Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Văn Sơn

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Văn Sơn

 I-Mục tiêu :

- Thực hiện theo chuyên đề “bám sát”

- Củng cố và khắc sâu đn và tính chất hình thang

- Rèn kĩ giải bài tập về hình thang

 - ý thức tổ chức kỉ luật tốt

 II- Chuẩn bị

 - Nội dung một số bài tập luyện tập

 III- Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( GV có thể kiểm tra một hoặc hai hs)

 HS1: -Một tứ giác trở thành hình thang khi nào ?

 -Tứ giác sau có phải là hình thang không ? vì sao?

 

doc 25 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/8/2008 
Ngày giảng : 18/8/2008 
 Tiết 1:
Nhân đơn thức với đa thức
I-Mục tiêu : - Thực hiện theo chuyên đề “bám sát”
 - Củng cố và khắc sâu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 - Rèn kĩ năng tính toán
 II- Chuẩn bị 
 - Một số bài tập tính toán vận dụng trong đơn thức và đa thức 
III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Thực hiện phép tính : a(b+c)=?
 HS2: Thực hiện phép tính: xm.xn =?
 3. Phương pháp Vấn đáp , thuyết trình 
4. Bài mới :
 Hoạt động 1. Luyện tập nhân đơn thức với đa thức 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS làm bài tập 1
Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các phép tính sau
a) 2x(7x2 - 6x -4) bằng 
 A: 14x3 +12x2 -8x
 B. 14x3 -12x2 -8x
 C: 14x2 -12x2 -8x
b) (6a2 - 4a + 1)2a bằng:
A: 12a2-8a+2
B: 12a3+8a2+ 2a
C: 12a3- 8a2+2a
c) (a2 +2ab+b2)ab bằng:
A: a3b+2a2b2+ab3 
B: a3b+3ab+ab3
C: a3b – 2a2b + ab3
- GV cho HS nhận xét 
-GV nhận xét câu trả lời của HS 
- Cho HS làm bt 2
Bài 2: 
- Cho 2 ví dụ về phép nhân đơn thức với đa thức và rút gọn
GV:- Gọi 3 HS lên bảng (không được giống đề nhau)
- HS còn lại làm dưới lớp 
- GV chữa bài tập ở trên bảng
- Chốt lại quy tắc phép nhân.
Cho hs làm bt 3
Bài 3. Thực hiện phép tính sau 
a, 2xy(3x-5y)
b, x2y(1-3xy2)
c, -xy( 3xy3 – 2y2)
d, ( 2x3y + xy) (-4x3)
GV gọi HS lên bảng thực hiện 
Quan sát HS thực hiện 
Gọi HS dưới lớp nhận xét 
GV nhận xét toàn bộ bài làm từng HS
( Còn thời gian gv có thể cho hs làm bt trong sgk)
-HS làm bài tập (Hoạt động nhóm và trả lời)
a) B
 b) C
 c) A
HS lên bảng thực hiện 
Quan sát GV chữa bài trên bảng
HS lên bảng thực hiện 
Kết quả các ý 
a, 6x2y – 10xy2
b, x2y – 3x3y3
c, -3x2y4 + 2xy3
d, -8x6y-4x4y 
Hoạt động 2 . Hướng dẫn về nhà
 -Về nhà xem lại bt đã làm 
 - Giờ sau học hình học 
Ngày soạn : 24/8/2008
Ngày giảng : 25/8/2008
Tiết : 2 Hình thang
 I-Mục tiêu : 
- Thực hiện theo chuyên đề “bám sát”
- Củng cố và khắc sâu đn và tính chất hình thang
- Rèn kĩ giải bài tập về hình thang
 - ý thức tổ chức kỉ luật tốt 
 II- Chuẩn bị 
 - Nội dung một số bài tập luyện tập 
 III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( GV có thể kiểm tra một hoặc hai hs)
 HS1: -Một tứ giác trở thành hình thang khi nào ?
 -Tứ giác sau có phải là hình thang không ? vì sao?
	A	B	
 	1150
650
	D	C
 HS2. Tìm x và y trên hình biết MNPQ là hình thang có đáy là MN và PQ 
	M	N
	x	y
	700	800
	Q	P
 - GV nhận xét , cho điểm
 3. Phương pháp Vấn đáp , thuyết trình, nhóm 
 4. Bài mới :
Hoạt động 1. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV nhắc lại một số kiến thức về hình thang và cho hs làm bài tập 
 - Cho hs làm bt sau 
Bài 1: cho hình thang ABCD (AB//CD;AB<DC) Tia phân giác các góc A vàD cắt nhau tại E, tia phân giác các góc B và C cắt nhau tại F 
a) Tính số đo và 
b) AE cắt BF tại P, Pẻ DC CMR: AD +BC =DC
c) Với gải thiết câu b, CMR EF nằm trên đường trung bình của hình thang ABCD
-GV yêu cầu hs vẽ hình , ghi GT,KL
-Cho hs hoạt động nhóm, CM ý a
- Gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bầy cách chứng minh 
- GV cùng hs CM 
- Tiếp tục các ý b,c 
-GV có thể hướng dẫn hs cách CM 
-GV nhắc lại cách chứng minh 
Cho hs làm bt 2
Bài 2: Cho tứ giác ABCD như hìng bên có AB = BC, đường chéo AC là tia phân giác của góc A .
Chướng minh rằng ABCD là hình thang 
 B	 C
 1 
 1 2
 A D
-GV cho hs đọc đầu bài , tìm cách chứng minh 
GV có thể gợi ý 
GV cho hs lên bảng trình bày 
GV quan sát 
Nhận xét bài làm của hs 
- HS nghe giảng 
- HS đọc đầu bài ,vẽ hình , ghi GT,KL
	A	B
	2	1	1 2
	E	F
	2
	 1 	1	2	 1 2
	D	C
P
- HS hoạt động nhóm 
Chứng minh
a) Vì AB//CD (gt) => A+D =1800
 màA1=A2,D1=D2 nên A2+D2=900
=>= 1800-(A2=D2)=900
Tương tự : = 900
 b) DADP có A1 = P1 (=A2) nên AD =DP 
(DADP cân tại D) (1)
 Tương tự DBCP có B1=P2(=B2)
 nên CB =CP (2)
Lấy (1) +(2) : AD + CB = DC
 c) Gọi MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên
MN//AB
MN//CD
Vì DADP cân tại P ,DE^ AP nên EA=EP
mà MA =MD =>ME//DP//AB =>ẺMN 
 Chứng minh tương tự F ẻ MN
Vậy EF nằm trên đường trung bình MN
HS đọc đầu bài , tìm cách chứng minh 
HS chứng minh theo sự gợi ý của gv 
Chứng minh 
Theo đầu bài ta có DABC là tam giác cân tại B , nên góc A1=C1 mà góc A1=A2
=> Góc C1=A2 =>BC//AD
=>ABCD là hình thang 
Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà xem lại bài tập đẫ làm , xem các bt trong sgk, sbt
- Xem lại bài nhân đa thức với đa thức , giờ sau học số học
Ngày soạn : 31/8/2008
Ngày giảng :1/9/2008
 Tiết 3
 luyện nhân đa thức với đa thức 
I-Mục tiêu : - Thực hiện theo chuyên đề “bám sát”
 - Củng cố và khắc sâu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 - Rèn kĩ năng tính toán
 - ý thức tổ chức kỉ luật tốt 
 II- Chuẩn bị 
 - Một số bài tập tính toán vận dụng trong đơn thức và đa thức 
III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Thực hiện phép tính : 3xy(x3y2-y)
 HS2: Thực hiện phép tính: (x-y)(x2+xy+y2)
GV nhận xét 
 3. Phương pháp Vấn đáp , thuyết trình, nhóm 
 4. Bài mới :
 Hoạt động 1. Luyện tập nhân đa thức 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các kết quả sau:
Cho P = (2x+y)(4x2 - 2xy+ y2)
Giá trị của P tại x= 1 và y= -1 là 
 A. 6 B. 7 C.8 
Cho HS thực hiện , trao đổi và trả lời 
GV nhận xét câu trả lời của HS
-GV cho HS thực hiện bài tập 2
Bài 2: 
- Cho 2 ví dụ về phép nhân đa thức với đa thức và tính
GV:- Gọi 3 HS lên bảng (không được giống đề nhau)
- HS còn lại làm dưới lớp 
- GV chữa bài tập ở trên bảng
- Chốt lại quy tắc phép nhân.
-GV cho HS thực hiện bài tập 3
Bài 3. Thực hiện phép tính sau 
a, (x2 -2xy+y2)(x-y)
b, (x+y)(x-xy+y2)
c) 7xy(4x -3y2x +1/2x3)
d) 5xy2 (4x-3y) -(7x+y)y2
e) (6x2 -3x +1)(2x2 -4x)-3x2
GV gọi HS lên bảng thực hiện 
Quan sát HS thực hiện 
Gọi HS dưới lớp nhận xét 
GV nhận xét toàn bộ bài làm từng HS
-GV cho HS thực hiện bài tập 4( nếu còn thời gian)
 Bài 4: Tính giá trị biểu thức 
M= (x-y)(x+xy+y) tại 
- GV cho hs hoạt động nhóm 
- GV có thể hướng dẫn các nhóm cách làm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- GV có thể chữa lại cho hs 
HS đọc đầu bài và thực hiện 
 HS chọn ý B.7 
HS lên bảng thực hiện 
HS lên bảng thực hiện 
Kết quả các ý 
a, x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
b, x2 – x2y + xy + y3
c, 28x2y – 21x2y3 + 7/2x4y
d, 20x2y2 – 15xy3 – 7xy2 – y3
e, 12x4 – 30x3 + 11x2 – 4x
HS hoạt động nhóm 
M = (x-y)(x+xy+y)
 = x2+x2y+xy-xy-xy2-y2
 = x2+x2y-xy2-y2
 Thay x = -; y = -3 vào M ta có giá trị bt M = (-)2+ (-)2(-3) - (-)(-3)2 - (-3)2
 = 
 Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà 
Về nhà xem lại các bài đã làm , làm thêm các bài tập trong sgk,sbt 
Đọc trước phần hình học vừa học song trên lớp , giờ sau học hình 
Ngày soạn : 6/9/2008
Ngày giảng :8/9/2008
 Tiết . 4 Hình thang ( tiếp )
 I-Mục tiêu : 
- Thực hiện theo chuyên đề “bám sát”
- Củng cố và khắc sâu đn và tính chất hình thang, đường trung bình của hình thang , của tam giác 
- Rèn kĩ giải bài tập về hình thang
 - ý thức tổ chức kỉ luật tốt 
II- Chuẩn bị 
Một số bài tập chứng minh hình thang , các bài có liên quan tới đường trung bình của hình thang , của tam giác 
Thức kẻ , sgk , sbt 
 III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các định nghĩa , định lí về đường trung bình của hình thang , của tam giác 
 3. Phương pháp Vấn đáp , thuyết trình, nhóm 
 4. Bài mới :
Hoạt động 1. Luyện tập
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài 1: Cho D ABC có BC =4cm, các trung tuyến BD, CE. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BE,CD. Gọi giao điểm của MN với BD,CE theo thứ tự là P, Q
a) Tính MN
 b) CMR: MP =PQ =QN
- GV cho hs đọc đầu bài , vẽ hình , ghi GT , KL 
- Cho hs suy nghĩ tìm cách c/m 
- Muốn tính MN ta dựa vào đâu ?
- Nêu cách c/m MN=PQ=QN ? 
- Hãy dựa vào DBED để c/m
GV cùng hs chứng minh 
GV nhận xét toàn bộ bài 
Cho hs chép bài 2 
Bài 2 : Cho hình thang ABCD có 0 là giao điểm hai đường chéo AC và BD. CMR: ABCD là hình thang cân nếu OA=OB
-GV cho hs đọc bài 
- Yêu cầu hs nêu GT, KL 
- Muốn c/m AC=BD ta làm như thế nào ?
- Ta có thể c/m OA=OB và OC=OD được không ?
-Hãy nêu hướng c/m ?
- GV cùng hs c/m 
- Nhận xét toàn bộ bài 
Bài 1
HS vẽ hình , ghi GT ,KL 
HS suy nghĩ tìm cách chứng minh 
Giải 
 a) Ta có: 
MN là đường trung bình của hình thang EDBC nên 
b) Xét DBED có BM =ME; MP//ED
=> PB=PD =>
Chứng minh tương tự: QN =1cm 
=>PQ=MN-MP-QN=3-1-1=1cm 
Vậy MP =PQ =QN
Bài 2
HS đọc đầu bài , ghi GT,KL
Tìm cách chứng minh 
Giải:
Xét D AOB có :
OA=OB(gt) (*) =>D ABC cân tại O
 => = (1)
Mà =; nên = ( So le trong) (2)
Từ (1) và (2)=> =
=>D ODC cân tại o
=> OD=OC(*’)
Từ (*) và (*’)=> AC=BD
Mà ABCD là hình thang 
=> ABCD là hình thang cân 
Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại các bài tập đã làm , xem các bài tập trong sgk , sbt 
Làm bài tập sau 
Bài 2: Cho hình thang cân ABCD( AB//CD, AB<CD). Gọi o là giao điểmcủa hai đường thẳng AD và BC.
a. CMR: D OAB cân
b. gọi I là trung điểm của AB, K là trung điểm của CD.
 CMR: O,I,K thẳng hàng
c) Qua M thuộc AD kẻ đường thẳng // với DC, cắt BC tại N
CMR: MNCD là hình thang cân
( gv cho hs chép về nhà )
Giải:
a)Vì ABCD là hình thang cân( gt)=>D=C
mà AB//CD =>A1=D; B1=C( đv)
=>A1=B1
=>D OAB cân tại O
b) do =( CMT)=> D ODC cân tại O(1)=> OI ^ AB(*)
Mà D OAB cân tại O(cmt)
IA=IB(gt) => O1=O2(tc)(2)
Từ (1)và(2)=> OK là trung trực DC
=>OK ^ DC(*’)
Và AB//CD( tc htc)(*’’)
Từ (*), (*’), (*’’)=>I,O,K thẳng hàng
c) Vì MN//CD(gt)=>MNCD là hình thang
 do D=C( cmt) =>MNCD là hình thang cân
Ngày soạn : 14/9/2008
Ngày giảng :15/9/2008
 Tiết : 5
những hằng đẳng thức đáng nhớ
I-Mục tiêu : - HS nắm chắc hơn những hằng đẳng thức đáng nhớ 
 - Vận dụng khai triển tốt các bài toán vận dụng hằng đẳng thức 
 - Rèn kĩ năng tính toán
 - ý thức tổ chức kỉ luật tốt 
 II- Chuẩn bị 
 - Một số bài tập tính toán vận dụng trong đơn thức và đa thức 
III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Viết 7 HĐT đáng nhớ 
 HS2: Tính (x-5)2 ; (1+ 2x)2
 3. Phương pháp Vấn đáp , thuyết trình, nhóm 
 4. Bài mới :
Hoạt động 1 . Luyện tập
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 Bài 1: Tính
 a) (5-2x)2
 b) (4x+3)2
 c) (2x-1)2 - (x-3)2
 d) (x+2)3
 e) (3x-1)3
 -GV gọi từng HS lên bảng, mỗi HS giải 1 phần (5 hs)
 - HS còn lại làm vào vở BT
- GV quan sát hs làm bài 
- Nhận xét bài làm của hs 
HS thực hiện 
 a) (5-2x)2= 52-2.5.2x+(2x)2
 	 =25-20x+4x2
b) (4x+3)2=(4x)2+2.4x.3+32
 =16x2+24x+9
c) (2x-1)2 - (x-3)2
 = [(2x-1)+(x-3)] [(2x-1)-(x-3)]
 =(2x-1+x-3) (2x-1 ... dựng hình 
- Theo đầu bài ta có thể dựng được hình gì trước ?
- GV cho hs tìm các bước dựng hình 
- Nêu các bước dựng hình ?
- GV nhận xét lại 
- Yêu cầu hs dựng hình theo các bước 
- Gọi 1 hs lên bảng dựng hình 
- GV quan sát , chỉ bảo 
GV nhận xét toàn bộ cách dựng 
Yêu cầu hs tự chứng minh 
Bài 2. Dựng hình thang ABCD(AB//CD), Biết góc D=900, AD=2cm, CD=4cm, BC=3cm
-GV cho hs đọc bài ,tìm cách dựng 
-Hãy phân tích và chỉ ra các bước dựng hình 
- Theo đầu bài ta có thể dựng được hình gì trước ?
- GV cho hs tìm các bước dựng hình 
- Nêu các bước dựng hình ?
- GV nhận xét lại 
- Yêu cầu hs dựng hình theo các bước 
- Gọi 1 hs lên bảng dựng hình 
- GV quan sát , chỉ bảo 
GV nhận xét toàn bộ cách dựng 
Yêu cầu hs tự chứng minh 
HS thực hiện 
Cách dựng : 
Dựng đoạn thẳng CD =3cm 
Dựng góc CDx=700
Dựng cung tròn tâm C có bán kính 4cm, cắt tia Dx ở A
Dựng tia Ay //DC ( Ay và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là AD)
Dựng cung tròn tâm D có bán kính 4cm ,cắt tia Ay ở B
Dựng đoạ thẳng BC
Chứng minh : Học sinh tự chứng minh 
HS thực hiện 
Cách dựng :
-Dựng tam giác ADC, biết hai cạnh và góc xen giữa : AD=2cm, CD= 4cm,
 góc D=900
- Dựng tia ã vuông góc với AD (Ax và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là AD)
- Dựng cung tròn tâm C có bán kính 3cm , cắt tia Ax ở B
- Kẻ đoạn thẳng BC
Chứng minh: HS tự chứng minh 
Hoạt động 2. Củng cố , hướng dẫn về nhà
Nêu lại các bước dựng hình thang 
Xem lại các bài tập đã làm , làm các bt trong sbt 
Ngày soạn : 5/10/2008
Ngày giảng : 6/10/2008
 Tiết : 7
 Luyện phân tích đa thức thành nhân tử 
I-Mục tiêu : 
 - HS nắm chắc hơn cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 
 - Vận dụng tốt hơn việc phân tích đa thức vào việc tính nhanh , tính giá trị biểu thức 
 - Rèn kĩ năng phân tích đa thức 
 - ý thức tổ chức kỉ luật tốt 
 II- Chuẩn bị 
 - Một số bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 
III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Phương pháp Vấn đáp , thuyết trình, nhóm 
 4. Bài mới :
Hoạt động 1 . Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 a, 5x-15y
 b, 3xy+12xy2-6x2
 c, 5x(x-1)-5y(x-1)
 d, x(x+y)-3x-3y
 e, x(x-2y)-3(2y-x)
 f, x(1-x)+y(x-1)
-GV cho hs suy nghĩ làm bài 
-GV có thể gợi ý khi hs không thực hiện được 
-Quan sát hs làm bài 
-GV cho hs đọc kết quả từng ý 
-GV chữa bài 
Bài 2. Tính nhanh 
 a, 85.12,7+5.3.12,7
 b, 52.143-52.39-4.52
- Muốn tính nhanh ta làm ntn?
-GV có thể gợi ý khi hs không thực hiện được 
-Quan sát hs làm bài 
-GV cho hs đọc kết quả từng ý 
-GV chữa bài 
Bài 3. Tính giá trị biểu thức sau
 a, x2+xy+x tại x=85 và y= 14
 b, x(x-y)+y(y-x) tại x= 113 và y= 13
- Muốn tính giá trị biẻu thức ta làm ntn?
- Làm thế nào để tính nhanh hơn ?
- GV cho hs thực hiện 
- Gọi hs đọc kết quả và lên bảng thực hiện 
- GV nhận xét 
HS thực hiện 
Kết quả các ý 
a, = 5(x-3y)
b, = 3x(y+4y2-2x)
c, = 5(x-1)(x-y)
d, = (x+y)(x-3)
e, = (x-2y)(x+3)
f, = (1-x)(x-y)
HS thực hiện 
a, 85.12,7+5.3.12,7 = 12,7(85+5.3)
 = 12,7.100
 = 1270
b, 52.143-52.39-4.52 = 52(143-39-4)
 = 52.100
 = 5200
HS thực hiện 
a, Ta có x2+xy+x= x(x+y+1)
 Với x= 85 và y= 14 thì giá trị biểu thức trên là : 85.( 85+14+1)= 85.100= 8500
b, Ta có x(x-y)+y(y-x) = x(x-y)-y(x-y)
 = (x-y)(x-y)
 = (x-y)2
 Với x=113 và y= 13 thì giá trị biểu thức trên là : (113-13)2= 1002= 10000
Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà
 - Về nhà xem lại các bài tập đã làm 
 - Làm các bài tập trong sgk, sbt
 - Xem trước các cách phân tích đa thức còn lại 
Ngày soạn : 9/10/2008
Ngày giảng :10/10/2008
 Tiết : 8
 Luyện phân tích đa thức thành nhân tử 
I-Mục tiêu : 
 - HS nắm chắc hơn cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp .
 - Vận dụng tốt hơn việc phân tích đa thức vào việc tính nhanh , tính giá trị biểu thức 
 - Rèn kĩ năng phân tích đa thức . 
 - ý thức tổ chức kỉ luật tốt .
 II- Chuẩn bị 
 - Một số bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 
III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Phương pháp Vấn đáp , thuyết trình, nhóm 
 4. Bài mới :
Hoạt động 1 . Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử .
a, 4x2(x-2y)-20x(2y-x)
b, 3x2y2(a-b+c)+2xy(b-a-c)
- GV cho hs đọc đầu bài 
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV có thể gợi ý cho hs làm bài 
- Gọi hs thực hiện 
- GV nhận xét , nói lại cách làm .
Bài 2. Tính giá trị biểu thức sau:
 a, 23.73,5+230.2,65
 b, x2-xy-3x với x=1003; y=2000
- Muốn tính giá trị biểu thức ý a, ta làm ntn?
- Yêu cầu hs thực hiện 
- Gọi hs lên bảng làm bài 
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện ý b, 
- GV gợi ý 
- GV nhận xét bài làm của hs sau khi hs làm song 
Bài 3. Phân tích đa thức thành nhân tử .
a, A = 5x2-45y2-30y-5
b, B = 4x2+8x-5
- GV cho hs suy nghĩ làm bài 
- Gợi ý hs làm bài 
- Gọi hs lên bảng làm ý a, 
- Quan sát hs làm bài 
- Nhận xét
- Gợi ý hs làm ý b, 
( Có thể tách : 8x = 10x-2x hoặc -5=4-9
 hoặc -5 = -4-1) 
- Cho hs thực hiện nhóm 
- GV quan sát hs thực hiện , nhận xét 
- Nếu còn thời gian cho hs thực hiện tiếp 
 c, C = x2+9x+20
HS thực hiện .
a, 4x2(x-2y)-20x(2y-x)=
 = 4x2(x-2y)+20x(2y-x)
 = 4x(x-2y)(x+5)
b, 3x2y2(a-b+c)+2xy(b-a-c)=
 = 3x2y2(a-b+c)-2xy(a-b+c)
 = xy(a-b+c)(3xy-2)
HS thực hiện :
a, 23.73,5+230.2,65= 23.73,5+23.26,5
 = 23(73,5+26,5)
 = 23.100=2300
b, Ta có x2-xy-3x = x(x-y-3)
Với x=1003; y=2000 thì giá trị biểu thức trên là : 1003(1003-2000-3)=
 = 1003.(-1000)= -1003000
HS thực hiện :
a, A = 5x2-45y2-30y-5
 = 5(x2-9y2-6y-1)
 = 5
 = 5
 = 5(x+3y+1)(x-3y-1)
b, B = 4x2+8x-5
 = 4x2+10x-2x-5 
 = 2x(2x+5)-(2x+5)
 = (2x+5)(2x-1)
Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà
 - Về nhà xem lại các bài tập đã làm , làm các bài tập trong sbt,sgk
 - Xem trước bài hình bình hành , giờ sau học 
Ngày soạn : 12/10/2008
Ngày giảng :13/10/2008
 Tiết : 9
 Luyện hình bình hành 
I-Mục tiêu : 
-Vận dụng định nghĩa và tính chất hình bình hành để giải bài tập liên quan 
- Rèn kỹ năng giải bài tập hình
- Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS 
- ý thức tổ chức kỉ luật tốt .
 II- Chuẩn bị 
 GV- Một số bài tập về chừng minh HBH , sgk , thước thẳng , êke 
 HS – sgk , ôn tập HBH , thước kẻ 
III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH?
 3. Phương pháp Vấn đáp , thuyết trình, nhóm 
 4. Bài mới :
Hoạt động 1 . Luyện chứng minh HBH 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Lấy trên cạnh AB và CD các đoạn thẳng bằng nhau AE=CF, lấy trên AD và BC các đoạn thẳng bằng nhau AM = CN.
a) CMR: EMFN là hình bình hành
b) Gọi I là giao điểm của AC và BD. CMR: EF và MN đi qua I
- GV cho hs đọc đầu bài 
- GV yêu cầu HS vẽ hình
- Nêu phương pháp chứng minh bài 
- GV có thể gợi ý hs chứng minh 
+ ý a: áp dụng dấu hiệu 2 cặp cạnh đối bằng nhau
+ ý b: áp dụng tính chất về đường chéo
- GV cho hs hoạt động nhóm 
- Quan sát các nhóm làm việc 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Cho các nhóm nhận xét 
- GV nhận toàn bài 
 Bài 2: Cho D ABC các đường cao BH và CK cắt nhau tại E. Qua B kẻ đường thẳng Bx ^ AB, qua C kẻ Cy ^ AC. Hai đường thẳng Bx và Cy cắt nhau tại D
a) BDCE là hình gì? CM ?
b) Gọi M là trung điểm của BC.
 CMR: M cũng là trung điểm của ED. D ABC thoả mãn điều kiện gì thì DE đi qua A
c) Cho biết và của tứ giác ABCD có đặc điểm gì ?
- GV cho hs đọc đầu bài 
- Yêu cầu HS vẽ hình
- Cho hs tìm cách chứng minh 
- GV có thể gợi ý 
- HS trình bày chứng minh 
- GV quan sát hs chứng minh 
( Nếu không còn thời gian thì gv gơi ý cho hs về nhà chứng minh )
- HS thực hiện nhóm 
 Giải
a)Vì ABCD là hình bình hành =>AB=CD
mà AE=CF(gt)
=>EB=DF
Chứng minh tương tự ta có: BN=MD
Xét D EBN và D FDM có:
MD=BN(cmt)
= (tc hbh)
DF=BE(cmt)
=>D BNE= D DFM( c.g.c)
=>EN=MF(1)
Chứng minh tương tự có:
 D AME= D NCF(c.g.c)
=>EM=NF(2)
Từ (1) và (2)=>EMFN là hình bình hành
b) Vì ABCD là hình bình hành =>I là trung điểm AC và BD
do MENF là hbh =>EF và MN cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=>EM và MN qua I 
- HS thực hiện 
 Giải:
a) BDCE là hbh vì: BD ^ AB ( gt)
CK ^ AB (gt) =>BD // KC =>BD // CE (1)
BH ^ AC (gt)
DC ^ AC( gt)
=> BH // CD =>BE // CD(2)
Từ (1) và(2)=> BDCE là hbh
b) Vì BDCE là hbh mà M là trung điểm của BC
=>M là trung điểm ED( tc)
DE đi qua A khi AE đi qua M, tức AM vừa là trung tuyến, vừa là đường cao 
=> D ABC cân tại A=>A,E,M,D thẳng hàng
Vậy D ABC cân tại A thì DE đi qua A
c) Xét ABCD có: ==900
=> +=1800
=>+=3600-1800=1800
Vậy và của tứ giác ABCD bù nhau
 Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà xem lại nội dung các bài vừa chứng minh 
- Xem các bài tập trong sbt
Ngày soạn : 21/10/2008
Ngày giảng : 25/10/2008
 Tiết : 10
 Luyện phân tích đa thức thành nhân tử 
I-Mục tiêu : 
 - Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 - Rèn kỹ năng phân tích cho HS
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS khi phân tích đa thức thành nhân tử
 - ý thức tổ chức kỉ luật tốt .
 II- Chuẩn bị 
 - Một số bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 
III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Phương pháp Vấn đáp , thuyết trình, nhóm 
 4. Bài mới :
Hoạt động 1. Luyện tập
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
 a) 8ab3-2ab2
 b) 10x2(y-z)+5x(y-z)
 c) 25x2-5x-49y2-7y
 d) 7x-x2-6
 e) x2k+2- x2k
GV gọi HS lên bảng giải: Mỗi HS một phần
- Đưa ra đáp án ở bảng phụ 
- HS tự chữa và GV chốt phương pháp giải
HS thực hiên a) =2ab2(4b-1)
 b) =10x2(y-z)-5x(y-x)
 = 5x (y-x)(2x-1)
 c)= (25x2-49y2)-(5x+7y)
 = (5x+7y)(5x-7y)-(5x+7y)
 = (5x+7y)(5x-7y-1)
 d) = x+6x-x2-6
 = (x-x2)+(6x+6)
 = x(1-x)+6(x-1)
 = (1-x)(x-6)
 e) = x2k.x2-x2k
 = x2k(x2-1)
 = x2k(x+1)(x-1)
Bài 2: CMR:
 a, (8k+5)2-25 chia hết cho 16 với mọi k thuộc Z
 b, 142004+142002 chia hết cho 197
 c, với mọi k thuộc Z biểu thức (2k+3)2 - 9 chia hết cho 4
GV- Yêu cầu HS nêu phương pháp : phân tích các biểu thức đã chia thành thừa số, từ đó suy ra điều phải chứng minh
- Cho HS hoạt động nhóm. Sau đó đưa ra kết quả 
- Nhận xét và chữa bài
HS thực hiện 
a, Ta có : (8k+5)2-25 = (8k+5)2-52
 =(8k+5+5)(8k+5-5)
 = (8k+10).8k
 =16k(4k+5) 16" k
=>[(8k+5)2-25]16" k
b, Ta có 142004 + 142002 = 142002(142+1)
 =142002.197 197
=>(142004+142002) 197
c, Ta có (2k+3)2-9 = (2k+3)2-32
 = (2k+3+3)(2k+3-3)
 = (2k+6).2k
 = 2(k+3).2k
 = 4k(k+3) 4
=>[ (2k+3)2-9] 4
Hoạt động 2 . Hướng dẫn về nhà
 - Về nhà xem lại bài tập đẫ chứng minh 
 - Xem các bài tập trong sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_8_tiet_1_den_10_nam_hoc_2008_2009_n.doc