Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

? Từ định nghĩa TG cho biết hình 1d có phải là tứ giác không ? Vì sao? HS:.

Giới thiệu các cách gọi tên khác, các đỉnh, các cạnh của tứ giác Tứ giác : ABCD

- Các điểm A; B; C; D gọi là đỉnh.

- Các đoạn thẳng: AB; BC; CD; DA gọi là các cạnh.

Yêu cầu HS đọc tên tứ giác bạn vừa vẽ, chỉ ra các yếu tố về đỉnh, cạnh của nó.

Thực hiện ?1. ?1 . Hình 1a là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng

Giới thiệu ABCD là tứ giác lồi.

Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào? HS:.

Đó cũng chính là nội dung định nghĩa. Định nghĩa tứ giác lồi(SGK – 65)

Yêu cầu HS đọc nội dung. HS:.

Nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý - SGK Chú ý(SGK – 65)

Thực hiện ?2.(Bảng phụ) ?2 .

Hình 3 a, Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A

 Hai đỉnh đối nhau: A và C,B và D

 b, Đường chéo (đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau):AC, BD

 c, Hai cạnh kề nhau :AB và BC, BC vàCD,CD và DA

 Hai cạnh đối nhau :AB và CD, AD và BC

 d,Góc : , , ,

 Hai góc đối nhau và , và

 

 e, Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác):M ,P

 Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác):N ,Q.

 

doc 59 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2011
Ngày dạy: 17/8/2011
Dạy lớp: 8A3 + 8A4
CHƯƠNG I TỨ GIÁC.
Tiết 1 TỨ GIÁC
1. MỤC TIÊU: 
 a.Kiến thức: HS hiểu định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi .
 b.Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa về tổng các góc của một tứ giác.
 c. Thái độ: GD cho HS ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Giáo viên: Giáo án + SGK + Thước thẳng + Bảng phụ. 
b.Học sinh : Đọc trước bài + Đồ dùng học tập. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ ( Quy định học tập bộ môn ) 
Đặt vấn đề: Giíi thiÖu ch­¬ng I ( 3’ )
 Ch­¬ng I h×nh häc 8 rÏ cho ta hiÓu vÒ kh¸i niÖm . tÝnh chÊt cña kh¸i niÖm, c¸ch nhËn biÕt. NhËn d¹ng h×nh víi c¸c néi dung sau:....( môc lôc tr 135 Sgk )
Các em đã biết tổng ba góc trong một tam giác bằng 180o.Vậy tổng các góc trong một tứ giác được tính như thế nào ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Định nghĩa ( 20’)
Treo hình vẽ 1(bảng phụ )
Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình ?
a,
b,
c,
d,
Hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đoạn thẳng : AB; BC; CD; DA
? Bốn đoạn thẳng ở hình 1a, 1b, 1c có đặc điểm gì?
HS: Khép kín trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Mỗi hình 1a, b, c là một tứ giác ABCD.
? Vậy tứ giác ABCD là hình như thế nào?
HS:....
Đưa định nghĩa TG và yêu cầu HS đọc.
Định nghĩa(SGK – 64)
Hãy vẽ hai tứ giác và đặt tên cho chúng.
HS: Một HS lên bảng
 HS còn lại vẽ TG vào vở.
? Từ định nghĩa TG cho biết hình 1d có phải là tứ giác không ? Vì sao?
HS:...
Giới thiệu các cách gọi tên khác, các đỉnh, các cạnh của tứ giác
Tứ giác : ABCD
- Các điểm A; B; C; D gọi là đỉnh.
- Các đoạn thẳng: AB; BC; CD; DA gọi là các cạnh.
Yêu cầu HS đọc tên tứ giác bạn vừa vẽ, chỉ ra các yếu tố về đỉnh, cạnh của nó. 
Thực hiện ?1.
?1 . Hình 1a là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng
Giới thiệu ABCD là tứ giác lồi.
Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào?
HS:...
Đó cũng chính là nội dung định nghĩa.
Định nghĩa tứ giác lồi(SGK – 65)
Yêu cầu HS đọc nội dung.
HS:...
Nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý - SGK
Chú ý(SGK – 65)
Thực hiện ?2.(Bảng phụ)
?2 .
Hình 3
a, Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A
 Hai đỉnh đối nhau: A và C,B và D
b, Đường chéo (đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau):AC, BD
c, Hai cạnh kề nhau :AB và BC, BC vàCD,CD và DA
 Hai cạnh đối nhau :AB và CD, AD và BC
d,Góc :, , ,
 Hai góc đối nhau và , và 
e, Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác):M ,P
 Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác):N ,Q.
Giới thiệu cho HS hiểu và nhận biết được:
Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau.
Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau.
Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau.
Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau.
HS:...
2.Tổng các góc của một tứ giác ( 7’ )
Thực hiện ?3 .
?3 .
Tổng ba góc trong 1 t giác bằng bao nhiêu độ?
HS:...
Dựa vào hình 4 hãy tính :
HS:
Xét ABC có: 
Xét ADC có: 
Nên tứ giác ABCD có: 
Hay 
Vậy tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ?
HS:...
Đó là nội dung định lí
Định lí:(SGK – 65)
Hãy nêu dưới dạng GT, KL
GT
Tứ giác ABCD
KL
c. Củng cố - Luyện tập(13’)
Chữa bài tập 1 - SGK
Bài 1(SGK – 66)
Đưa hình vẽ (a, b, c)trên bảng phụ.
HS trả lời miệng:
a, 
GT
Tứ giác ABCD
KL
 = ?
 Chứng minh:
Ta có: (theo định lí)
 = 3600 – (1100 +1200 + 800)
 = 500
b, x = 3600 – (900 +900 +900) = 900
c, x = 3600 – (900 + 900 + 650) = 1150
Nhắc lại định nghĩa tứ giác và tứ giác lồi?
HS:....
Nêu định lí về tổng các góc của tứ giác?
d. Hướng dẫn học sinh tự họcở nhà ( 2’)
 - Học thuộc, hiểu bài định nghĩa và định
 - BTVN: 1; 2(SGK – 66)
 - Đọc phần có thể em chưa biết, đọc trước bài 2 hình thang 
 - Hướng dẫn bài 2: a.Tính góc trong còn lại => tính các góc ngoài của tam giác.
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16/8/2011
Ngày dạy: 19/6/2011
Dạy lớp: 8A3 + 8A4
Tiết 2 HÌNH THANG
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Biết định nghĩa hình thang, hình thang vuông. 
b. Kĩ năng: Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông.
 Vận dụng được định nghĩa, t.chất của h thang để giải các bài c minh đơn giản.
c. Thái độ: GD cho HS tính tự giác, tích cực trong học tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 a. Giáo viên: Giáo án + SGK + Thước thẳng, ê ke + Bảng phụ
 b. Học sinh: Học + Làm BT + Đọc trước bài + Ê ke.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (8’)
? Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi?
Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo.
HS1: Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
 Vẽ hình trên bảng và chỉ ra các yếu tố.
? Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác?
Chữa bài 1, hình 6a.
HS2 : Nêu định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Bài 1(SGK – 66)
Hình 6a:
 Ta có: x + x + 650 + 950 = 3600(theo định lí)
 2x = 3600 – (650 + 950 )
 2x = 2000
 Vậy x = 1000
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Định nghĩa:(18’)
Yêu cầu HS quan sát hình 13 - SGK
HS quan sát.
? Có nhận xét gì về vị trí hai cạnh đối AB và CD
Hai cạnh đối song song
Tứ giác ABCD ở trên là hình thang.
Vậy hình thang là gì?
Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
Giới thiệu các yếu tố.
H
Trong hình thang ABCD
 AH là đường cao.
Thực hiện ?1.
?1 . Hình 15.
a, Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD(do hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Tứ giác EFGH là hình thang vì có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau.
Tứ giác IMKN không phải là hình thang.
b, Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau ( vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song).
Thực hiện ?2 .
?2 .
Treo hình vẽ trên bảng phụ:
HS đọc nội dung
GT
Hình thang ABCD: AB // CD
 AD // BC
KL
AD = BC; AB = CD
 Chứng minh:
Nối AC. Xét ADC và CBA có:
 (so le trong do AD // BC (gt))
 AC chung
 (so le trong do AB // DC)
ADC = CBA(g.c.g)
AD = BC; AB = CD (cạnh tương ứng).
GT
Hình thang ABCD: AB // CD
 AB = CD
KL
AD // BC; AD = BC
 Chứng minh:
Nối AC. Xét DAC và BAC có:
AB = CD(gt)
(so le trong do AD // BC (gt))
 AC cạnh chung
DAC = BAC(c.g.c)
 (gó tương ứng)
 AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. 
Và AD = BC (cạnh tương ứng).
Nửa lớp làm phần a, nửa còn lại làm phần b
Từ kết quả của ?2 hãy điền tiếp vào ...
Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì ....
Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì ...
Hai cạnh bên bằng nhau, hai đáy bằng nhau.
Hai cạnh bên song song và bằng nhau
Đây cũng chính là nội dung nhận xét mà chúng ta cần nhớ để áp dung làm bài tập...
Nhận xét(SGK – 70)
Yêu cầu HS đọc
HS:...
2. Hình thang vuông(7’)
Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó.
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ với AB // CD; 
. Hãy tính = ?
HS:...
Giới thiệu :..
Ta gọi ABCD là hình thang vuông.
? Thế nào là hình thang vuông ?
HS:..
Yêu cầu HS đọc định nghĩa.
Định nghĩa:(SGK – 70)
Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì?
HS: Tứ giác đó có hai cạnh đối song song.
Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
HS: Tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 900
c. Củng cố - Luyện tập(10’)
Nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông?
HS:...
Chữa bài 7(SGK – 71)(Bảng phụ)
Bài 7(SGK – 71)
Hình a:
Hình thang ABCD (AB // CD)
Ta có: x + 800 = 1800 Hai góc trong 
 y + 400 = 1800 cùng phía 
 Suy ra : x = 1000; y = 1400
Hình b:
Cách 1: Do AB // CD nên 
 x = 500; y = 700 (đồng vị )
Cách 2:
Ta có: 
Do đó: x + = 1800 (góc trong cùng phía)
 y + = 1800
 hay x + 1300 = 1800
 y + 1100 = 1800
Suy ra x = 500; y = 700
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(2’)
 - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
 - Vận dụng các kiến thức tính số đo các góc trong hình thang.
 - BTVN: 7c, 8, 9(SGK – 71)
 ---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày dạy: 24/6/2011
Dạy lớp: 8A3 + 8A4
Tiết 3 HÌNH THANG CÂN
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Biết định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 
b. Kĩ năng: Biết cách vẽ hình thang cân.
 Vận dụng được định nghĩa, t.chất của h thang cân để giải các bài chứng minh đơn giản.
c. Thái độ: GD cho HS tính cẩn thận, tích cực trong học tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 a. Giáo viên: Giáo án + SGK + Thước thẳng, ê ke + Com pa + Bảng phụ
 b. Học sinh: Học + Làm BT + Đọc trước bài + Ê ke + Compa.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (8’)
Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông?
HS1: Nêu định nghĩa...
Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ?
HS: Nêu nhận xét(SGK – 70)
? Chữa bài 8 -SGK
Bài 8(SGK – 71)
GT
 ABCD: AB // CD
 ; 
KL
 ; = ? ; ; 
Chứng minh:
 ABCD: AB // CD
; (hai góc trong cùng phía)
Có 
Có mà 
Nêu nhận xét về hai góc kề một cạnh bên của hình thang?
HS:...
Đặt vấn đề: Trực tiếp.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Định nghĩa:(12’)
Thực hiện ?1.
?1 . Hình thang ABCD (AB // CD) có:
Ta nói hình 23 là hình thang cân.
Vậy thế nào là một hình thang cân?
HS:..
Định nghĩa(SGK – 72)
Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân dựa vào định nghĩa.
- VÏ ®o¹n th¼ng DC ( ®¸y DC )
- VÏ ( th­êng vÏ < 900 )
- VÏ 
- Trªn tia Dx lÊy ®iÓm A
( A≠ D ), vÏ AB // DC ( B є Cy )
Tứ giác ABCD là hình thang cân.
y
x
 A B
D C
Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào?
HS:..Tø gi¸c ABCD lµ h×nh thang c©n (®¸y AB,CD)	
	AB // CD
 hoÆc 
NÕu ABCD lµ h×nh thang c©n (®¸y AB ; CD) th× ta cã thÓ kÕt luËn g× vÒ c¸c gãc cña h×nh thang c©n?
HS: ...
Thực hiện ?2 .
?2 .a.Hình 24a là hình thang cân vì có AB // CD do và 
 Hình 24b không phải là hình thang cân vì không là hình thang.
Hình 24c là hình thang cân vì:..
Hình 24d là hình thang cân vì...
b. Hình 24a :
 Hình 24c: 
 Hình 24d: 
c. Hai gãc ®èi cña h×nh thang c©n bï nhau
2. Tính chất(14’)
Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang?
Đó chính là nội dung định lí
Định lí:(SGK – 72)
Hãy nêu định lí dưới dạng GT, KL
GT 
ABCD lµ h×nh thang c©n 
 AB // CD 
KL
AD = BC
Ngoài ra ta còn trường hợp AD và BC không cắt nhau tại O.Vẽ AE // BC
AD nhận xét hình thang(SGK – 70) ...
 Chứng minh:(SGK – 72)
Đưa hình vẽ: Tứ giácABCD có là hình thang không ?
 A B
 C D 
 (AB // DC; )
G: Đưa ra nội dung chú ý
Chú ý(SGK – 73)
Đường chéo của hình thang có tính chất gì?
HS: Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
Hãy vẽ hai đường chéo của hình thang cân, dùng thước thẳng đo, nêu nhận xét.
HS:...
Nê ... 
? Muốn vậy ta cần c/m gì ?
? Để c/m AM // b (AM // HK) ta cần c/m tứ giác AMKH là hình gì ? Vì sao ?
? Trình bày cách c/m tứ giác AMKH là hình chữ nhật ?
? Để c/m M’ a’ ta c/m như thế nào ?
GV: Tương tự ta c/m tứ giác A’M’K’H’ là hình chữ nhật từ đó suy ra A’M’ // b hay A’M’ a’.
Như vậy ta thấy hai điểm M và M’ đều cách b một khoảng bằng h thì chúng nằm trên hai đường thẳng // với b và cách b một khoảng bằng h.
? Qua ? 2 hãy cho biết các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên đường nào ?
Yêu cầu HS đọc lại tính chất.
Thực hiện ? 3 
? Bài toán đã cho biết gì ? Yêu cầu ta làm gì ?
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 95.
? BC cố định. Em có nhận xét gì về vị trí của điểm A đối với cạnh BC khi A thay đổi ?
? Vậy theo tính chất trên em hãy cho biết A nằm trên đường nào ? 
? Từ định nghĩa k/c giữa hai đường thẳng // và tính chất trên hãy cho biết tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là đường nào ?
Yêu cầu HS đọc lại nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: Tập hợp các điểm cách đường thẳng a cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng a’ và a’’ song song với đường thẳng a và đều cách a một khoảng không đổi là h. (vẽ hình).
 Ngược lại: Nếu hai đường thẳng a’ và a’’ song song với đường thẳng a cố định và đều cách a một khoảng không đổi h thì mọi điểm M bất kỳ thuộc a’ và a’’ đều cách a một khoảng là h.
? Quan sát hình 96a (SGK – 102).
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 96a.
? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các đường thẳng a, b, c, d trong hình 96a ? Vì sao ?
GV: Giới thiệu: Các đường thẳng a, b, c, d như trong hình 96 được gọi là các đường thẳng // cách đều.
? Hãy lấy những ví dụ về những đường thẳng // cách đều ?
GV: Vì vậy khi cần vẽ các đường thẳng song song cách đều ta có thể sử dụng các dòng kẻ trên vở.
? Các đường thẳng song song cách đều có tính chất gì? à Nghiên cứu ? 4
? Nêu giả thiết và kết luận của từng phần của ? 4
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 96b.
Cho a // b // c // d 
Nếu AB = BC = CD thì 
EF = FG = GH
Nếu EF = FG = GH thì
AB = BC = CD
? Có nhận xét gì về đường thẳng b đối với hình thang AEGC ? Từ đó suy ra được điều gì ?
? Y/c Hs lên bảng trình bày lại phần chứng minh câu a.
? Để c/m các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều ta cần c/m điều gì ?(Cần c/m AB = BC = CD)
? Muốn c/m điều đó ta dựa vào kiến thức nào ?
? Hãy trình bày c/m phần b.
GV: Qua ? 4. Hãy cho biết nếu các đường thẳng song song cách đều cùng cắt một đường thẳng thì ta suy ra được điều gì ?
? Ngược lại, nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì ta suy ra được điều gì về các đường thẳng song song đó ?
GV: Đó chính là nội dung của định lí về Gọi Hs đọc lại định lí.
? Lấy ví dụ thực tế về các đường thẳng song song cách đều ?
GV Lưu ý: Các đlí về đường TB của tam giác, đường TB của hình thang là các trường hợp đặc biệt của định lý về hai đường thẳng song song cách đều .
? 1 
Xét tứ giác ABKH có: 
AB // HK (gt a // b)
AH // BK (cùng b)
 ABKH là hình bình hành (đn)
Lại có: = 900 
Nên ABKH là hình chữ nhật.
 BK = AH = h (theo t/c HCN) 
HS: Đều bằng h.
 Nhận xét: 
- Mọi điểm thuộc a đều cách b một khoảng bằng h.
- Mọi điểm thuộc b đều cách a một khoảng cũng bằng h.
 h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
 Định nghĩa: (SGK - 101)
HS: Độ dài MN là khoảng cách giữa hai đường thẳng // a và b (vì MN b tại N và M a)
Độ dài AB và OK không phải là k/c giữa hai đường thẳng // vì AB không vuông góc với a, b; OK b nhưng O a.
2. Tính chất các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước (13')
? 2 
HS: Cần c/m AM = a
HS: Cần c/m AM // b
HS: Cần c/m tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì đã có = 900
 Giải:
Hình 94: 
- Xét tứ giác AMKH có:
AH // MK (cùng vuông góc với b)
AH = MK (cùng bằng h)
Lại có: = 900 (gt)
 AMKH là hình chữ nhật. 
 AM // HK hay AM // b.
Qua A có a // b (gt); AM // b (c/m trên)
 AM a (theo tiên đề Ơclit) 
 Hay M a
- Chứng minh tương tự ta có M’ a’
HS : Trả lời như phần tính chất (sgk – 101).
Tính chất: (SGK – 101)
? 3 
HS : Cho: ABC; Cạnh BC cố định.
 Đường cao AH (H BC) = 2cm.
Hỏi: Đỉnh A của ABC nằm trên đường nào ?
HS : A luôn cách BC một khoảng bằng độ dài đường cao AH = 2cm 
 Giải:
Vì BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn bằng 2cm nên theo tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước thì đỉnh A của các ABC đó nằm trên hai đường thẳng // với đường thẳng BC và cách đều BC một khoảng bằng 2 cm.
HS: Trả lời như phần nhận xét (sgk – 101).
Nhận xét: (SGK – 101)
3. Đường thẳng song song cách đều: (12’)
Trên hình 96(sgk – 102) ta thấy:
 a // b // c // d và khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b, b và c, c và d bằng nhau.
 a, b, c, d được gọi là các đường thẳng song song cách đều.
HS: Các dòng kẻ trên vở ghi 
? 4 Hình 96b:
- Vì a // c nên AEGC là hình thang.
Xét hình thang AEGC có: AB = BC (Vì a, b, c song song cách đều)
Mà AE // BF // CG
 F là trung điểm của cạnh bên EG (đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên và // với hai đáy của một hình thang) 
Hay FE = FG (*)
- Tương tự xét hình thang BFHD ta cũng c/m được
 FG = GH (**)
Từ (*) và (**)
 EF = FG = GH ()
b) Vì a // b // c // d.
- Xét hình thang AEGC có: 
AE // BF //CG và FE = FG(gt)
Nên B là trung điểm của AC hay AB = BC (1)
- Tương tự xét hình thang BFHD ta cũng c/m được BC = CD (2)
 Từ (1) và (2) AB = BC = CD mà a // b // c // d (gt) nên các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều.
HS: Chúng chắn trên đường thẳng đó những đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
HS: Chúng song song cách đều.
* Định lí: (SGK– 102)
HS: Các dòng kẻ trong vở; các song cửa sổ 
c. Củng cố - luyện tập: (5')
? Chữa bài 69 - SGK
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 69.
Y/c Hs lên bảng nối.
Bài 69 (SGK – 103)
 1 — 7; 2 — 5
 3 — 8; 4 — 6
d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: (2’)
	- Nắm được các định nghĩa, nhận xét, tính chất và định lí trong bài.
	- Ôn tập lại tập hợp điểm đã học (bài 69).
	- BTVN: 67, 68, 70 (SGK – 102, 103).
Ngày soạn: 18/10/2011
Ngày dạy:21 /10/1011
Dạy lớp: 8A3
Ngày dạy:21 /10/1011
Dạy lớp: 8A4
Tiết 19 LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU :
 a. KiÕn thøc: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng song song cách đều. 
 b. KÜ n¨ng: Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán, tìm được đthẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tchất không đổi của điểm từ đó tìm ra điểm di động nằm trên đường nào ? 
	 Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thức tế. 	
 c. Thái độ: Häc sinh yªu thÝch häc h×nh.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 a. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n + SGK + Thước + Compa + êke + Phấn màu.
 b. Häc sinh: Häc + Làm BT, ®äc tr­íc bµi míi +Thước + Compa + Êke.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
a. KiÓm tra bµi cò: (5')
? Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước và tính chất của đường thẳng song song cách đều ?	
Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song với b và cách b một khoảng bằng h.
- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
- Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.
G: Nhận xét, cho điểm HS
Đặt vấn đề: Trực tiếp
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Chữa bài 67 - SGK
Bài 67 (SGK – 102)
G: treo bảng phụ vẽ hình 97 (SGK – 102).
? Theo giả thiết của bài để chứng minh 
AC’ = C’D’ = D’B ta dựa vào định lý nào ?
 Yêu cầu HS nêu hướng CM bài 67
Chữa bài 68 - SGK
Yêu cầu HS đọc nội dung.
? Vẽ hình, ghi GT; KL của bài?
G: Từ A kẻ AH d (H d); kẻ AH d (H d).
? Em có nhận xét gì về AHB và CKB ? Hãy c/m ?
? Vậy C di chuyển trên đường nào ?
Chữa bài 70 - SGK
Y/c Hs nghiên cứu bài 70 (SGK– 103).
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài ?
? Trong tam giác AOB em có nhận xét gì về đường thẳng CH ? Vì sao ?
? Khi B di chuyển có nhận xét gì về vị trí của C ?
Chữa bài 71 - SGK
Chữa bài 71 - SGK
Yêu cầu HS đọc nội dung.
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài?
? Theo GT ta đã có O là trung điểm của DE. Vậy để c/m 3 điểm A; O; M thẳng hàng ta cần c/m điều gì ?
? Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ? (sử dụng cách chứng minh như bài 70).
? Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất?
H: Dựa vào định lý thứ hai (SGK –102)
GT
Đoạn thẳng AB, tia Ax
C; D; E Ax; 
CC’ // BE; DD’// BE.
KL
AC’ = C’D’ = D’B
 Chứng minh:
Vì A; C; D; E Ax.
Lại có: CC’ // DD’ // BE (gt)
 AC = CD = DE (gt)
 AC’ = C’D’ = D’B (định lý 2 - đường thẳng song song cách đều)
Bài 68 (SGK – 102)
GT
A d; AH d; H d; AH = 2cm
C đối xứng với A qua B
B di chuyển trên d
Kl
C di chuyển trên đường nào ?
 Chứng minh: 
Từ A kẻ AH d (H d) AH = 2cm (gt)
Từ C kẻ CK d (K d)
Xét AHB và CKB có:
= 900; BA = BC (t/c đối xứng)
 (đối đỉnh)
 AHB = CKB (cạnh huyền, góc nhọn)
 CK = AH = 2cm
Điểm C cách đường thẳng thẳng d cố định 1 khoảng không đổi 2cm nên khi B di chuyển trên d thì điểm C di chuyển trên đường thẳng m // d; m cách d một khoảng 2 cm. 
 Bài 70 (SGK – 103) 
GT
; A Oy; OA=2cm
B Ox; CA = CB
KL
Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên đường nào ?
 Chứng minh:
Kẻ CH Ox; AOB có AC = CB (gt)
CH // AO ( Ox)
Do đó H là trung điểm của BO (t/c đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của và // với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba).
 CH là đường trung bình của (đ/n)
Vậy: CH = (cm)
Nếu B O C E (E là trung điểm của AO) Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox và cách Ox một khoảng = 1cm
 Bài 71 (SGK – 103)
GT
ABC ( = 900) 
M BC; MD AB; ME AC
O DE; OD = OE
KL
a) A; O; M thẳng hàng
b) M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ?
c) M ở vị trí nào trên BC thì AM có độ dài nhỏ nhất ?
 Chứng minh:
a, Xét ◊AEMD có (gt)
 ◊AEMD là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
Có O là trung điểm đường chéo DE , nên O cũng là trung điểm đường chéo AM (t/c hcn)
 A, O, M thẳng hàng
b, Kẻ AH BC, OK BC OK là đường trung bình của AMH 
 OK = (không đổi)
Nếu M B O P (P là trung điểm của AC)
Nếu M C O Q (Q là trung điểm của AC) Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của ABC. 
c, Nếu M H thì AM AH khi đó AM có độ dài nhỏ nhất vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên
c. Củng cố: (Xen trong các BT).
d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: (2’)
	- Xem kĩ các bài đã chữa.
- BTVN: 127, 129, 130 (SBT – 73, 74).
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật.
 ---------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 8 HK I.doc