A; AH ^ BC
nên: 
y2 = BH.HC
* ta có: H nằm giữa B,C nên: 
BH + HC = 9 + 25 = 34
x2 = BC. BH 
=> 
z2 = BC.HC
=> z = 
Cách khác: (HS về giải tiếp)
KT càn sử dụng:
1. Hệ thức cạnh góc vuông
2. Hệ thức đ.cao và hình chiếu
3. Tổng 2 đoạn thẳng
4. Đlý PiTaGo.
* Cạnh gv của tham giác này lại là cạnh huyền trong tam giác kia
* Vì vậy khi áp dụng hệ thức phải nói rõ ràng xét tam giác nào ?
BTVN: 
Tính x,y ? 
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 3.
Tìm x
 x. 10 = 82 ( đ.lý 2)
Tìm y = ? 
 y2 = ? ( đ.lý PiTaGo)
 x + 10 = ? 
* Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn:
Giảng:
Tiết 4: Chủ đề: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
I. Mục tiêu:
	Kiến thức: Trên cơ sở nắm vững hệ thức giữa các cạnh, các góc trong tam giác vuông từ đó vận dụng vào giải được các bài tập: giải tam giác vuông, đo khoảng cách không tới được.
	Kỹ năng: Vẽ tam giác, đường vuông góc
	Thái độ: Tích cực học tập
II. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ một bài kiểm tra kiến thức bằng trắc nghiệm, một số dạng bài tập: giải tam giác vuông
	HS: KT về các hệ thức về cạnh và đ. cao, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: gọi 1 HS lên bảng
? Nêu các tỉ số LG của góc nhọn a
( Hình vẽ sẵn - trên bảng)
 p n
 a 
 m
HS nhận xét so sánh với kết quả của mình
( sửa sai nếu có)
GV: Chuẩn hoá lại kiến thức
Hoạt động 2: Giả bài tập:
 y/c HS HĐ cá nhân
? Cần sử dụng kiến thức nào ? 
HS: T/c hai góc phụ nhau
Sin B = Cos C
( gọi 1 học sinh trình bày)
Để sắp xép được đúng ta phải làm gì?
-> Đổi về cùng một TSLG so sánh các góc với nhau.
? Có còn cách khác không ?
Ngoài đổi ra sin, cos
HS: có thể đổi ra TS: tg hoặc cotg
GV: 
Y/c về nhà thực hiện cách còn lại ?
GV: 
? Làm thế nào dựng đượcc góc a ?
Ta cần biết những yếu tố nào ?
GV: Vẽ hình giả sử:
? từ cotg a = 1/2 => Điều gì ?
 A
 a
 B C
HS:
Phải biết các cạnh của góc đó ?
Có thể căn cứ vào điều gì đx biết ?
cotg a ?
Gọi 1 HS lên bảng dựng bằng thước và compa
Củng cố – dặn dò:
- Ôn kỹ KT về tỉ số LG của góc nhọn
- Xem lại những bài đã làm
Bài 1: 
Cho D ABC: Â = 1V. Vẽ hình và thiết lập các hệ thức tính các tỉ số LG của B, từ đó suy ra các hệ thức tính các TSLG của ?
Bài 2: 
Không dùng bảng hãy sắp xếp các TSLG sau theo thứ tự nhỏ -> lớn: sin 240, cos 350, sin 540, cos 700, sin 780 
Giải:
1 HS giải C1:
cos 350 = sin 550
cos 700 = sin 200
Nên: 
Sin 200 < sin 240< sin 540< sin 550< sin 780
hay:
cos 700< sin 240< sin 540< cos 350 , sin 780
Bài 3: Dựng góc nhọn a biết cotga = 1/ 2
từ 
Ta chọn đơn vị: 
từ đó: BC = 1
 AB = 2
Dựng được góc ABC = 1v
Và có BC = 1
 AB = 2 thì ACB = a ( phải dựng)
Cách dựng:
- Dựng xBy = 1v
- Dựng (B,20 I By tại A
- Dựng (B,1) I Bx tại C
- Dựng AC
=> ACB = a
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Soạn: 
Giảng:
Tiết 5: Luyện về các phép biến đổi căn bậc hai
A. Mục tiêu:
	Kiến thức: Hiểu các phép biến đổi căn bậc hai ( 4 phép biến đổi)
	Kỹ năng: Thành thạo trong việc đưa TS vào trong, ra ngoài căn, thực hiện tốt trục căn thức ở mẫu dạng tích, tổng, khử mẫu của BT lấy căn.
Thái độ: Yêu thích học môn Toán
B. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ ghi các phép biến đổi CBH: 1 vế ..... thiếu vế kia, 1 số dạng BT về biến đổi CBH
	HS: KT về 4 phép biến đổi 
C. Hoạt động dạy –học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài về nhà 
Treo bảng phụ : Ghi 4 phép biến đổi có 1 vế
HS: Lê bảng điền
-Dưới lớp nxét
- Bổ sung, sửa sai.
GV: Chuẩn hoá lại KT
Khi đưa ra ngoài căn cần lưu ý điều kiện của A ? 
{A} = A khi ..........
 - A khi.........
VD: 
HS: 
Hoạt động 2: Giải bài tập
1. Dạng rút gọn BT....
Cho HS HĐ nhóm ngang 2 người, t/hiện tính (5’)
Sau đó:
- GV: gọi đị diện 2 nhóm lên trình bày
- Dưới lớp theo dõi lời giải -> Nxét
Sửa sai.....
? Trước hết ta làm như thế nào ?
HS: HĐ cá nhân
- Gọi 1 em trình bày
GV: 
? Nếu trong bài này a>0 có rút gọn được BT chứa căn không ?
đk: BT chứa căn ?
 tồn tại khi a³ 0
Với a = 8, b = 1
Ta có giá trị của Bt như thế nào ?
Dạng chứng minh đẳng thức: 
? Có mấy cách để Cm đẳng thức.
HS: 3 cách
 - Biến đổi 1 vế
 - Biến đổi cả 2 vế
 - Lập hiệu 2 vế bằng 0
Ta sử dụng phương pháp nào ?
HS: Phương pháp biến đổi vế trái
- Gọi 1 HS thực hiện ?
- HS dưới lớp ( nhóm ngang giải)
Phần (b) phương pháp giải tương tự phần (a)
Y/c cả lớp HĐ cá nhân
- GV: gọi 1 HS trình bày
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc các phép tính và các phép biến đổi
- Xem kỹ các dạng bài tập: rút gọn BT, Cm đẳng thức và tính giá trị BT
- Về nhà: Làm BT: 77 (15), 80,91, 82(15) SBT
HS: 
1, (đk..........)
2, (đk..........)
3, 
4, 
Bài 1: Rút gọn BT
a,
b, ( Với a>1)
 ( Vì a>1)
Bài 2: Tínhgiá trị của BT sau khi rút gọn
a, tại a = 9
 (1) 
* Với a = -9 ta có:
b, 
(với a > b > 0)
Với a = 8, b = 1
ta có: 
Bài 3: Chứng minh đẳng thức:
a, (a+b>0; bạ0)
Biến đổi vế trái:
 ( Vì a+b >0)
Sau khi biến đổi thấy vế trái bằng vế phải vậy đẳng thức đúng
b, 
Soạn: 
Giảng: 
Tiết 6: tiếp chủ đề: Căn bậc hai
Luyện: Các phép biến đổi - rút gọn biểu thức
I. Mục tiêu: 
	Kiến thức: Hiểu rõ cách tìm số chưa biết trong biểu thức có chứa căn thức bậc hai là phải sử dụng các phép biến đổi đơn giản BT chứa CBH
	Kỹ năng: Vận dụng thạo các phép biến đổi... Tìm được số chưa biết
	Thái độ: ý thức tự giác nghiên cứu bài, hiểu được KT.
II. Chuẩn bị:
	GV: hệ thống bài tập chọn lọc
	HS: KT về CBH, các phép tính CBH, phép biến đổi tương đương 1 p. trình
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng ?
1. {A} = A nếu A³ 0
 - A nếu A< 0
GV: Đặt vấn đề
Có khi phải tìm số chưa biết nhưng biến nằm dưới dấucăn bậc hai(BT thứ 3)
? Có gặp trường hợp khác hay không khi đó ta biến đổi như thế nào ?
Để tìm được giá trị của biến hoặc T/số trong biểu thức.
Hoạt động 2: Cho HS giải 1 số bài tập
GV: gọi 1 HS lên trình bày ?
? Trước hết ta biến đổi BT B như thế nào? 
HS: Rút gọn B
Cho B = 16 => tìm được x
Qua BT này em cho biết phải sử dụng những KT nào ? 
HS: Nêu KT phải vận dụng
GV: Chuẩn xác lại KT
Yêu cầu:
 Dãy 1,2: làm phần a
 Dãy 3: làm phần b
GV: Gọi đại diện 2 dãy lên trình bày
HS: Theo dõi, so sánh kết quả ? Nxét ?
Hoạt động 3: Cho h. động nhóm ngang
( thi giải toán nhanh giữa các nhóm)
Đề bài: 
GV: Đưa sẵn lên bảng phụ
Đề bài: Tìm x, biết:
(đk: x ³0 và x ạ 4)
cho nhóm HĐ (5’)
Hết thời gian thì không được treo.
GV: 
Ghi nhận kết quả giải đúng cho các nhóm điểm
- Các nhóm sai
? tìm xem tại sao
=> Cùng rút kinh nghiệm
HS: HĐ cá nhân
Bài 1: Chi BT: tìm x để B = 16
 (x³-1)
B = 16 :
Bài 2: Tìm x và y biết:
HS giải:
a, {2x-1} = 3
Nxét: 2x – 1 ³0 
Ta có PT: 2x – 1 = 3
 2x = 4 x = 2
Xét: 2x – 1 < 0 
Ta có PT: 1 – 2x = 3
 -2x = 2 x = -1
Vậy: S = 
b, Kết quả: x = 2,4
HS các nhóm trình bày ra giấy to -> treo khi giải xong.
Lời giải:
Với x ³0 và x ạ 4 ta có:
HS: Nxét đúng sai cho các nhóm
- Sửa sai...
* Dặn dò: Làm BTVN:
Tìm x, biết:
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Soạn: 
Giảng:
 Tiết 7: Tiếp chủ đề: hệ thức lượng trong tam giác vuông
	 Tỉ số lượng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu: 
 	Kiến thức: Hiểu kỹ các TSLG của các góc nhọn và T/c về SLG của hai góc phụ nhau.
	Kỹ năng: - Viết thành thạo TSLG của hai góc phụ nhau, TSLG của 1 góc nhọn a.
	- Dựng thành thạo góc nhọn a khi biết 1 trong các TSLG của chúng.
II. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập
	HS: Kiến thức về TSLG của góc nhọn, cách dựng góc nhọn khi biết TSLG.
III. Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra:
- Cho học sinh HĐ nhóm ngang
- Nêu cách dựng các góc nhọn a, b
Biết: 
GV: Y/c học sinh biết cách phân tích từ điều đầu bài đã cho.
Cho biết Sina => điều gì?
 Cosa => điều gì? 
Từ đó vẽ hình g/sử đã dựng được
=> Xem yếu tố nào dựng được trước, yếu tố nào dựng được sau ?
- Dựng yếu tố đó như thế nào ?
 B
 a 3
 2
 A C
Gọi HS nêu cách dựng
GV: Y/c HS chứng minh góc b = a
- Với Cosb = 3/5
gọi 1 HS phân tích tương tự
 y P
 3 5
 M N x
Từ đó ta dựng như thế nào ?
gọi 1 HS nêu cách dựng
Hoạt động 2: áp dụng – tự giải
Từ hai bài phân tích mẫu của hai dãy.
GV: Y/c HĐ cá nhân
a, Dựng góc a biết: Sin a = 5/7
b, Dựng góc b biết: Cosb = 6/11
GV: Chuẩn hoá lại các bước dựng
- Chốt lại cách dựng đúng
+ Dựng góc bằng 900
+ Dựng 2 cạnh hoặc 1 cạnh huyền, 1 cạnh góc vuông hoặc hai cạnh g.vuông Khi biết TSLG: Sin a, Cos a, tga, cotga
Dặn dò: Về nhà xem lại những BT đã chữa tự ra 1 bài toán dựng góc nhọn biết một TSLG
HS: 
HĐ nhóm thảo luận đi đến thống nhất phương án
CN1, 3: Nêu cách dựng góc a
CN2 ở giữa nêu cách dựng góc b
Ta biết: 
Hay: Đối
 Sina = 
 Huyền
 Kề
 Cos b = 
 Huyền
Giải:
Cách dựng: 1
Chọn vị trí độ dài: 
Vì 
Nên: AC = 2 ( đơn vị độ dài
 BC = 3 ( đơn vị độ dài)
=> cách dựng 
- Dựng: xAy = 900
- Dựng (A,2) I Ay tại C
- Dựng (C,3) I Ax tại B
- Dựng BC
=> Góc ABC = a
CM: Ta có 
hay Sin B = Sin a 
=> B = a
HS phân tích:
Chọn đơn vị: 
Từ 
Tức là: MP = 3 ( đơn vị độ dài)
 PN = 5 ( đơn vị độ dài)
HS: Nêu cách dựng
Dựng xMy = 900
Dựng (M;3) I My tại P
Dựng (P;5) I Mx tại N
=> MPN = b.
HS: HĐ cá nhân
1, Phân tích ( vẽ hình, g/sử)
2, Nêu bước dựng
3, Nêu cách dựng bằng thước và compa.
Soạn: 
Giảng:
Tiết 8: Ôn tập: Chủ đề Căn bậc hai.
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Hệ thống hoá lại : ĐN CBH của 
	Công thức: 
	- Các phép tính CBH, các phép biến đổi đơn giản CBH
	- Vận dụng KT vào giải được BT dạng: rút gọn BT, tính giá trị BT, CM đẳng thức, giải PT...
Kỹ năng: Thạo các phép tính, vận dụng nhanh các phép biến đổi để rút gọn 1 BT, CM đẳng thức và giải PT chứa CBH
Thái độ: Cần cù, chịu khó học
B. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ điền 1 vế của B. tính, đẳng thức...
C. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: - ổn định tổ chức
 - Kiểm tra
HS1: Lên điền bảng phụ các phép tính CBH.
HS: Dưới lớp điền vào nháp -> so sánh với kết quả của bạn
HS2: Điền các phép biến đổi CBH:
HS: Cá nhân làm ra nháp
HS: Dưới lớp viết vào nháp rồi so sánh với bạn trên bảng.
- Sửa sai ?
GV: ? Trục căn thức ở mẫu em gặp những trường hợp nào ?
HS: - Mẫu dạng tích
 - Mẫu dạng tổng
GV:
? Nêu mỗi cách thực hiện ntn để trục được CBH ở mẫu ?
Hoạt động 2: Bài tập
Dạng rút gọn BT:
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp cá nhân thực hiện ra nháp
- So sánh kết quả ?
GV: 
? Mẫu có đặc điểm gì ? 
HS: Tổng đsố
? để rút gọn được ta sử dụng phép biến đổi nào ?
Trục căn thức..... tử và mẫu nhân với BT liên hợp của mẫu.
GV: Có thể giải bằng cách khác không ?
HS: Có thể nêu
GV: Đưa ra cách khác.
GV: ? Trong 2 cách giải cách nào ngắn gọn hơn
HS: Cách 2
GV: Cách này sử dụng KT nào ?
HS: HĐT đáng nhớ
* Dạng CM đẳng thức:
HV: ? Có những cach nào Cm đẳng thức
HS: - Biến đổi 1 vế...
 - Biến đổi cả hai vế....
 - Lập hiệu 2 vế......
? Ta V/d cách nào ?
HS: Biến đổi 1 vế
GV: Gọi 1 em lên trình bày; dưới lớp TH ra nháp.
GV: Với bài này ta biến đổi ntn ?
HS1: Biến đổi vế trái.
Dạng giải PT: 
Để tìm được x ta phải dùng phép biến đổi nào ?
- Đưa BT chứa biến dưới căn ra ngoài CBH.
? Có những cách nào ?
HS: - HĐT: 
 - Bình phương hai vế
Với bài này ta làm ntn ?
GV: 
? Có nhận xét gì BT ở dưới dấu căn ?
Vậy ta dùng phép biến đổi nào ?
HS: Sử dụng HĐT .
Dặn dò: 
- Về nhà xem lại những BT đã chữa
- Làm BT sau: 
1, giải PT: 
2, Rút gọn BT: 
1. Phép nhân 
 (A³0; B.......)
2. Phép chia: 
 (A........; B......)
3. Cộng và trừ:
4. Luỹ thừa CBH
với A...... thì 
1, Đưa TS ra ngoài CBH:
2, Đưa TS vào trong CBH: 
 đk...............
; đk..........
3, Khử mẫu của Bt lấy căn: 
 (A..........; B........)
4, Trục căn thức ở mẫu:
Bài 1: Rút gọn BT
Bài 2: Rút gọn:
a, với x³0; y ³ 0; xạy
C2: 
Bài 3: Chứng minh
a, 
 với x ³ 2)
Biến đổi vế phải:
( kết quả bằng vế trái) 
Vậy đẳng thức đúng
b,
(Kết quả bằng vế phải)
Bài 1: Tìm x biết: 
Vậy: S = {1}
Bài 2: Giả PT:
* x – 3 ³ 0 x ³ 3
Ta có PT: 
(tm đk x³ 3)
* x – 3 x < 3
Ta có PT: 
(tm đk)
Vậy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_9.doc