Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 10 đến 26 - Vương Đức Thuận

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 10 đến 26 - Vương Đức Thuận

A. Mục tiêu:

- Củng cố định nghĩa hình thoi, hình chữ nhật, thấy được hình thoi, hình chữ nhật là dạng đặc biệt của hình bình hành

- Biết vẽ hình thoi, hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi, hình chữ nhật.

B. Chuẩn bị:

C.Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (7')

- HS1: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?

- HS 2: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi ?

=> Nhận xét, đánh giá.

III.Luyện tập: ( 32' )

 

doc 28 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 10 đến 26 - Vương Đức Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 10
 Ngày soạn:.. 
 Ngày dạy:.. 
Ôn tập chương I (tiếp theo )
A/ Mục tiêu : 
 - Tiếp tục rèn kỹ năng giải các bài tập nhân , chia đa thức cho đa thức 
 - Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử 
 - Nhân dạng nhanh các hằng đẳng thức , để rút gọn biểu thức , tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức 
	- Phát triển tư duy HS với một số bài tập như : Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, toán về phép chia hết của đa thức.
 B/ Chuẩn bị : 
- GV: Bài tập 
- HS: Ôn các hằng đẳng thức , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . 
C/ Hoạt động trên lớp 
 I/ Tổ chức : (1')
II/ Kiểm tra (Kết hợp trong giờ ) 
III/ Bài mới (40 phút ) 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Sử dụng phương pháp nào để phân tích ?
TL: Nhóm - dùng HĐT - Đặt nhân tử chung.
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Thực hiện phép chia như thế nào?
TL: Có 2 cách làm
- GV gọi 2 HS lên bảng làm ở dưới lớp làm ra nháp , sau đó gọi HS nhận xét 
- GV yêu cầu HS làm bài 83 -SGK.
? Nêu cách làm bài toán trên ?
TL: - Thực hiện phép chia được dư
 - Cho đa thức chia lần lượt các ước của số dư.
- GV gọi 1HS lên bảng chia.
=> Nhận xét.
- GV hướng dẫn HS trình bày.
- GV cho HS làm bài 59 - SBT.
? Loại bài tập này ta làm thế nào ?
TL:
- GV gợi ý cách làm từng bước
? Hãy viết đa thức C về dạng b - ( x + a)2 ?
? Có nhận xét gì về 
TL:
? Từ đó hãy suy ra - và 
? Vậy giá trị lớn nhất của các biểu thức C?
* GV chốt: +) ( x + a)2 b b.
 +) b - ( x + a)2 b
Bài 5 7 (SBT-9 ) 
a) x3 - 3x2 - 4x + 12 
 = ( x3 - 3x2 ) - ( 4x - 12 )
 = x2 ( x -3 ) - 4 ( x -3 )
 = ( x - 3 ) ( x2 - 4 )
 = ( x - 3 ) ( x + 2 ) ( x - 2 )
Bài 58 (SBT - 9 ): 
2x3 - 5x2 + 6x -15 2x - 5 
2x3 - 5x2 x2 + 3 
 6x - 15 
 6x - 15
 0
* Cách 2: 
(2x3 - 5x2 + 6x -15 ) : ( 2x - 5 )
 = ( x2 ( 2x - 5 ) + 3 ( 2x - 5 ) ) : ( 2x - 5 )
 = ( 2x - 5 ) ( x2 + 3 ) : ( 2x - 5 )
 = x2 + 3
Bài 83 - SGK ( 33 )
Tìm n Z để 2n2 - n +2 chia hết cho 2n +1
Giải: 
Ta có: (2n2 - n +2) : ( 2n+1) = n - 1 + 
=> Để 2n2 - n +2 chia hết cho 2n +1 thì 
 ( 2n + 1 ) là ước của 3
Hay 2n +1 = 1 ú n = 0
 2n +1 = -1 ú n = -1
 2n +1 = 3 ú n = 1
 2n +1 = -3 ú n = -2
Vậy n = thì 2n2 - n +2 chia hết cho 2n +1
Bài 59 ( SBT - 9 )
Tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất ) của các biểu thức sau 
c) C = 5x - x2
 = - ( x2 - 5x )
 = - ( x2 - 2.x. + )
 = - 
 = 
Ta có: với mọi x
 với mọi x
ú với mọi x
Vậy giá trị lớn nhất của các biểu thức C là .
IV/ Củng cố: (2')
	- Nêu các dạng toán đã học trong bài và phương pháp giải? 
	- Khi tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức cần chú ý gì ? 
 V/ Hướng dẫn : (2')
	- Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ , các phương pháp phân tích đa thức thành 
 nhân tử 
 	- Nhân đa thức với đa thức , chia đa thức cho đa thức
	- Xem kỹ lại các bài tập đã chữa 
	- Làm bài tập 53 và các phần còn lại từ bài 54 đến bài 59 (SBT - 9 )
-------------------------------------------------------------
Tuần 11
Tiết 11
Ngày soạn:.. 
 Ngày soạn:.. 
 Luyện tập về hình chữ nhật 
và hình thoi 
A. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa hình thoi, hình chữ nhật, thấy được hình thoi, hình chữ nhật là dạng đặc biệt của hình bình hành 
- Biết vẽ hình thoi, hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi, hình chữ nhật.
B. Chuẩn bị:
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- HS1: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
- HS 2: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi ?
=> Nhận xét, đánh giá.
III.Luyện tập: ( 32' )
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV cho HS chép đề bài.
- Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Để chứng minh FH, EG cắt nhau tại trung điểm. ta cần chỉ ra điều gì?
TL: Tứ giác HEGF là hình bình hành
? Chứng minh tứ giác HEGF là hình bình hành như thế nào? 
TL: Chỉ ra hai cạnh đối song song và bằng nhau .
? Ta chứng minh HE // GF; HE = GF ntn ?
TL: Dựa vào đường trung bình của tam giác.
- GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh cả lớp làm nháp
=> Nhận xét, bổ sung.
- Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
? Nếu có EG = HF thì HEGF là hình gì ?
TL: HEGF là hình chữ nhật.
? Từ đó suy ra điều gì ?
TL: 
? Vậy tứ giác ABCD phảI có điều kiện gì?
TL:
? Tương tự hãy làm ý b) ?
- GV gọi 1HS lên làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét. 
- GV yêu cầu HS làm bài 138 - SBT.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
- Học sinh cả lớp làm tại chỗ
=> Nhận xét.
? Hãy nêu cách chứng minh MNPQ là hình chữ nhật?
- Giáo viên gợi ý:
? MNPQ có là hình bình hành không. Vì sao?
? Hai đoạn thẳng OM và OQ có liên hệ gì? Từ đó nhận xét về MN và MQ ?
TL: OM = OQ vì 
- GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên sửa chữa, uốn nắn cách trình bày.
Bài tập 1 
GT
ABCD là tứ giác 
EA=EB, FB=FC
GC=GD, HA=HD
KL
1) FH, EG cắt nhau tại trung điểm.
2) Tìm ĐK để: a) EG = HF
 b) EG HF
Chứng minh.
1) Nối AC và BD.
Xét ABD có: EA=EB và HA=HD
=> HE là đường trung bình
 HE // BD; HE = BD (1)
Xét CDB có: FB=FC và GC=GD
=> GF là đường trung bình
 GF // BD; HE = BD (2)
từ (1), (2) Ta có: HE // GF; HE = GF 
 Tứ giác HEGF là hình bình hành
Vậy FH, EG cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
2) 
a) Ta có HEGF là hình bình hành nếu có EG = HF thì HEGF là hình chữ nhật.
=> HE HG mà HE // BD ; HG // AC
=> AC BD.
Vậy tứ giác ABCD phải có hai đường chéo vuông góc.
b) Nếu hình bình hành HEFG có EG HF thì HEFG trở thành hình thoi.
=> HE = HG mà HE = 
=> AC = BD. 
Bài tập 2 ( Bài 138 - SBT trang 74 ) 
GT
ABCD là hình thoi tâm O 
OM AB, ON BC
OQ AD, OP DC
KL
MNPQ là hình chữ nhật 
Chứng minh:
Ta có: + AB // CD mà OM AB, OP DC
=> O , M, P thẳng hàng.
Tương tự : N , O , Q thẳng hàng.
Vì O là tâm đối xứng của hình thoi nên:
+ M đối xứng với P qua O => OM = OP.
+ N đối xứng với Q qua O => ON = OQ
=> Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Mặt khác, O nằm trên đường phân giác của góc A( do ABCD là hình thoi )
=> OM = OQ hay OM = ON = OQ = OP
=> MP = NQ.
Vậy MNPQ là hình chữ nhật.
IV. Củng cố: (3')
- Cho học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi.
- Hãy đặt các câu hỏi tương đương với các câu hỏi ở các bài trên.
* GV chốt đôi khi người ta có thể hỏi khác đi.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học kĩ định nghĩa, tính chất, đấu hiệu nhận biết của các loại tứ giác đã học.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 118, 123, 141 (SBT - trang 74)
 - Xem trước bài hình vuông.
-----------------------------------------------------------------------
Tuần 12
Tiết 12
Ngày soạn: .
Ngày dạy: ...
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân thức, cách làm đối với dạng toán rút gọn phân thức.
- HS thấy được vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào việc rút gọn phân thức, áp dụng quy tắc đổi dấu
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong trong việc rút gọn phân thức.
B. Chuẩn bị:
- GV: Kiến thức
- HS: Ôn bài
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8') Rút gọn phân thức sau:
HS 1: HS 2: 
III. Bài mới: (32')
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS làm bài tập 12 - SGK
- GV cho HS làm theo nhóm (5')
 - Nhóm 1; 2; 3: Làm phần a
 - Nhóm 4; 5; 6: Làm phần b
- Hs thảo luận theo nhóm .
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.
=> Nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 13
- HS nghiên cứu và làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- GV chốt lại: Trong quá trình rút gọn phân thức, nhiều bài toán ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung.
- GV đưa ra bài tập 
? Nêu cách chứng minh 
TL: Biến đổi vế này thành vế kia.
? Ta nên biến đổi vế nào ?
TL: Vế phức tạp hơn.
- GV gọi 1HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Thực chất của bài toán chứng minh là bài toán nào?
TL: Bài toán rút gọn.
Bài 7 (tr 39- SGK) (10')
Rút gọn phân thức:
Bài 9 (tr40- SGK) (12')
Bài 10 (tr17 - SBT) (10')
Chứng minh đẳng thức sau
Ta có:
Vậy 
IV. Củng cố: ( 2')
	- Nêu cách làm bài toán rút gọn phân thức ?
	- Khi rút gọn phân thức cần chú ý gì ?
V. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Ôn tập lại các tính chất của phân thức
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 11 (tr17 - SGK)
- Ôn lại cách qui đồng mẫu số của 2 phân số
Tuần 13
Tiết 13
Ngày soạn:.. 
 Ngày soạn:.. 
 ôn tập chương I
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu.
- Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương, thước thẳng .
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kêt hợp trong bài mới )
III. Ôn tập: ( 32')
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV yêucầu HS làm bài 162 - SBT.
? Hãy vẽ hình, ghi GT , KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Bằng trực quan nhận xét tứ giác AEFD là hình gì ?
TL: AEFD là hình bình hành.
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
AEFD là hình bình hành.
AE // FD và AE = FD
GT
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về AD và AE ?
TL: AD = AE
? Vậy AEFD là hình gì ?
? Tứ giác AECF là hình gì ?
TL: AECF là hình bình hành.
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Nêu cách chứng minh tứ giác AECF là hình chữ nhật ?
TL:
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
MFNE là hình chữ nhật
MFNE là hình bình hành và góc M = 900 
MF // EN và ME // FN ; AF DE 
 Theo câu a) AEFD là hình thoi 
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
? Hình chữ nhật MFNE là hình vuông khi nào ?
TL: Khi ME = MF.
? Khi đó hình thoi AEFD là hình gì ?
TL: AEFD là hình vuông
? Khi đó góc A bằng bao nhiêu độ ?
TL: 900
? Vậy ABCD là hình gì ? 
Bài 162 - SBT ( 77 ):
GT
Hình bình hành ABCD ; AB =2 CD
EA = EB ; FC = FD
AF cắt DE tại M ; BF cắt CE tạiN
KL
a) AEFD ; AECF là hình gì?
b) EMFN là hình chữ nhật.
c) Tìm ĐK của ABCD để EMFN là hình vuông.
Chứng minh.
a) + Xét tứ giác AEFD có:
AE // FD và AE = FD (GT)
=> AE FD là hình bình hành.
mà: AD = AE ( cùng bằng nửa AB )
Vậy AEFD là hình thoi.
+ Xét tứ giác AECF có:
AE // FC và AE = FC ( gt )
=> AECF là hình bình hành.
b) Theo a) có AECF là hình bình hành.
=> AF // EC hay MF // EN (1)
Chứng minh tương tự có DFBE là hình bình hành.
=> DE // BF hay ME // FN (2)
Từ (1) và (2) có: MFNE là hình bình hành.
Vì AEFD là hình thoi nên AF DE 
hay góc M = 900.
Vậy MFN ... phương trình chứa tham số cần chú ý gì ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem kĩ các bài tập trên.
- Làm bài tập : 11 ; 12 ; 13; 17 ; 18 - SGT trang 4 - 5 
Tuần 20
Tiết 10
Ngày soạn: .
Ngày dạy: ...
luyện tập về giảI phương trình 
ax + b = 0 (a 0)
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toán đưa về dạng , qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
- Nắm vững và giải thành thạo các bài toán đưa được về dạng .
- Vận dụng vào các bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Chuẩn bi kiến thức.
- Học sinh: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
Giải các phương trình sau:
- Học sinh 1: 
- Học sinh 2: 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV ghi đề bài bài tập 1a , b lên bảng.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- GV ghi đề bài bài tập 1c , d lên bảng.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài 23a - SBT (6)
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
? Hãy nêu cách làm ?
TL:
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
- GV gọi 1HS đọc đề bài 24-SBT(6)
? Hãy nêu cách làm ?
TL:
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
- GV: Về nhà làm các phần còn lại.
Bài tập 1 : Giải phương trình (14')
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
Vậy phương trình có nghiệm là x = 
Vậy phương trình có nghiệm là x = 3.
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
Bài tập 2: 
a) Tìm k sao cho phương trình 
(2x+1)(9x+2k)-5(x+2) = 40 có nghiệm x=2
Giải.
Vì x = 2 là nghiệm nên ta có:
 (2.2+1)(9.2+2k)-5(2+2) = 40 
5(18 + 2k ) - 20 = 40
 90 + 10k = 60 10k = -30 k = -3
Vậy với k = -3 thì phương trình có nghiệm x = 2.
b) Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B có giá trị bằng nhau:
A = ( x - 3)(x + 4 )- 2(3x - 2) ; B = (x-4)2
Giải.
Vì A có giá trị bằng B nên ta có:
 ( x - 3)(x + 4 )- 2(3x - 2) = (x-4)2
 x2 +4x - 3x -12 - 6x + 4 = x2 - 8x + 16
 x2 - 5x - x2 + 8x = 16 + 8
 3x = 24 x = 8.
Vậy với x = 8 thì A có giá trị bằng B 
IV. Củng cố: (2')
- Nêu cách giải phương trình đưa về dạng (hay ax = -b)?
- Phương trình ax + b = 0 có ứng dụng gì trong thực tế ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập còn lại trong SGK + 23, 24, 25 (SBT)
Tuần 21
Tiết 11
Ngày soạn:.. 
 Ngày soạn:.. 
 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng.
- Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tíchca các hình.
- Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng, êke.
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8') 
HS1: Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL?
HS2: Phát biểu nội dung hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL ?
III.Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS lam bài 7 - SBT.
? Ta có thể tính x trước hay y trước ?
TL: Tính x.
? Hãy nêu cách tính x ?
TL: áp dụng đlí Ta-Lét 
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
? Khi có x rồi thì tính y như thế nào ?
TL: áp dụng đlí Pi-ta-go ?
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét
- GV cho HS làm bài 10 - SBT.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét
- GV hướng đẫn HS: 
MN = PQ.
 ; ; 
áp dụng hệ quả của đlí Ta-Lét.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét
Bài tập 7 (tr67-SBT) (12')
+ Xét ABC có MN // BC , theo đlí Ta-Lét ta có:
+ Xét ABC vuông tại A, theo đlí Pi-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 242 + 182 = 900
=> BC = 30 hay y = 30.
Bài tập 10 (tr67-SBT) (20')
+ Xét ABD có MN //AB, theo hệ quả của đlí Ta-Lét có: (1)
+ Xét ABC có PQ //AB, theo hệ quả của đlí Ta-Lét có: (2)
+ Xét ACD có MP // CD, theo đlí Ta-Lét có: (3)
Từ (1) , (2) , (3) suy ra: hay MN = PQ.
IV. Củng cố: (')
 - Nêu biểy thức của đlí Ta-Lét và hệ quả ?
 - Nêu ứng dung của đlí Ta-Lét ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện.
- Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó.
- Làm bài tập 10 ; 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SBT)
Tuần 24
Tiết 13
Ngày soạn: .
Ngày dạy: ...
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Hình thành kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết phân tích bìa toán và trình bày lời giải 1 cách ngắn gọn, chính xác.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8') 
- Làm bài tập 42 - tr31 SGK .
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 46.
- Học sinh đọc kĩ đề toán.
- Giáo viên hưỡng dẫn học sinh phân tích bài toán.
 48 km
A
B
C
? Lập bảng để xác định cách giải của bài toán?
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung (nếu có)
? Hãy làm bài tập 47 - SGK ?
- GV cho HS làm theo nhóm trong 7'.
- HS làm theo nhóm.
- GV gọi 1HS lên bảng làm và thu bài cho các nhóm chấm chéo.
=> Nhận xét 
Bài tập 46 (tr31-SGK) (12')
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km) (x>48)
 chiều dài quãng đường BC là x - 48 (km)
Thời gian ô tô dự định đi là (h)
Thời gian ô tô đi trên đoạn BC là 
Theo bài ra ta có phương trình:
Giải ra ta có: x = 120
Vậy quãng đường AB dài 120 km.
Bài tập 47 (tr32-SGK) (8')
a) Số tiền lãi tháng thứ nhất: (đồng)
Số tiền cả gốc và lãi có được sau tháng thứ nhất là: (đồng)
Số tiền lãi của tháng thứ 2: (đồng)
b) khi a = 1,2 tiền lãi 2 tháng là 48,288 nghìn đồng.
0,012. 1,012x + 0,012x = 48,288
x = 2000
Số tiền bà An gửi là 2000 nghìn đồng (2 triệu đồng)
IV. Củng cố: (1')
- Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 56, 57, 58, 60 (tr12, 13-SBT)
- Ôn tập chương III, ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương.
Tuần 25
Tiết 14
Ngày soạn:.. 
 Ngày dạy:.. 
 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ dài đoạn thẳng, lập ra được tỉ số thích hợp từ đó tính ra các đoạn thẳng, chứng minh tỉ lệ thức.
- Biết cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng (có 3 trường hợp)
- Rèn kĩ năng lập tỉ số của các đoạn thẳng tỉ lệ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình 45 tr79-SGK, thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: thước thẳng.
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
? Nêu các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng ?
Viết GT, KL đối với mỗi trường hợp ?
III.Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa ra bảng phụ vẽ hình 25 - SBT trang 73.
- Học sinh quan sát hình 
? Nêu cách chứng minh ?
TL: 
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét 
? Hãy làm bài tập 41 - SBT trang 74 ?
? Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
=> Nhận xét 
? Hãy nêu cách chứng minh ADB BCD ?
TL: Chứng minh hai góc bằng nhau.
? Hai tam giác đó có cặp góc nào bằng nhau rồi ?
TL: 
? Vậy cần chứng minh hai góc nào bằng nhau ?
TL: 
? Ví sao ?
TL: Vì AB //CD.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
=> Nhận xét 
Bài tập 1 (16')
Chứng minh ?
Giải.
Xét ABC và ADB có: 
 chung 
Vậy ABC ADB (c-g-c)
=> .
Bài tập 2 (18')
GT
Hình thang ABCD (AB // CD)
AB = 2,5 cm ; AD = 3,5 cm
BD = 5 cm ; 
KL
a) ADB BCD.
b) BC = ? và CD = ?
Chứng minh
a) Xét ADB và BCD có :
 ( gt)
Vì AB //CD => ( So le trong )
Vậy ADB BCD.
b) Theo phần a) có ) ADB BCD.
Vây BC = 7 cm và CD = 10 cm.
IV. Củng cố: (2')
- Để chứng minh A'B'C' ABC ta có mấy cách chứng minh ?
TL: + 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
+ 2 cặp cạnh tỉ lệ và góc xen giữa bằng nhau.
+ 2 cặp góc bằng nhau.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Ôn lại các kiến thức về 2 tam giác đồng dạng.
- Làm lại cấc bài tập trên.
- Làm bài tập 41, 42 (tr80 SGK); 39, 40 (tr72 SBT)
Tuần 26
Tiết 16
Ngày soạn:.. 
 Ngày soạn:.. 
 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ dài đoạn thẳng, lập ra được tỉ số thích hợp từ đó tính ra các đoạn thẳng, chứng minh tỉ lệ thức.
- Biết cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng (có 3 trường hợp)
- Rèn kĩ năng lập tỉ số của các đoạn thẳng tỉ lệ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước kẻ.
- Học sinh: Thước thẳng.
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8') 
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác ?
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?
III.Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài 44 - SGK.
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
=> Nhận xét 
? Nêu cách tính = ?
HD: Bài cho biết đoạn thẳng nào ?
TL: AB và CD 
? Vậy tỉ số có quan hệ gì với ?
 HD: Tìm mối quan hệ với tỉ số = ?
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét 
? Hãy nêu cách chứng minh ?
HD: Các tỉ số trên 
- Học sinh quan sát hình 
? Nêu cách tính x, y trong hình vẽ ?
TL: 
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét 
? Hãy làm bài tập 53 - SBT ?
? Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
=> Nhận xét 
? Nêu cách chứng minh ABHBCD 
TL: Chỉ ra hai góc bằng nhau.
- GV gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
=> Nhận xét 
? Nêu cách làm câu b) ?
TL: 
? Vậy để tính AH cần tính đoạn nào ?
TL: BD = ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét 
Bài tập 44 (tr80-SGK) (11') 
a) Tính tỉ số = ?
Xét BDM và CDN có:
 và (đđ)
=> BDM CDN ( g-g)
=> (1)
Mà AD là đường phân giác góc A của ABC nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
b) Chứng minh ?
Theo a) có BDM CDN 
=> (3)
Xét AMB và ANC có:
 và (gt)
=> AMB ANC ( g-g)
=> (4)
Từ (2), (3) và (4) ta có : .
Bài tập 53 (tr796-SBT) (17')
GT
Hình chữ nhật ABCD ; 
AB = a 12 cm ; BC = b = 9 cm
AH BD
KL
a) ABH BCD
b) AH = ?
c) S AHB = ?
Chứng minh.
a) Xét ABH và BCD có: 
và (So le trong)
=> ABH BCD ( g-g )
b) Vì ABH BCD
=> 
Xét ABD vuông tại A có:
BD2 = AB2 + AD2 = 122 + 92 = 225.
=> BD = 15 cm.
Vậy AH = 180 : 15 = 7,2 cm.
c) Ta có: S ABH = AH. BD = . 7,2. 15
S ABH = 54 cm2.
IV. Củng cố: (5')
- Để chứng minh A'B'C' ABC ta có 3 cách chứng minh:
+ 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
+ 2 cặp cạnh tỉ lệ và góc xen giữa bằng nhau.
+ 2 cặp góc bằng nhau.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Ôn lại các kiến thức về 2 tam giác đồng dạng.
- Làm lại cấc bài tập trên.
- Làm bài tập 41, 42 (tr80 SGK); 39, 40 (tr72 SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_8_tuan_10_den_26_vuong_duc_thuan.doc