Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2009-2010

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2009-2010

I Mục tiêu:

HS đợc củng cố các kiến thức , công thức tính diện tích các hình tam giác , hình chữ nhật,hình thang ,hình bình hành, hình thang .

HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán , chứng minh,.

II.Nội dung ôn tập:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung

HĐI. Kiến thức:

1. Câu1:Viết công thức tính diện tích các hình :

Tam giác ,tam giác vuông , hình CN , hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi .

2. Câu 2: Ghép mỗi ý ở cột A và một ý ở cột B để đợc một khẳng định đúng

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19
Ngày soạn: 2/1/2010
Ngày giảng: 4/1/2010
Tiết 19
Phương trình –Phương trình bậc nhất một ẩn
I.Mục tiêu :
- HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một ẩn.
II. Bài tập
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của trò
Trắc nghiệm khách quan
Bài 1:Xác định đúng sai trong các khẳng định sau:
a/ Pt : x2 – 5x+6=0 có nghiệm x=-2.
b/ pt ; x2 + 5 = 0 có tập nghiệm S = 
c/ Pt : 0x = 0 có một nghiệm x = 0.
d/ Pt : là pt một ẩn.
e/ Pt : ax + b =0 là pt bậc nhất một ẩn.
f/ x = là nghiệm pt :x2 = 3.
Bài 2:Chọn câu trả lời đúng nhất 
1/ Phương trình 2x+3 =x+5 có nghiệm là 
A . ; B . - ; C . 0 ; D . 2
2/ Phương trình x2 = -4 
A . Có một nghiệm x = -2 
B . Có một nghiệm x = 2
C . Có hai nghiệm x = 2 và x = -2 
D . Vô nghiệm 
3/ x =1 là nghiệm của phương trình 
A . 3x+5 = 2x+3 B . 2(x-1) = x-1 
C . -4x+5 = -5x-6 D . x+1= 2(x+7)
4/ Phương trình 2x+k = x-1 nhận x = 2 
là nghiệm khi 
A . k =3 ; B . k = -3 ; C . k = 0 ; D . k = 1 
5/ Phương trình = -1 có tập nghiệm là 
A . ; B . ; C . ; D . ặ
Bài 3: Điền vào dấu () nội dung thích hợp 
1/ Phương trình 2x-1 =0 có tập nghiệm là S = 
2/ Phương trình x+2 = x+2 có tập nghiệm là 
3/ Phương trình x+5 = x-7 có tập nghiệm là 
4/ Phươngtrình 0.x = 4 có tập nghiệm là S = 
5/ Phươngtrình 0.x = 0 có tập nghiệm là S = 
Bài 1
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
Bài 2:
1)D
2)D
3) B
4) B
5) D
1) S=
2) Vô số nghiệm
3) S= 
4) S= 
5) Vô số nghiệm
Bài 4: Nối mỗi phương trình ở cột A với một phương trình ở cột B tương đương với nó 
A
B
a) 4x+3 =0
1) 4x-8 =0
b) 4x-3 =0
2) 4x = -3
c) 2x-4 = 0
 3) 4x =3
Tự luận
Bài 1
Cho phương trình : (m-1)x + m =0.(1)
a/ Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b/ Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5.
c/ Tìm ĐK của m để phtr (1) vô nghiệm.
Bài 2:
Cho pt : 2x – 3 =0 (1)
và pt : (a-1) x = x-5 . (2)
a/ Giải pt (1)
b/ Tìm a để pt (1) và Pt (2) tương đương.
Gọi h/s lên giải
GV nhận xĐt sửa chữa
Bài 3:
Giải các pt sau :
a/ x2 – 4 = 0
b/ 2x = 4
c/ 2x + 5 = 0
d/ 
e/ 
Gọi h/s lên giải
GV nhận xĐt sửa chữa
Hđ: hướng dẫn vn:
Xem lại các bài tập đã giải 
Bài 4:
Cho M = x(x-1)(x+2) – (x-5)(x2-x+ 1) - 7x2.
a/ Rút gọn M
b/ Tính giá trị của M tại x= 
c/ Tìm x để M = 0.
Bài 1
Để phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn:
m-1 0
b) Vì phương trình(1) có nghiệm x = -5.
 (m-1) .5 +m =0
5m- 5+m =0
6.m = 5
m=5/6
c) Để phtr (1) vô nghiệm:
2x -3 =0
2x = 3
 x =
b) Để phương trình (1) và (20 tương đương thì nghiệm của phương trình ( 1) là nghiệm của phương trình (2)
Thay x= ta co:
 (a-1) . = -5
(a-1) . = 
a- 1 = 
a = 
Bài 3:
Giải các pt sau :
a/ x2 – 4 = 0 Kq 
b/ 2x = 4 
c/ 2x + 5 = 0 
d/ 
e/ 
(Đáp số :a/ M = -8x+ 5 
b/ tại x= thì M =17
 c/ M=0 khi x= )
 Rút kinh nghiệm:
 Tuần 20
Ngày soạn: 2/1
Ngày giảng: 11/1
Tiết 20
diện tích đa giác 
I Mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức , công thức tính diện tích các hình tam giác , hình chữ nhật,hình thang ,hình bình hành, hình thang ....
HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán , chứng minh,...
II.Nội dung ôn tập:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
HĐI. Kiến thức:
Câu1:Viết công thức tính diện tích các hình : 
Tam giác ,tam giác vuông , hình CN , hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi .
Câu 2: Ghép mỗi ý ở cột A và một ý ở cột B để được một khẳng định đúng 
Cột A
Cột B
1/Diện tích hình tam giác 
a/
2/Diện tích hình thang
b/
3/Diện tích hình CN
c/
4/Diện tích hình vuông
d/:2
5/Diện tích hình thoi
e/
6/Diện tích hình bình hành 
f/
7/Diện tích hình tam giác vuông 
g/
h/
HĐ 2 Bài tập
Hoạt động của thầy, trò
 Nội dung
 Bài 1:
Cho ABC can (AB=AC) Trung tuyến 
BD ,CE vuông góc với nhau tại G
Gọi I,K lần lượt là trung điểm của GB,GC.
a/ Tư giác DEIK là hình gì chứng minh 
b/ Tính SDEIK biết BE = CE = 12 cm ?
A
B C C
 E D
G
 I K K 
Bài 2:
Cho ABC có diện tích 126 cm2 Trên cạnh AB 
lấy điểm D sao cho AD =DB ,trên cạnh BC 
lấy điểm E sao cho BE = 2EC , trên cạnh CA
 lấy điểm F sao cho CF =3 FA .
Các đoạn CD, BF,AE lần lượt cắt nhau tại M,N,P. 
Tính diện tích MNP ?
B
M
A
P
F
D
H
K
N
E
C
Chứng minh : 
ED //BC ; ED = BC (t/c đường TB của DABC )
IK // BC ; IK = BC (t/c đường TB của DGBC)
ịED = IK ; ED // IK ịEDKI là hình bình hành ,mà BD ^CE tại GịEDKI là hình thoi (1)
GD = BD ; GE = CE (G là trọng tâm DABC),vì DABCcân tại A nên BD = CE 
ị GD = GEị2GD = 2GE ịDI = EK(2) Từ (1) và (2) ị EDKI là hình vuông 
b) SEDKI = 8.8 = 32cm2
Giải : dtDMNP = dtDABC - dtDAPC - dtDCBM - dtDABN
Mà dtDAPC + dtSDPEC = dtDAEC = dtDABC =.126 = 42cm2 
Hạ AH^DC ; EK ^DC ta có = dtDADC = dtDBDC = 3.dtDDEC = 3.
ịAH = 3EKịdtDAPC =3dtDEPCịdtDEPC = dtDAEC =.42 = 10,5cm2 
ịdtDAPC = 42 – 10,5 = 31,5 cm2
Lại có dtDCBM = dtDCBD - dtDBDM
dtDCBD = dtDABC = .126 = 63cm2 bằng cách tương tự ta có dtDBMC = 54cm2 ;
 dtDABN = 28cm2 ; dtDMNP = 126 – 31,5 -54-28 = 12,5cm2 
Rút kinh nghiệm:
 Tuần 21
Ngày soạn: 12/1
Ngày giảng: 17/1
Tiết 21
Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 .
Phương trình tích .Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
I. Mục tiêu bài dạy:
Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
II. Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước 
HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.
2.Kiểm tra bài cũ:
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Bài tập 1: 
Giải các phương trình sau:
a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2)
b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4
Giải:
a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2)
Û 8x2 + 12x – 8x2 + x = 5x + 10
Û 8x2 – 8x2 + 12x + x – 5x = 10
Û 8x = 10
Û x = 1,25
b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4
Û 9x2 – 25 – 9x2 + x = 4
Û 9x2 – 9x2 + x = 4 + 25
Û x = 29
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 5: ..
Hs6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận.
Gọi 1 hs lên bảng làm phần c.
Hs7:
Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
Hs8:
Gv uốn nắn.
Bài tập 2: 
Giải các phương trình sau:
a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
Giải:
a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
Û3 – 100x + 8x2=8x2 + x – 300
Û8x2 – 8x2 – 100x – x = -300 – 3
Û -101x = -303
Û x = 3
Û 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)
Û 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
Û - 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4
Û 0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm.
Û 5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150
Û 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150
Û 25x – 80x – 24x = 12 – 150 – 10 – 10
Û - 79x = - 158
Û x = 2
HĐ3: Củng cố.
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên.
Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Rút kinh nghiệm:
 Tuần 22
Ngày soạn: 19/1
Ngày giảng: 21/1
Tiết 22
Định lí Ta lét
I. Mục tiêu bài dạy:
Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác.
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song.
II. Phương tiện dạy học:
GV: giáo án, bảng phụ, thước 
HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: KT bài cũ.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đ̃inh ly Ta let thuận đảo
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
HS6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài 1: 
Cho DABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Kẻ DE // BC (E ẻ AC). Tính độ dài các đoạn thẳng AE, CE.
Giải:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có:
ị AE = (cm)
Mà CE = AC – AE
ị CE = 9 – 6 = 3 (cm)
bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
HS6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2: 
Cho DABC có AC = 10 cm. trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 1,5 BD. kẻ DE // BC (E ẻ AC). Tính độ dài AE, CE.
Giải:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có:
Hay 
ị 2AE = 3(10 – AE)
Û 2AE = 30 – 3AE
Û 2AE + 3AE = 30
Û 5AE = 30
ÛAE = 6 (cm)
ị CE = AC – AE = 10 – 6 = 4 (cm)
HĐ3: Củng cố.
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét.
Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
 Tuần 23
Ngày soạn: 25/1
Ngày giảng: 28/1
Tiết 23
Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
I. Mục tiêu bài dạy:
Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 , phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
II. Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước 
HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Gọi hs lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 1:
Tìm m để phương trình 3x – 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = -2.
Giải:
Phương trình 3x – 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = - 2 khi: 3(-2) – 2m + 1 = 0
Û - 6 – 2m + 1 = 0
Û - 2m = 6 – 1
Û - 2m = 5
Û m = - 2,5
Vậy với m = -2,5 thì phương trình đã cho có nghiệm là x = - 2.
HĐ 2 Bài tập
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 6
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 5: ..
Hs6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận.
Gọi 1 hs lên bảng làm phần c.
Hs7:
Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
Hs8:
Gv uốn nắn.
.
HĐ3: Củng cố.
Bài 3: Giải các pt sau :
Bài tập 2
Giải phương trình sau:
Giải:
(ĐKXĐ: x ạ 0 và x ạ 3/2)
ị x – 3 = 5(2x – 3)
Û x – 3 = 10x – 15
Û x – 10x = -15 + 3
Û - 9x = - 12
Û x = 4/3 thỏa mãn.
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { 4/ 3}
(ĐKXĐ: x ạ 0, x ạ 2)
ị x(x + 2) – (x – 2) = 2
Û x2 + 2x – x + 2 = 2
Û x2 + x + 2 – 2 = 0
Û x2 + x = 0
Û x(x + 1) = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
1)x = 0 (không thỏa mãn điều kiện)
2)x + 1 = 0 Û x = -1 (thỏa mãn)
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { - 1}
(ĐKXĐ: x ạ 2 và x ạ - 2)
ị(x+1)(x+2)+(x – 1)(x – 2) = 2(x2+2)
Û x2+ 2x + x + 2 + x2-2x – x + 2 = 2x2+4
Ûx2+ x2 –2x2 + 2x + x – 2x – x = 4 -2 – 2
Û 0x = 0
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x ạ ± 2.
4.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên.
Làm các bài tập tương tự trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_8_tuan_19_den_23_nam_hoc_2009_2010.doc