Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Tiết 2: Ôn tập về nhân đa thức với đa thức - Năm học 2010-2011

Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Tiết 2: Ôn tập về nhân đa thức với đa thức - Năm học 2010-2011

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Quy tắc nhân đa thức với đa thức

(A+E).(B+C)=A.B+A.C+E.B+E.C

B, BÀI TẬP

Bài 1: Làm tính nhân

a) (x+1).(x+3)

b) (x+1).(x2+2xy- 3)

c) (2-x)(x2-5x+6)

Giải

a) (x+1).(x+3)=x2+3x+x+3= x2+4x+3

b) (x+1).(x2+2xy- 3)

 = x3+2 x2y-3x+ x2+2xy-3

c) (2-x)(x2-5x+6)

 = 2x2-10x+12- x3+5 x2-6x

 = - x3+ 7x2 -16x+ 12

Bài 2: CM các đẳng thức sau

a) (x-1).(x2+x+1)= x3 – 1

b) (x3+x2y + xy2+ y3)(x-y)=x4-y4

Giải

a) Ta có (x-1).(x2+x+1)

 = x3+ x2+x- x2-x-1= x3- 1 (đpcm)

 Vậy (x-1).(x2+x+1)= x3 – 1

b) Ta có (x3+x2y + xy2+ y3)(x-y)

 = x4-x3y+x3y-x2y2 + x2y2–xy3+xy3-y4

 = x4-y4

 Vậy đẳng thức được chứng minh

Bài 3: Tìm x biết

a) (x-2)(x+7)-(x+7)(x-8)=100

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Tiết 2: Ôn tập về nhân đa thức với đa thức - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2
Tiết: 2
Ngày soạn:27 /08/2010
Ngày giảng: / /2010
ôn tập về nhân đa thức với đa thức
mục tiêu
Kiến thức: củng cố cho HS quy tắc nhân đa thức với đa thức
Kĩ năng: HS vận dụng thành thạo quy tắc trên để nhân đa thức với đa thức và làm các BT có liên quan
Thái độ: HS học tập tích cực; cẩn thận, chính xác trong quá trình nhân đa thức với đa thức; thu gọn các đa thức
chuẩn bị
Giáo viên: SGK, SBT
Học sinh:Ôn tập kiến thức về nhân đa thức với đa thức
hoạt động dạy học
Tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Tính (9-2x).(3x2+11).
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Gv: Em hãy phát biểu QT nhân đa thức với đa thức?
? (A+E).(B+C) =?
Gv: cho HS làm BT 1
? Ta áp dụng kiến thức nào để làm BT 1
? Nếu đa thức tích chưa ở dạng thu gọn thì ta phải làm gì?
HS: chuẩn bị 1’
Gv: gọi 3 hs lên bảng
HS: cả lớp cùng thực hiện và nx bài bạn
Gv: nx chốt lại
Gv: cho HS làm BT 2
? Nêu các cách c/m đẳng thức
C 1: Biến đổi VT->VP
C 2: Biến đổi VP->VT
C 3: Biến đổi VT và VP cùng bằng 1biểu thức thứ ba
Chú ý: nên biến đổi vế có nhiều hạng tử 
Hs: chuẩn bị 2’
Gv: gọi 2 hs lên bảng
HS: cả lớp cùng thực hiện và nx bài bạn
Gv: nx chốt lại
Gv: cho HS làm BT 3
? Để tìm x ta làm ntn?
Gợi ý: nhân rút gọn biểu thức ở vế trái
-> Tìm x=?
Hs: chuẩn bị 2’
2HS lên bảng làm 
Hs: cả lớp cùng thực hiện
Gv: quan sát giúp đỡ HS yếu
? Nhận xét bài bạn
Gv: nhận xét, chốt lại cách làm
A. kiến thức cơ bản
Quy tắc nhân đa thức với đa thức
(A+E).(B+C)=A.B+A.C+E.B+E.C
B, bài tập
Bài 1: Làm tính nhân
(x+1).(x+3)
(x+1).(x2+2xy- 3)
(2-x)(x2-5x+6)
Giải
a) (x+1).(x+3)=x2+3x+x+3= x2+4x+3
b) (x+1).(x2+2xy- 3)
 = x3+2 x2y-3x+ x2+2xy-3
c) (2-x)(x2-5x+6)
 = 2x2-10x+12- x3+5 x2-6x
 = - x3+ 7x2 -16x+ 12
Bài 2: CM các đẳng thức sau
(x-1).(x2+x+1)= x3 – 1
(x3+x2y + xy2+ y3)(x-y)=x4-y4
Giải
a) Ta có (x-1).(x2+x+1)
 = x3+ x2+x- x2-x-1= x3- 1 (đpcm)
 Vậy (x-1).(x2+x+1)= x3 – 1
b) Ta có (x3+x2y + xy2+ y3)(x-y)
 = x4-x3y+x3y-x2y2 + x2y2–xy3+xy3-y4
 = x4-y4
 Vậy đẳng thức được chứng minh
Bài 3: Tìm x biết
(x-2)(x+7)-(x+7)(x-8)=100
(x+3)(x-4)+(x+6)(6-x)=90
Giải
a) (x-2)(x+7)-(x+7)(x-8)=100
 => x2+7x-2x-14-(x2-8x+7x-56)=100
 => x2+7x-2x-14-x2+8x-7x+56=100
 => 6x + 42= 100
 =>6x=100- 42=58
 => x=58:6=
b) (x+3)(x-4)+(x+6)(6-x)=90
 => x2 -4x+3x-12+ 6x- x2 +36 - 6x= 90
 => -x+24=90
 => x=24-90= - 66
Vậy x= - 66
Củng cố
- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
- Nêu các dạng BT đã làm
- BT 6 (SBT- 4)
Hướng dẫn về nhà 
- Nắm chắc QT nhân đa thức với đa thức
- BTVN: 7, 10 (SBT- 4)
- Ôn tập các HĐT : bình phương của 1 tổng, bình phương của 1 hiệu, hiệu 2 bình phuơng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 82dung tam tam.doc