1.Mục tiêu:
- Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
2. Các tài liệu hổ trợ
- SGK, giáo án.
- SGK, SBT, SGV Toán 8
3. Nội dung
a) Tóm tắt:
Lí thuyết: Cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập phép nhân đơn thức.
Ngµy so¹n: Ngày gi¶ng: ch¬ng I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC Tiết 1: nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ ®¬n thøc, ®a thøc 1.Mục tiêu: - Biết và thwcj hµnh thµnh th¹o cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SGK, SBT, SGV Toán 7. 3. Nội dung a) Bài học: ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC. CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân đơn thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Điền vào chổ trống x1 =...; xm.xn = ...; = ... HS: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n GV: Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? HS: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. GV: Tính 2x4.3xy HS: 2x4.3xy = 6x5y GV: Tính tích của các đơn thức sau: a) x5y3 và 4xy2 b) x3yz và -2x2y4 HS: Trình bày ở bảng a) x5y3.4xy2 = x6y5 b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z 1. Ôn tập phép nhân đơn thức x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n Ví dụ 1: Tính 2x4.3xy Giải: 2x4.3xy = 6x5y Ví dụ 2: T ính t ích của các đơn thức sau: a) x5y3 và 4xy2 b) x3yz và -2x2y4 Giải: a) x5y3.4xy2 = x6y5 b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z * Hoạt động 2: Ôn tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. GV: Tính: 2x3 + 5x3 – 4x3 HS: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3 GV: Tính a) 2x2 + 3x2 - x2 b) -6xy2 – 6 xy2 HS: a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2 GV: Cho hai đa thức M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1 N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y Tính M + N; M – N HS: Trình bày ở bảng M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y = (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x+2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3 = x4y + x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1 GV: Tính a) 5xy2.(-x2y) b) (-10xy2z).(-x2y) c) (-xy2).(-x2y3) d) (-x2y). xyz HS: Lần lượt trình bày ở bảng: a) 5xy2.(-x2y) = -x3y3 b) (-10xy2z).(-x2y) = 2x3y3z c) (-xy2).(-x2y3) = x3y5 d) (-x2y). xyz = -x3y2z 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Ví dụ1: Tính 2x3 + 5x3 – 4x3 Giải: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3 Ví dụ 2: Tính a) 2x2 + 3x2 - x2 b) -6xy2 – 6 xy2 Giải a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2 3. Cộng, trừ đa thức Ví dụ: Cho hai đa thức M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1 N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y Tính M + N; M – N Giải: M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y = (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x - 2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3 = x4y - 3x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1 Bài 1: Tính a) 5xy2.(-x2y) b) (-10xy2z).(-x2y) c) (-xy2).(-x2y3) d) (-x2y). xyz c) Tóm tắt: x1 = x ; xm.xn = xm + n; = xm.n Cách nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: 1. Tính 5xy2.(-x2y) 2. Tính 25x2y2 + (-x2y2) 3. Tính (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) Ngµy so¹n: Ngày gi¶ng: Tiết 2: LUYỆN TẬP mét sè d¹ng bµi tËp nh©n ®a thøc 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SGK, SBT, SGV Toán 8 3. Nội dung a) Tóm tắt: Lí thuyết: Cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập phép nhân đơn thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Tính a) 5xy2.(-x2y) b) (-10xy2z).(-x2y) c) (-xy2).(-x2y3) d) (-x2y). xyz HS: Lần lượt trình bày ở bảng: a) 5xy2.(-x2y) = -x3y3 b) (-10xy2z).(-x2y) = 2x3y3z c) (-xy2).(-x2y3) = x3y5 d) (-x2y). xyz = -x3y2z Bài 1: Tính a) 5xy2.(-x2y) b) (-10xy2z).(-x2y) c) (-xy2).(-x2y3) d) (-x2y). xyz Giải a) 5xy2.(-x2y) = -x3y3 b) (-10xy2z).(-x2y) = 2x3y3z c) (-xy2).(-x2y3) = x3y5 d) (-x2y). xyz = -x3y2z * Hoạt động 2: Luyện tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Tính a) 25x2y2 + (-x2y2) b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) GV yêu cầu học sinh trình bày HS: a) 25x2y2 + (-x2y2) = x2y2 b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) = x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy - x2 -1 = (x2- x2) + (– 2xy- 2xy)+( y2 – y2) -1 = – 4xy - 1 GV: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống: a) + 6xy2 = 5xy2 b) 3x5 - = -10x5 c) + - = x2y2 HS: a) (-xy2) + 6xy2 = 5xy2 b) 3x5 - 13x5 = -10x5 c) 3x2y2 + 2x2y2 - 4x2y2= x2y2 GV: Tính tổng của các đa thức: P = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 và Q = 3xy2 – x2y + x2y2 M = x2 – 4xy – y2 và N = 2xy + 2y2 HS: Hai HS trình bày ở bảng. P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 – - x2y + x2y2 = 4xy2 – 4x2y2 + x3 M + N = x2 – 4xy – y2 + 2xy + 2y2 = x2 – 2xy + y2 Bài 2: Tính a) 25x2y2 + (-x2y2) b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) Giải a) 25x2y2 + (-x2y2) = x2y2 b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) = x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy - x2 -1 = – 4xy – 1 Bài 3: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống: a) + 6xy2 = 5xy2 b) 3x5 - = -10x5 c) + - = x2y2 Giải a) (-xy2) + 6xy2 = 5xy2 b) 3x5 - 13x5 = -10x5 c) 3x2y2 + 2x2y2 - 4x2y2= x2y2 Bài 4: Tính tổng của các đa thức: P = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 và Q = 3xy2 – x2y + x2y2 M = x2 – 4xy – y2 và N = 2xy + 2y2 Giải: P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 – - x2y + x2y2 = 4xy2 – 4x2y2 + x3 M + N = x2 – 4xy – y2 + 2xy + 2y2 = x2 – 2xy + y2 Hoạt động 3: Hướng dẫn vÒ nhµ: Bài tập 1. Tính : a) (-2x3).x2 ; b) (-2x3).5x; c) (-2x3). 2. Tính: a) (6x3 – 5x2 + x) + ( -12x2 +10x – 2) b) (x2 – xy + 2) – (xy + 2 –y2) Ngày gi¶ng: Tiết 3: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. NHÂN ĐA THỨC 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức, cách nhân đa thức với đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, 400 bài tập toán 8. 3. Nội dung a) Bài học: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. NHÂN ĐA THỨC b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhân đơn thức với đa thức (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? HS: Để nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. GV: Viết dạng tổng quát? HS: A(B + C) = AB + AC. GV: Tính: 2x3(2xy + 6x5y) HS: Trình bày ở bảng 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y = 4x4y + 12x8y GV: Làm tính nhân: a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1) b) x3yz (-2x2y4 – 5xy) HS: Trình bày ở bảng a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1) = x6y5 – x6y3 x5y3 b) x3yz (-2x2y4 – 5xy) = x5y5z – x4y2z 1. Nhân đơn thức với đa thức. A(B + C) = AB + AC. Ví dụ 1: Tính 2x3(2xy + 6x5y) Giải: 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y = 4x4y + 12x8y Ví dụ 2: Làm tính nhân: a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1) b) x3yz (-2x2y4 – 5xy) Giải: a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1) = x6y5 – x6y3 x5y3 b) x3yz (-2x2y4 – 5xy) = x5y5z – x4y2z * Hoạt động 2: Nhân đa thức với đa thức. (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? HS: Để nhân đa thức với đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. GV: Viết dạng tổng quát? HS: (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD GV: Thực hiện phép tính: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) HS: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) = 2x3.4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1 = 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2 GV: Tính (5x – 2y)(x2 – xy + 1) HS: (5x – 2y)(x2 – xy + 1) = 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1 = 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 - 2y GV: Thực hiện phép tính: (x – 1)(x + 1)(x + 2) HS: Trình bày ở bảng: (x – 1)(x + 1)(x + 2) = (x2 + x – x -1)(x + 2) = (x2 - 1)(x + 2) = x3 + 2x2 – x -2 2. Nhân đa thức với đa thức. (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD Ví dụ1: Thực hiện phép tính: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) Giải: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) = 2x3.4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1 = 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2 Ví dụ 2: Thực hiện phép tính: (5x – 2y)(x2 – xy + 1) Giải (5x – 2y)(x2 – xy + 1) = 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1 = 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 - 2y V í dụ 3: Thực hiện phép tính: (x – 1)(x + 1)(x + 2) Giải (x – 1)(x + 1)(x + 2) = (x2 + x – x -1)(x + 2) = (x2 - 1)(x + 2) = x3 + 2x2 – x -2 c) Tóm tắt: (2’) - Cách nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức. - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức : A(B + C) = AB + AC. - Quy tắc nhân đa thức với đa thức : (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD Ngµy so¹n: Ngày gi¶ng: Tiết 2: LUYỆN TẬP mét sè d¹ng bµi tËp nh©n ®a thøc 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức, cách nhân đa thức với đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, SGV Toán 8. 3. Nội dung a) Tóm tắt: Lí thuyết: Cách nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập phép nhân đơn thức với đa thức.(20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? HS: Để nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. GV: Viết dạng tổng quát? HS: A(B + C) = AB + AC. GV: Tính: 2x3(2xy + 6x5y) HS: Trình bày ở bảng 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y = 4x4y + 12x8y GV Thực hiện phép tính: a) 5xy2(-x2y + 2x -4) b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) c) (-xy2)(10x + xy -x2y3) HS: Lần lượt trình bày ở bảng: a) 5xy2(-x2y + 2x -4) = 5xy2.(-x2y ) + 5xy2. 2x - 5xy2. 4 =-x3y3 + 10x2y2 - 20xy2 b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) = -12x2y3 + x3y3 + 6xy2 c) (-xy2)(10x + xy -x2y3) = -4x2y2 -x2y3 + x3y5 1. Nhân đơn thức với đa thức. A(B + C) = AB + AC. Ví dụ 1: Tính 2x3(2xy + 6x5y) Giải: 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y = 4x4y + 12x8y Bài 1: Tính a) 5xy2(-x2y + 2x -4) b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) c) (-xy2)(10x + xy -x2y3) Giải a) 5xy2(-x2y + 2x -4) = 5xy2.(-x2y ) + 5xy2. 2x - 5xy2. 4 =-x3y3 + 10x2y2 - 20xy2 b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) = -12x2y3 + x3y3 + 6xy2 c) (-xy2)(10x + xy -x2y3) = -4x2y2 -x2y3 + x3y5 * Hoạt động 2: Luyện tập phép nhân đa thức với đa thức. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? HS: Để nhân đa thức với đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. GV: Viết dạng tổng quát? HS: (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD GV: Thực hiện phép tính: (2x3 ... hình bình hành thì: +) AB = CD AD = BC +) A = B C = D +) OA = OC OB = OD * Ho¹t ®éng2: Dấu hiệu nhận biết (20’) ho¹t ®éng néi dung GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? HS: GV: Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách. HS: Ta có 5 cách CM một tứ giác là hình bình hành. GV: Trong các tứ giác trên hình vẽ tứ giác nào là hình bình hành? HS: Các tứ giác ở hình a, c là hình bình hành. ( theo dấu hiệu 2 , 3) 2. Dấu hiệu nhận biết. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu: 1. AB // CD; AD // BC 2. A = B ; C = D 3. AB // CD; AB = CD (AD // BC; AD = BC) 4. AB = CD; AD = BC 5. OA = OC , OB = OD c) Tóm tắt: (3’) - §Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña h×nh bình hành. - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: Cho h×nh bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự lµ trung ®iÓm cña CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh DE = EF = FB. Ngày gi¶ng: Tiết 12: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Hiểu và vận dụng được các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, SGV Toán 8. 3. Nội dung a) Tóm tắt: (5’) Lí thuyết: - Định nghĩa, tính chất hình bình hành. - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Cho HS làm bài tập sau Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF. HS: GV: Vẽ hình ghi GT, KL. HS: GV: Nêu hướng chứng minh DE = BF HS: Để chứng minh DE = BF ta chứng minh ∆ADE = ∆CFB GV: Yêu cầu HS chứng minh ∆ADE = ∆CFB HS: Trình bày ở bảng. GV: Cho hình vẽ, biết ABCD là hình bình hành. Chứng minh AECH là hình bình hành. HS: GV: Dựa vào dấu hiệu nào để chứng minh AECH là hình bình hành. HS: Ta chứng minh AE = FC; AE // FC theo dấu hiệu 3. GV: Yêu cầu HS chứng minh ở bảng. HS: GV: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng DE = EF = FB. HS: GV: Vẽ hình ghi GT, KL. HS: GV: Để chứng minh DE = EF ta cần chứng minh điều gì? HS: Ta chứng minh IE // FC và từ ID = IC => ED = EF GV: Yêu cầu HS trình bày. Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF. Giải: Xét ∆ADE và ∆CFB có: A = C AD = BC ( cạnh đối hình bình hành) AE = CF ( = AB) Do đó: ∆ADE = ∆CFB( c- g- c) => DE = BF Bài 2: Xét ∆ADE và ∆CBH có: A = C AD = BC ADE = CBH Do đó: ∆ADE = ∆CBH( g – c - g) =>AE = FC (1) Mặt khác: AE // FC ( cùng vuông góc với BD) (2) Từ (1), (2) => AEHC là hình bình hành. Bài 3: Ta có: AK = IC ( = AB) AK // IC ( AB // CD) => AKCI là hình bình hành. Xét ∆CDF có ID = IC, IE // FC => ED = EF (1) Xét ∆BAE có KA = KB, KF // AE. => FB = EF (2) Từ (1), (2) => ED = EF = FB c) Tóm tắt: (2’) - Tính chất hình bình hành. - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’) Bài tập: Chu vi hình bình hành ABCD bằng 10cm, chu vi tam giác ABD bằng 9cm. Tính độ dài BD. Ngày gi¶ng: Tiết 13: CHIA ĐƠN THỨC. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc cách chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức cho đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt . - Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức vào phép chia đa thức cho đa thức. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, 400 bài tập toán 8. 3. Nội dung a) Bài học: CHIA ĐƠN THỨC. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức. (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào? HS: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B . - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cùng một biến trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được lại với nhau. GV: Làm tính chia: 53: (-5)2 15x3y : 3 xy x4y2: x HS: a) 53: (-5)2 = 53: 52 = 5 b) 15x3y : 3 xy = 5x2 c) x4y2: x = x3y2 1. Chia đơn thức cho đơn thức Ví dụ 1 : Làm tính chia: a) 53: (-5)2 b) 15x3y : 3 xy c) x4y2: x Giải: a) 53: (-5)2 = 53: 52 = 5 b) 15x3y : 3 xy = 5x2 c) x4y2: x = x3y2 * Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào? HS: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau. GV: Làm tính chia: a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2 HS: Trình bày ở bảng a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy = 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy = 5x2 + - 2y b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x = x3y2 - y + x2 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2 = x + xy + 3 GV: Nhận xét GV: Cho HS làm ví dụ 3 Tính [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2 2. Chia đa thức cho đơn thức Ví dụ 2: Làm tính chia: a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2 Giải: a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy = 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy = 5x2 + - 2y b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x = x3y2 - y + x2 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2 = x + xy + 3 Ví dụ 3: Tính [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2 Giải: [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2 = [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (x - y)2 = 3(x - y)2 + 2(x - y) - 5 c) Tóm tắt: (3’) - Cách chia đơn thức cho đơn thức. - Cách chia đa thức cho đơn thức. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:(2’) GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: Tính: a) x5y3 :x2y2 b) [(xy)2 + xy]: xy ; c) (3x4 + 2xy – x2):(-x) d) (x2 + 2xy + y2):(x + y) e) (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3):(x + y) Ngày gi¶ng: Tiết 14: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc cách chia đơn thức, chia đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt, có thể dựa vào các hằng đẳng thức đã học để thực hiện phép chia. - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, SGV Toán 8. 3. Nội dung a) Tóm tắt: (5’) Lí thuyết: - Cách chia đơn thức cho đơn thức. - Cách chia đa thức cho đơn thức. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức. (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Làm tính chia a) x2yz : xyz b) x3y4: x3y HS: Trình bày ở bảng. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 ở bảng Làm tính chia a) (x + y)2 :(x + y) b) (x - y)5 :(y - x)4 c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 HS: Lần lượt các HS lên bảng trình bày. a)(x + y)2 :(x + y) = (x + y) b) (x - y)5:(y - x)4 = (x - y)5: (x - y)4 = x - y c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 = x - y + z GV: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết : a) x4: xn b) xn: x3 HS: Bài 1: Làm tính chia a) x2yz : xyz b) x3y4: x3y Giải a) x2yz : xyz = x b) x3y4: x3y = y3 Bài 2: Làm tính chia a) (x + y)2 :(x + y) b) (x - y)5 :(y - x)4 c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 Giải: a) (x + y)2 :(x + y) = (x + y) b) (x - y)5 :(y - x)4 = (x - y)5 : (x - y)4 = x - y c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 = x - y + z Bài 3: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết : a) x4: xn b) xn: x3 Giải: Để mỗi phép chia trên là phép chia hết thì: a) n ≤ 4 b) n ≥ 3 * Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (15’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Làm tính chia a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2 b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy) c) (x3y3 - x2y3 - x3y2):x2y2 HS: Trình bày ở bảng GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5: Bài 5: Làm tính chia: a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y) b) (x3 + 8y3):(x + 2y) HS: GV: Vận dụng những kiến thức nào để làm bài tập trên. HS: Vận dụng các hằng đẳng thức đã học để làm các bài tập trên. Bài 4: Làm tính chia a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2 b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy) c) (x3y3 - x2y3 - x3y2):x2y2 Giải a) (5x4 - 7x2 + x ): 3x2 = x2 - x + b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy) = -5y - 9 +xy c) (x3y3 - x2y3 - 2x3y2):x2y2 = 3xy - - 6x Bài 5: Làm tính chia: a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y) b) (x3 + 8y3):(x + 2y) Giải: a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y) = 5(x - 2y)3:5(x - 2y) =(x - 2y)2 b) (x3 + 8y3):(x + 2y) = (x + 2y)(x2 -2xy + 4y2):(x + 2y) = (x2 -2xy + 4y2) c) Tóm tắt: (2’) - Cách chia đơn thức cho đơn thức. - Cách chia đa thức cho đơn thức. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’) Bài tập: 1. Thực hiện phép tính a) (7.45 - 44 + 47) : 44 b) (163 - 642):83 2. Làm tính chia: a) [5(a - b)3 + 2(a - b)2 ]: (b -a)2 b) (6x2 + 13x - 5):(2x + 5) Ngày gi¶ng: Tiết 15: H ÌNH CHỮ NHẬT 1.Mục tiêu: - N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa h×nh b×nh hµnh, tÝnh chÊt dÊu hiÖu nhËn biÕt mét tø gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh. - RÌn kü n¨ng vÏ 1 h×nh b×nh hµnh, kØ n¨ng nhËn biÕt mét tø gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh. - RÌn tÝnh nghiªm tóc, suy diÔn. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SGK, SBT, SGV Toán 7. 3. Nội dung a) Bài học: H ÌNH BÌNH H ÀNH b) Các hoạt động: *Ho¹t ®éng1: Định nghĩa, tính chất (20’) ho¹t ®éng néi dung GV: Nêu định nghĩa hình chữ nhật đã học? HS: GV: Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD ở bảng. HS: GV: Viết kí hiệu định nghĩa lên bảng. Tø gi¸c ABCD lµ h×nh chữ nhật Û AD// BC AB // DC GV: Nêu các tính chất của hình bình hành? HS: GV: Nếu ABCD là hình bình hành thi theo tính chất ta có các yếu tố nào bằng nhau? HS: +) AB = CD AD = BC +) A = B C = D +) OA = OC OB = OD GV: Các mệnh đề đảo của các tính chất trên liệu còn đúng không? HS: Các mệnh đề đảo vẫn đúng. 1. Định nghĩa, tính chất a) Định nghĩa. Tø gi¸c ABCD lµ h×nh chữ nhật. ó A = B = C = 900 b)Tính chất: ABCD là hình bình hành thì: +) AB = CD AD = BC +) A = B C = D +) OA = OC OB = OD * Ho¹t ®éng2: Dấu hiệu nhận biết (20’) ho¹t ®éng néi dung GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? HS: GV: Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách. HS: Ta có 5 cách CM một tứ giác là hình bình hành. GV: Trong các tứ giác trên hình vẽ tứ giác nào là hình bình hành? HS: Các tứ giác ở hình a, c là hình bình hành. ( theo dấu hiệu 2 , 3) 2. Dấu hiệu nhận biết. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu: 1. AB // CD; AD // BC 2. A = B ; C = D 3. AB // CD; AB = CD (AD // BC; AD = BC) 4. AB = CD; AD = BC 5. OA = OC , OB = OD c) Tóm tắt: (3’) - §Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña h×nh bình hành. - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: Cho h×nh bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự lµ trung ®iÓm cña CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh DE = EF = FB.
Tài liệu đính kèm: