Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 47 đến 66 - Nguyễn Thị Thúy

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 47 đến 66 - Nguyễn Thị Thúy

* Kiến thức: Cách giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu :

- Tỡm điều kiện xác định của phương trỡnh.

- Quy đồng mẫu hai vế của phương trỡnh rồi khử mẫu.

- Giải phương trỡnh vừa nhận được.

- Đối chiếu giá trị của ẩn vừa tỡm được rồi kết luận nghiệm của phương trỡnh.

* Bài tập :

Bài tập 1:Tìm m để phương trình 3x – 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = -2.

Giải:

Phương trình 3x – 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = - 2 khi: 3(-2) – 2m + 1 = 0

 - 6 – 2m + 1 = 0 - 2m = 6 – 1 - 2m = 5 m = - 2,5

Vậy với m = -2,5 thì phương trình đã cho có nghiệm là x = - 2.

Bài tập 2 Giải phương trình sau:

Giải:

(ĐKXĐ: x 0 và x 3/2)

 x – 3 = 5(2x – 3) x – 3 = 10x – 15 x – 10x = -15 + 3 - 9x = - 12 x = 4/3 thỏa mãn.

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { 4/ 3}

(ĐKXĐ: x 0, x 2)

 x(x + 2) – (x – 2) = 2 x2 + 2x – x + 2 = 2 x2 + x + 2 – 2 = 0 x2 + x = 0 x(x + 1) = 0

 x = 0 hoặc x + 1 = 0

1)x = 0 (không thỏa mãn điều kiện)

2)x + 1 = 0 x = -1 (thỏa mãn)

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { - 1}

(ĐKXĐ: x 2 và x - 2)

(x+1)(x+2)+(x – 1)(x – 2) = 2(x2+2) x2+ 2x + x + 2 + x2-2x – x + 2 = 2x2+4

x2+ x2 –2x2 + 2x + x – 2x – x = 4 -2 – 2 0x = 0

Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x 2.

 

doc 26 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 47 đến 66 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
TIẾT 47 – 48 : PHƯƠNG TRèNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I. Mục tiêu bài dạy:
Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 , phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
II, Nội dung : 
* Kiến thức: Cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu :
- Tỡm điều kiện xỏc định của phương trỡnh.
- Quy đồng mẫu hai vế của phương trỡnh rồi khử mẫu.
- Giải phương trỡnh vừa nhận được.
- Đối chiếu giỏ trị của ẩn vừa tỡm được rồi kết luận nghiệm của phương trỡnh.
* Bài tập :
Bài tập 1:Tìm m để phương trình 3x – 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = -2.
Giải:
Phương trình 3x – 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = - 2 khi: 3(-2) – 2m + 1 = 0
Û - 6 – 2m + 1 = 0 Û - 2m = 6 – 1 Û - 2m = 5 Û m = - 2,5
Vậy với m = -2,5 thì phương trình đã cho có nghiệm là x = - 2.
Bài tập 2 Giải phương trình sau:
Giải: 
(ĐKXĐ: x ạ 0 và x ạ 3/2)
ị x – 3 = 5(2x – 3) Û x – 3 = 10x – 15 Û x – 10x = -15 + 3 Û - 9x = - 12 Û x = 4/3 thỏa mãn.
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { 4/ 3}
(ĐKXĐ: x ạ 0, x ạ 2)
ị x(x + 2) – (x – 2) = 2 Û x2 + 2x – x + 2 = 2 Û x2 + x + 2 – 2 = 0 Û x2 + x = 0 Û x(x + 1) = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
1)x = 0 (không thỏa mãn điều kiện)
2)x + 1 = 0 Û x = -1 (thỏa mãn)
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { - 1}
(ĐKXĐ: x ạ 2 và x ạ - 2)
ị(x+1)(x+2)+(x – 1)(x – 2) = 2(x2+2) Û x2+ 2x + x + 2 + x2-2x – x + 2 = 2x2+4
Ûx2+ x2 –2x2 + 2x + x – 2x – x = 4 -2 – 2 Û 0x = 0
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x ạ ± 2.
Bài 4 : Cho phương trỡnh ẩn z : 
a, Giải phương trỡnh khi a = 1.
b, Tỡm cỏc giỏ trị của a khi z = 1.
Bài 3: Giải các pt sau : 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
TIẾT 49 – 50 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRèNH
A-Mục tiờu :
-HS nắm được cỏc bước giải bt bằng cỏch lập phương trỡnh.
- HS biết vận dụng để giải một số bài toỏn.
-HS được rốn kĩ năng giải cỏc bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
B-Nụi dung:
* Kiến thức:
Hóy nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập pt?
* Bài tập:
Dạng I :Toỏn tỡm số:
Bài 1:
Tỡm 2 số biết tổng của chỳng bằng 63 , hiệu của chỳng là 9 ?
Bài 2:
Tỡm 2 số biết tổng của chỳng là 100. Nếu tăng số thứ nhất lờn 2 lần và cộng thờm vào số thứ hai 5 đơn vị thỡ số thứ nhất gấp 5 lần số thứ hai.
Bài 3:
Hai thựng dầu ,thựng này gấp đụi thựng kia ,sau khi thờm vào thựn nhỏ 15 lớt ,bớt ở thựng lớn 30 lớt thỡ số dầu ở thựng nhỏ bằng 3 phần  số dầu ở thựng lớn.Tớnh số dầu ở mỗi thựng lỳc bõn đầu?
Bài 4 :
 Cho một số cú hai chữ số tổng hai chữ số bằng là 7 . Nếu viết theo thứ tự ngược lại ta được số mới lớn hơn số đó cho 27 đơn vị . Tỡm số đó cho ?
Bài 5 :
Tỡm số cú 2 chữ số biết rằng tổng 2 chữ số là 16 , nếu đổi chỗ 2 số cho nhau ta được số mới nhở hơn số ban đầu 18 đơn vị .
Dạng II :Toỏn liờn quan với nội dung hỡnh học:
Bài 6:
Một khu vườn hỡnh chữ nhật cú chu vi 82 m, chiều dài hơn chiều rộng 11m. Tớnh chiều dài và chiều rộng?
Dạng III : Toỏn chuyển động:
Bài 8:
 Hai xe khởi hành cựng một lỳc đi tơớ hai địa điểm A và B cỏch nhau 70 km và sau một giờ thỡ gặp nhau. Tớnh vận túc của mỗi xe , biết rằng vận tốc xe đi từ A lớn hơn xe đi từ B 10 km/h .
Gọi vận tốc xe đi từ B là :x
... Ta cú pt :x+ x + 10 = 70.
Bài 9:
Một xe ụ tụ đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h và sau đú quay trở về với vận tốc 40 km/h. Cả đi lẫn về mất 5h 24 phỳt . Tớnh chiều dài quóng đường AB ?
Dạng IV :Toỏn kế hoạch ,thực tế làm :
Bài 11 :Một đội đỏnh cỏ dự định mỗi tuần đỏnh bắt 20 tấn cỏ, nhng mỗi tuần đó 
Vượt mức 6 tấn nờn chẳng những hoàn thành kế hoạch sớm một tuần mà cũn vượt mức đỏnh bắt 10 tấn . Tớnh mức cỏ đỏnh bắt theo kế hoạch ?
Bài 12 :Theo kế hoạch ,đội sản xuất cần gieo mạ trong 12 ngày .Đến khi thực hiện đội đó nõng mức thờm 7 ha mỗi ngày vỡ thế hoàn thành gieo mạ trong 10 ngày .Hỏi mỗi ngay đội gieo được bao nhiờu ha và gieo được bao nhiờu ha ?
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
TIẾT 51 – 52 : LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ĐẠI SỐ CHƯƠNG III
A-Mục tiờu :
- ễn lại kiến thức của chương III
- Rốn kĩ năng giải BT: giải pt; giải bài toỏn bằng cỏch lập pt.
B-nụi dung:
*Kiến thức:
- PT tương đương
- Phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn
- PT đa được về dạng ax + b = 0 .
- PT tớch
- PT chứa ẩn ở mẫu
- Giải BT bằng cỏch lập PT
* Bài tập:
ĐỀ 1:
Bài 1:
Trong cỏc pt sau pt nào là pt bậc nhất một ẩn
Bài 2:
Giải cỏc pt sau:
Bài 3:
Hai xe khởi hành cựng một lỳc từ hai điại điểm A và B cỏch nhau 70 km và sau một giờ gặp nhau. Tớnh vận tốc của mỗi xe, biết rằng xe đi từ A cú vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h.
Bài 4:
Cho :
a/ Với giỏ trị nào của x thỡ giỏ trị của biểu thức A; B đều được xỏc định?
b/ Tỡm x để A = B ?
ĐỀ 2:
Bài 1:
Trong cỏc pt sau pt nào tương đương với pt 2x- 4 = 0,
A. x2-4=0; B. x2-2x=0; C. D. 6x+12 = 0.
Bài 2:
Giải cỏc pt sau:
Bài 3:
Cho pt : (mx+1) (x-1) – m(x-2)2 =5
a/ Giải pt với m=1
b/ Tỡm m để pt cú nghiệm là - 3
Bài 4: Tỡm 2 số biết tổng của chỳng bằng 100 và nếu tăng số thứ nhất lờn 2 lần và cộng thờm số thứ hai 5 đơn vị thỡ số thứ nhất gấp 5lần số thứ hai?
ĐỀ 3:
Bài 1:
Trong cỏc khẳng định sau ,khẳng định nào đỳng ; sai ?
a/ Hai pt là tương đương nếu nghiệm của pt này cũng là nghiệm của pt kia.
b/ Pt : x2-1= x-1 chỉ cú một nghiệm là x=1
c/ Pt x2+1 = 0 và 3x2=3 tương đương
d/ Pt 2x-1=2x-1 cú vụ số nghiệm.
Bài 2:
Giải cỏc pt sau:
Bài 3:
Cho biểu thức 
a/ Tỡm x để giỏ trị của A được xỏc định
b/ Tỡm x để A =0
Bài 4:
Một khu vườn hỡnh chữ nhật cú chu vi 82 m, chiều dài hơn chiều rộng 11m.
Tớnh diện tớch của khu vườn?
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
TIẾT 53 – 54 : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu bài dạy:
Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác,
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác để tính số đo các đoạn thẳng chưa biết hoặc chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hệ thức được suy từ tỉ lệ thức các cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
II. Nội dung : 
* Kiến thức : 
Hoàn thành cỏc khẳng định đỳng sau bằng cỏch điền vào chỗ ...
Định nghĩa : theo tỉ số k 
Tớnh chất : * thỡ :
 * theo tỉ số đồng dạng k thỡ : theo tỉ số...
 * và thỡ 
3. Cỏc trường hợp đồng dạng :
a/ ................................................... (c-c-c)
b/ ........................................................ (c-g-c)
c/ ....................................................... (g-g)
4. Cho hai tam giỏc vuụng :vuụng đỉnh A,M
a/ ................................................... (g-g)
b/ ................................................... (c-g-c)
c/..................................................... (cạnh huyền-cạnh gúc vuụng)
* Bài tập :
Bài 1:
Tỡm x, y trong hỡnh vẽ sau 
 A 3 B
 2 1 x
 C
 3,5 y
 1 
D 6 E
HS 
Xột DABC và DEDC cú:
=> DABC DEDC (g,g)
B1 = D1 (gt) 
C1 = C2 (đ)
Bài 2:
+ Trong hỡnh vẽ cú bao nhiờu tam giỏc vuụng? Giải thớch vỡ sao?
+ Tớnh CD ?
+ Tớnh BE? BD? ED?
+ So sỏnh S BDE và S AEB
S BCD ta làm như thế nào? 
 D
 1
 E 
 10 
 1 2 3 
 A 15 B 12 C
- Cú 3 tam giỏc vuụng là DABE, DBCD, DEBD
- DEBD vỡ B2 = 1v ( do D1 + B3 =1v => B1 + B3 =1v )
DABE DCDB (g.g) nờn ta cú:
Ba HS lờn bảng, mỗi em tớnh độ dài một đoạn thẳng
HS:.......
HS đứng tại chỗ tớnh S BDE và S BDC rồi so sỏnh với S BDE
Bài 3:
Hóy chứng minh: DABC DAED
 A
 6 
 8 E 20
 15
 D
 B C
HS:
DABC và DAED cú gúc A chung và 
VậyDABC DAED (c.g.c)
Bài 4:
a) Chứng minh: DHBA DHAC
b) Tớnh HA và HC
 A
 12,45 20,5
 B H C
a) DABC DHBA (g - g)
DABC DHAC (g - g)
=> DHBA DHAC ( t/c bắc cầu )
b) DABC , Â = 1V
BC2 = AC2 + AB2 (...) => BC = 
= 23, 98 (cm)
Vỡ DABC DHBA =>
=>HB = 6,46
HA = 10,64 (cm)
HC = BC - BH = 17,52
Bài 5:
GV: Nghiờn cứu BT 52/85 ở bảng phụ 
- Để tớnh HB, HC ta làm ntn ?
 A
 12
 ?
 B H C
Xột DABC và DHBA cú A = H = 1V , B chung 
=> DABC DHBA (g-g)
 => HB = 7,2 (cm)
 =>HC = BC - HB = 12,8 (cm)
Bài tập 6: Cho DABC có AB = 5 cm, AC = 10 cm. Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 6 cm, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = 3 cm. Chứng minh rằng:
a) 
b) ID.IE = IB.IC
Chứng minh: a)Xét DADE và DABC có: ; ị 
Mà Â chung ị DADE ~ DACB (c.g.c) ị 
b)Xét DIBD và DICE : Có (đối đỉnh) ; (chứng minh trên)
ị DIDB ~ DICE (g.g) ị ị ID.IE = IB.IC
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
TIẾT 55 – 56 : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (Tiếp theo )
I. Mục tiêu bài dạy:
Tiếp tục củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trường hợp đdạng của tam giác.
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác để tính số đo các đoạn thẳng chưa biết hoặc chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hệ thức được suy từ tỉ lệ thức các cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
II. Nội dung : 
* Bài tập : 
Bài tập 1: Cho DABC có AB = 6cm, AC = 8cm, Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 4 cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 3cm. Chứng minh rằng DADE ~ DACB
Chứng minh: Xét DADE và DABC có: ; ị
Mà Â chung ị DADE ~ DACB (c.g.c)
Bài tập 2: Cho DABC có AB = 6 cm, AC = 9cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Chứng minh rằng:
Chứng minh:
Xét DABD và DABC có: ; ị 
Mà Â chung. ị DADB ~ DABC (c.g.c) ị 
Bài tập 3: Cho DABC có , trong góc  kẻ tia Am sao cho . Gọi giao điểm của Am và BC là D. Chứng minh rằng: AB2 = BD . BC.
Chứng minh: Xét DABD và DABC Có: chung ; (gt) ị DBAD ~ DBCA (g.g)
ị ị AB2 = BC. BD
Bài tập 4:
Cho DABC có AB = 10cm, AC = 25 cm. Trên AC lấy điểm D sao cho . Tính độ dài AD, CD.
Giải: Xét DABD và DABC ; Có Â chung ; (gt) ị DABD ~ DACB (g.g)
Mà CD = AC – AD ị CD = 25 – 4 = 21 (cm)
 Bài tập 5 : Cho DABC vuông tại A. Đường cao AH.
a)Chứng minh DHBA ~ DABC.
b)Tính AB, AC biết BC = 10 cm, BH = 3,6 cm.
Chứng minh: a)Xét DHAB và DABC : Có: (gt) ; chung ị DHBA ~ DABC (g.g)
ị AB2 = 10.3,6 = 36 ị AB = 6 (cm)
Áp dụng định lí Pytago trong DABC vuông tại A ta có: AC2 = BC2 – AB2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64
ị AC = 8 (cm). 
* Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
TIẾT 57 – 58 : LUYỆN TỔNG HỢP CHƯƠNG III HèNH HỌC 
I. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức về địng lí Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II. Nội dung : 
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan 
Bài 1: Điền vào dấu() nội dung thích hợp 
A
C
B
D
E
 Câu 1: DABC có DE // BC suy ra: ; 
	 = = 
A
C
B
D
 Câu 2: DABC có BD là phân giác của góc ABC suy ra:
	 hoặc 
 Câu 3: DABC ~ DMNP theo tỷ số k thì 
 a) ; b) = . ; c) = ..
 Câu 4: DABC ~ DMNP theo tỷ số ; DMNP ~ DIHK theo tỷ số 
 Thì DIHK~ DABC theo tỷ số .
A
C
B
M
N
 Câu 5 : Cho hình vẽ: Có AM = 2cm ; MB = 3cm 
 AN = x NC = 9cm ; BC = 7cm ; MN = y 
	Thì x = .
	 y = ..
A
C
B
D
 Câu6 : Cho hình vẽ : : DABC có BD là phân giác của góc ABC ;
 AB = 3cm ; BC = 4cm ; AC = 6cm 
	Thì AD = .. ; DC = .
 C
A
O
D
B
Câu 7: Cho hình vẽ : có OA = 3cm ; AC = 4cm ; OD = 10cm thì 
	DAOC ~ D. Theo tỷ số k =..
 Câu 8: DABC và DMNP có góc A = góc M = 900 và ..
 Thì DABC ~ DMNP ( cạnh huyền –cạnh góc vuông )
 Câu 9: DABC và DMNP có góc A = góc M = 900 và ..
 Thì DABC ~ DMNP (cgc)
 Câu 10: Nếu hai tam giác đồng dạng theo tỷ số đồng dạng k thì tỷ số hai đường cao tương ứng bằng .; tỷ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng ; tỷ số hai đường phân giác tương ứng bằng ..; tỷ số hai chu vi bằng ..; tỷ số hai diện tích bằng ..
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng 
 Câu1. DABC vuông tại A ,AB = 12cm ; BC = 15cm ; .Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = 6cm .Kẻ DE ^ AB .Dộ dài DE là bao nhiêu? 
 A . 5,6cm ; B . 40,2cm ; C . 3,6cm ; D . 2,8cm 
A
C
B
D
 Câu 2. cho hình vẽ : Có BA = 25cm ; BC = 40cm ; AD = 15cm thì DC bằng 
18cm ; B . 24cm ; 
 C . 28cm ; D . 32cm 
 Câu 3. Cho DABC có AB = 5cm ; AC = 6cm ; BC = 8cm .Trên tia đối của tia BA lấy điểm Dsao cho BD = 7cm , trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = 4cm 
1/ DABC ~ DAED với tỷ số đồng dạng là : 
 A . ; B . ; C . ; D . 
2/ Độ dài DE là bao nhiêu ? 
 A . 14cm ; B . 16cm ; C . 18cm ; D . 20cm 
Câu 4: Cho DABC vuông tại A, AB = 30 cm ; AC = 40cm , kẻ đường cao AH .Độ dài AH là bao nhiêu? 
 A . 18cm ; B . 24cm ; C . 32cm ; D . 36cm 
Câu 5 : Cho DABC vuông tại Acó AB = 6cm ; BC = 10cm ,kẻ phân giác BD của góc ABC . Độ dài các đoạn AD và DC là bao nhiêu? 
 A . AD = 2cm ; DC = 6cm ; B . AD = 3cm ; DC = 5cm 
 C . AD = 5cm ; DC = 3cm ; D. AD = 6cm ; DC = 2cm 
Câu 6: Hai tam giác đồng dạng có tỷ số đồng dạng bằng 3 , tổng độ dài hai cạnh tương ứng là 24. Vậy độ dài hai cạnh đó là 
 A . 18cm ; 6cm ; B . 14cm ; 10cm 
 C . 16cm ; 8cm ; D . Một kết quả khác 
Câu 7: Bóng của một cây trên mặt đất có độ dài 8m cùng thời điểm đó một cọc sắt 2m vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,4m.Vậy chiều cao của cây là bao nhiêu ? 
 A . 30m ; B . 36m ; C . 32m ; D . 40m 
Câu 8: Cho DABC vuông tại Acó AB = 9cm ; BC = 15cm và DDEF ~DABC với tỷ số đồng dạng là 3. Vậy diện tích DDEF là bao nhiêu? 
 A . 54cm2 ; B . 243cm2 ; C . 486cm2 ; D . 972cm2 
Câu 9: Hai tam giác vuông cân , tam giác thứ nhất có độ dài cạnh góc vuông là 8cm , tỷ số chu vi của tam giác thứ nhất và tam giác thứ hai là .Vậy độ dài cạnh huyền của tam giác thứ hai là
 A . 24 cm ; B . 12 cm ; C . cm ; D . 8cm 
Câu 10: Cho DABC vuông tại Acó AB =18cm ; AC = 24cm ; Kẻ đường cao AH .Độ dài đoạn thẳng BH là :
 A . 12cm ; B . 16cm ; C . 10,8cm ; D . 14,2cm 
Phần 2: Tự luận
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tai A, AB =15 cm; AC = 20 cm . Kẻ đường cao AH
a/ Chứng minh : DABC ~ DHBA từ đó suy ra : AB2 = BC. BH
b/ Tính BH và CH.
c/ Kẻ HM AB và HNAC Chứng minh :AM.AB = AN.AC, từ đó chứng minh DAMN ~DACB 
d/ Tính tỉ số diện tích của tam giác AMN và tam giác ABC từ đó tính diện tích tam giác AMN?
Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tai A, đường cao AH ,biết AB = 15 cm, AH = 12cm
a/ CM : DAHB ~DCHA
b/ Tính các đoạn BH, CH , AC
c/ Trên AC lấy điểm E sao cho CE = 5 cm ,trên BC lấy điểm F sao cho CF = 4 cm.Cminh : Tam giác CEF vuông 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
TIẾT 59 – 60 : BẤT ĐẲNG THỨC
I.MỤC TIấU :
- HS nắm khỏi niệm bất đẳng thức, tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự với phộp cộng,giữa thứ tự và phộp nhõn với một số ( tớnh chất của bất đẳng thức)
- Sử dụng tớnh chất để chứng minh BĐT
II. NỘI DUNG : 
*KIẾN THỨC:
Điền vào chỗ ... để được cỏc khẳng định đỳng:
 A>B A-B ... 0
A>B A+C ...B + ...
A>B mA ...mB (với m>0)
A>B mA ...mB (với m<0)
A B A-B ... 0
A B A-m ... B –m
A > Bvà B > C thỡ A ... C
a>b 2a +5 ... 2b +... 
*BÀI TẬP:
Bài 1:Cho a>b ,so sỏnh:
2a -5 và 2b – 5
-3a + 1 và -3b+1
 và 
2a -5 và 2b- 3
Bài 2: So sỏnh a và b biết :
Bài 3: Chứng minh cỏc bất đẳng thức sau:
Nếu 
Nếu a>b thỡ a>b-1 
Nếu ab thỡ :-3a =2 -3b +2
Nếu thỡ :a>b.
Bài 4: Chứng minh :
a2+b22ab.
(a+b)2 4ab.
a2+b2 
Bài 5: Chứng minh :
Cho a>b; c>d CMR : a+c> b+d
Cho a>b; c b-d.
 Cho a > b > 0 CMR : + a2 > b2 +
4. Cho a>b>0; c>d>0 CMR : ac > bd
Bài 6: Chứng minh rằng :
 với mọi a,b cựng dương hoặc cựng õm.
a2 + b2 + c2 ab + bc + ca
a2 + b2 a + b - 
(a+b+c)() 9
a2 + b2 + c2+d2 +1 a+ b+ c+ d.
a4 + b4 a3b + ab3.
(ab +cd)2 (a2 +c2)(b2+d2)
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
TIẾT 61 – 62 : BẤT PHƯƠNG TRèNH
I.MỤC TIấU :
- HS đợc hệ thống cỏc kiến thức về BPT: định nghĩa ,nghiệm;bất pt bậc nhất một ẩn...
- HS đợc rốn kỹ năng giải cỏc bất pt,viết tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm của bất pt trờn trục số
II. NỘI DUNG : 
*KIẾN THỨC:
Cõu 1: viết định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn , cỏch giải ?
Cõu 2: Chọn đỏp ỏn đỳng :
1/ Bất pt bậc nhất là bất pt dạng :
A.ax + b=0 (a0)
B. ax + b0 (a0)
C.ax=b (b0)
D.ax + b >0 (b0)
2/ Số khụng là nghiệm của bất pt : 2x +3 >0
A. -1
B. 0
C. 2
D. -2
3/ S =là tập nghiệm của bất pt :
A. 2 + x <2x
B. x+2>0
C. 2x> 0
D. –x >2
4/ Bất pt tương đương với bõt pt x< 3 là :
A. 2x 6
B. -2x >-6
C. x+3 <0
D. 3-x <0
5/ Bất pt khụng tương đương với bõt pt x< 3 là :
A.- x>-3
B. 5x +1< 16
C.3x < 10
D. -3x > 9.
6/ Nghiệm của bất pt 3x -2 4
A. x=0
B. x=-1
C. x<2
D. x2
7/ Bất pt chỉ cú một nghiệm là 
A. (x-1)20
B. x>2
C. 0.x >-4
D.2x -1> 1
8/ Hỡnh vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất pt :
2
A. x<2
B. x2
C. x-2
D. 2x x+2
* BÀI TẬP:
Bài 1: Giải cỏc bất pt sau rồi biểu diễn nghiệm lờn trục số :
Bài 2: Giải cỏc bất pt sau rồi biểu diễn nghiệm lờn trục số :
Bài 3:
a/ Tỡm cỏc giỏ trị nguyờn của x thoả món đồng thời hai bất pt sau:
b/ Tỡm cỏc giỏ rị nguyờn dương của x thoả món đồng thời hai bất pt:
3x+1>2x-3 (1) và 4x+2> x-1
Bài 4: Giải cỏc bất pt sau:
Bài 5:
a/ Cho A = ,tỡm x để A<0 ?
b Cho B =, tỡm x để B > 0?
Bài 6:
Giải cỏc bất pt sau:
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
TIẾT 63 – 64 – 65 – 66 : ễN TẬP HỌC Kè II
I. MUC TIấU : 
 - HS được củng cố cỏc kiến thức tổng hợp về phương trỡnh, bất phương trỡnh, tam giỏc đồng dạng, cỏc hỡnh khối khụng gian dạng đơn giản.
 - HS biết sử dụng cỏc kiến thức trờn để rốn kĩ năng cho thành thạo.
II. NỘI DUNG : 
	Khoanh trũn vào chữ cỏi in hoa trước cõu trả lời đỳng:
Cõu 1: Phương trỡnh 2x - 2 = x + 5 cú nghiệm x bằng:
	A, - 7	B, 	C, 3	D, 7
Cõu 2: Tập nghiệm của phương trỡnh: là:
Cõu 3: Điều kiện xỏc định của phương trỡnh là:
Cõu 4: Bất phương trỡnh nào sau đõy là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn:
Cõu 5: Biết và PQ = 5cm. Độ dài đoạn MN bằng:
 E
 M N
 G K
	A, 3,75 cm	B, cm	C, 15 cm	D, 20 cm
Cõu 6: Trong hỡnh 1 cú MN // GK. Đẳng thức nào sau đõy là sai:
	Hỡnh 1
Cõu 7: Phương trỡnh nào sau đõy là phương trỡnh bậc nhất một ẩn:
Cõu 8: Phương trỡnh | x - 3 | = 9 cú tập nghiệm là:
Cõu 9: Nếu và c < 0 thỡ:
Cõu 10: Hỡnh 2 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh nào:
 Hỡnh 2
	A, x + 3 ≤ 10	B, x + 3 < 10	
	C, x + 3 ≥ 10	D, x + 3 > 10
Cõu 11: Cỏch viết nào sau đõy là đỳng:
 Cõu 12: Tập nghiệm của bất phương trỡnh 1,3 x ≤ - 3,9 là: 
Hỡnh vẽ cõu 13
Cõu 13: Trong hỡnh hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' cú bao nhiờu cạnh bằng CC': 
	A, 1 cạnh	B, 2 cạnh
	C, 3 cạnh	D, 4 cạnh
Cõu 14: Trong hỡnh lập phương MNPQ.M'N'P'Q' cú bao nhiờu cạnh bằng nhau:
	A, 4 cạnh	B, 6 cạnh	C, 8 cạnh	D, 12 cạnh
Cõu 15: Cho x < y. Kết quả nào dưới đõy là đỳng:
	A, x - 3 > y -3	B, 3 - 2x < 3 - 2y	C, 2x - 3 < 2y - 3	D, 3 - x < 3 - y
Cõu 16: Cõu nào dưới đõy là đỳng:
	A, Số a õm nếu 4a 5a	
	C, Số a dương nếu 4a < 3a	D, số a õm nếu 4a < 3a
Cõu 17: Độ dài đoạn thẳng AD' trờn hỡnh vẽ là:
	A, 3 cm B, 4 cm	C, 5 cm	D, Cả A, B, C đều sai
Cõu 18: Cho số a hơn 3 lần số b là 4 đơn vị. Cỏch biểu diễn nào sau đõy là sai:
Hỡnh vẽ cõu 17
	A, a = 3b - 4	B, a - 3b = 4	 C, a - 4 = 3b	D, 3b + 4 = a
Cõu 19: Trong hỡnh vẽ ở cõu 17, cú bao nhiờu cạnh song song với AD:
2,5
 3,6
 3
 Hỡnh vẽ cõu 20 x
	A, 2 cạnh	B, 3 cạnh	C, 4 cạnh	D, 1 cạnh
Cõu 20: Độ dài x trong hỡnh bờn là:
	A, 2,5	B, 2,9	C, 3	D, 3,2 
Cõu 21: Giỏ trị x = 4 là nghiệm của phương trỡnh nào dưới đõy:
	A, - 2,5x = 10	B, 2,5x = - 10	
 P
 N
Q H M R
	C, 2,5x = 10	D, - 2,5x = - 10 
Cõu 22: Hỡnh lập phương cú:
	A, 6 mặt,6 đỉnh, 12 cạnh B, 6 định, 8 mặt, 12 cạnh 
	C, 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D, 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Cõu 23: Cho hỡnh vẽ. Kết luận nào sau đõy là sai: 
	A, ÄPQR ∽ ÄHPR	B, ÄMNR ∽ ÄPHR	
	C, ÄRQP ∽ ÄRNM	D, ÄQPR ∽ ÄPRH
Cõu 24: Trong hỡnh vẽ bờn cú MQ = NP, MN // PQ. Cú bao nhiờu cặp tam giỏc đồng dạng::
 M N
Q P
	A, 1 cặp	B, 2 cặp	
	C, 3 cặp	D, 4 cặp 
Cõu 25: Hai số tự nhiờn cú hiệu bằng 14 và tổng bằng 100 thỡ hai số đú là:
	A, 44 và 56	B, 46 và 58	C, 43 và 57	D, 45 và 55 
Cõu 26: ÄABC vuụng tại A, đường cao AH. Biết AB = 6, AC = 8 thỡ AH bằng: 
	A, 4,6	B, 4,8	C, 5,0	D, 5,2
Cõu 27: Cho bất phương trỡnh - 4x + 12 > 0. Phộp biến đổi nào sau đõy là đỳng:
	A, 4x > - 12	B, 4x 12	D, 4x < - 12
Cõu 28: Biết diện tớch toàn phần của một hỡnh lập phương là 216 cm2 . Thể tớch hỡnh lập phương đú là:
	A, 36 cm3	B, 18 cm3	C, 216 cm3	D, Cả A, B, C đều sai
Cõu 29: Điền vào chỗ trống (...) những giỏ trị thớch hợp:
	a, Ba kớch thước của hỡnh hộp chữ nhật là 1cm, 2cm, 3cm thỡ thể tớch của nú là V =.............
	b, Thể tớch hỡnh lập phương cạnh 3 cm là V =....................
Cõu 30: Biết AM là phõn giỏc của  trong ÄABC. Độ dài x trong hỡnh vẽ là:
 A
 3 6
 1,5 x
B M C
	A, 0,75	B, 3	
	C, 12	D, Cả A, B, C đều sai
 Hỡnh vẽ cõu 30
________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tu chon Toan 8T45 T70.doc