I.MỤC TIÊU:
- HS: Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử .
- HS có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng 2 phương pháp: Đặt nhân tử chung ; dùng hằng đẳng thức.
- Vận dụng được các phương pháp đó để giải các bài toán về phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nghiệm của đa thức, xét tính chia hết .
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: Ôn lại các hằng đẳng thức ; Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH TẾT DẠY:
1. On định lớp: (1’) 8A1
2. Bài mới:
Ngày soạn: Tiết : 5 + 6 Bài dạy: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I.MỤC TIÊU: - HS: Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử . - HS có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng 2 phương pháp: Đặt nhân tử chung ; dùng hằng đẳng thức. - Vận dụng được các phương pháp đó để giải các bài toán về phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nghiệm của đa thức, xét tính chia hết . II. CHUẨN BỊ: GV: Cacù tài liệu tham khảo, bảng phụ. HS: Ôn lại các hằng đẳng thức ; Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH TẾT DẠY: Oån định lớp: (1’) 8A1 Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 5’ Hoạt động 1: GV? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? GV? Những phương pháp nào thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử? Hoạt động 1: HS: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. HS: Có 3 phương pháp: - Đặt nhân tử chung. - Dùng hằng đẳng thức. - Nhóm nhiều hạng tử. I. Ôn tập lý thuyết: 47’ Hoạt động 2: GV nêu bài tập trên bảng phụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ 3x2 + 12xy b/ 5x(y +1) - 2(y + 1) c/ 4x( 2y - z) + 7y(z - 2y) d/ 5x2y3 - 25x3y4 + 10x3y3. GV: Ta có thể dùng phương pháp nào để phân tích? GV chú ý câu c/ ta phải đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung. GV gọi hai HS lên bảng làm. HS1: câu a,c HS2: câu b,d. GV cho lớp nhận xét. GV lưu ý cho HS về: + Hệ số của nhân tử chung. + Luỹ thừa bằng chữ cuả nhân tử chung. GV đưa bài tập 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x2 - 6x + 9 b/ 8x3 + 27y3 c/ 9x2 - (x - y)2 d/ (7x - 4)2 - (2x + 1)2 GV Ở bài này ta phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nào? Cụ thể cho từng bài? GV gọi 4 HS lên bảng làm. GV cho lớp nhận xét, sửa chữa. GV đưa bài tập 3 lên bảng phụ: Tìm x, biết: a/ 5(x + 3) - 2x( x + 3) = 0 b/ 4x( x - 2008) - x + 2008 = 0 c/ (x - 4)2 - 36 = 0 d/ (x + 8) 2 = 121 e/ x2 + 8x + 16 = 0 f/ 4x2 - 12x = -9 GV để HS suy nghĩ làm ít phút. GV gợi ý: Ta vận dụng iệc phân tích đa thức thành nhân tử để đưa đa thức về dạng A.B = 0. ? Tích A.B = 0 khi nào? GV làm mẫu câu a/ Sau đó gọi 2HS lên làm câu b, c. GV: Nêu bài tập GV: Hướng dẫn a, Phân tích đa thức đó về dạng tích có thừa số là bội của 8 b, Tương tự ta cụng phân tích đa thức đó về dạng tích có thừa số là bội của 24 GV: Gọi 2 HS lên làm GV: Uốn nắn sai sót Hoạt động 2: HS: Phương pháp đặt nhân tử chung. 2 HS lên bảng làm. Cả lớp cùng làm. HS nhận xét. HS ghi đề. HS: Sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ. a/ Bình phương của 1hiệu. b/ Tổng hai lập phương. c/ Hiệu hai bình phương. d/ Hiệu hai bình phương. 4HS lên bảng làm mỗi em một câu. HS theo dõi đề bài. HS suy nghĩ làm( có thể lúng túng) HS: A.B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0. HS theo dõi. 2 HS lên làm mỗi em một câu. 2 HS lên làm, mỗi em một câu II. Luyện tập Bài tập 1: a/ 3x2 + 12xy = 3x.x + 3x.4y = 3x(x + 4y) b/ 5x(y +1) - 2(y + 1) = (y +1)(5x - 2). c/ 4x(2y - z) + 7y(z - 2y) = 4x(2y - z) - 7y(2y - z) = (2y - z)(4x - 7y) d/ 5x2y3 - 25x3y4 + 10x3y3 = 5x2y3 (1 - 5xy + 2x). Bài tập 2: Giải: a/ x2 - 6x + 9 = x2 - 2.x.3 + 32 =(x - 3)2 b/ 8x3 + 27y3 =(2x)3 + (3y)3 = (2x + 3y)[( 2x)2 - 2x.3y + (3y)2] = (2x + 3y)(4x2 - 6xy + 9y2) c/ 9x2 - (x - y)2 = (3x)2 - (x - y)2 = [3x + (x - y)][3x - (x - y)] = (4x - y)(2x + y). d/ (7x - 4)2 - (2x + 1)2 = [(7x - 4) - (2x + 1)][(7x - 4) + (2x +1)] = (7x - 4 - 2x - 1)(7x - 4 + 2x +1) = (5x - 5)(9x - 3) = 5(x - 1).3(3x - 1) = 15(x - 1)(3x - 1). Bài tập 3: a/ 5(x + 3) - 2x( x + 3) = 0 ( x + 3)(5 - 2x) = 0 x + 3 = 0 hoặc 5 - 2x = 0 x = -3 hoặc x = 5/2. b/ 4x( x - 2008) -x + 2008 =0 4x( x - 2008) - (x - 2008) = 0 (x - 2008)(4x - 1) = 0 x - 2008 = 0 hoặc 4x - 1 = 0 x = 2008 hoặc x = 1/4 c/ (x - 4)2 - 36 = 0 (x - 4)2 - 62 = 0 ( x - 4 - 6)( x - 4 + 6) = 0 ( x - 10)(x +2) = 0 x - 10 = 0 hoặc x +2 = 0 x = 10 hoặc x = -2 d/ (x + 4) 2 = 121 (x + 4)2 - 121 = 0 (x + 4)2 - 112 = 0 (x + 4 - 11)(x + 4 +11) = 0 (x - 7)(x + 15) = 0 x - 7 = 0 hoặc x + 15 = 0 x = 7 hoặc x = -15. e/ x2 + 8x + 16 = 0 x2 + 2.x.4 + 42 = 0 ( x + 4)2 = 0 x + 4 = 0 x = -4 f/ 4x2 - 12x = -9 4x2 - 12x + 9 = 0 (2x)2 - 2.2x.3 + 32 = 0 (2x - 3)2 = 0 2x - 3 = 0 2x = 3 x = Bài tập Chứng minh rằng với mọi số nguyên n, thì a, (n + 2)2 - (n - 2)2 8 b, (n + 7)2 - (n - 5)2 24 Giải a, Ta có: (n + 2)2 - (n - 2)2 = (n + 2 +n - 2)(n + 2 - n + 2) = 2n . 4 = 8n 8 Với mọi n Z b, Ta có: (n + 7)2 - (n - 5)2 = (n + 7 + n - 5)(n + 7 - n + 5) = (2n + 2).12 = (n + 1).24 24 Với mọi n Z 3. Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Nắm thật kĩ các hằng đẳng thức đáng nhớ 4. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: