Chủ đề 1
NS:
ND:
Tiết 1,2: Ôn tập danh từ, động từ, tính từ.
A. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các từ loại đ• học ở lớp 6, 7. Nắm đơợc khái niệm, đặc điểm cơ bản của 3 từ loại danh, động, tính.
2.Kĩ năng: Nhận diện, SD 3 từ loại.
3.Thái độ: Có ý thức sd từ đúng ngữ cảnh, trau dồi vốn từ.
I. Lý thuyết.
1. K/n từ loại.
2. Đặc điểm của từ loại.
II. Các nhóm từ loại
- Thực từ: danh từ, động từ, tính từ,
- Hư từ: trợ từ, thán từ,
III. Các từ loại cụ thể.
1. Danh từ.
a. K/ niệm: là những từ gọi tên ngời, sự vật, hiện tượng khái niệm.
b. Đặc điểm: - Khả năng kết hợp với lượng từ đứng trước,chỉ từ đứng sau.
c. Các loại danh từ.
- Danh từ đơn vị: tự nhiên, quy ớc
- Danh từ sự vật: Danh từ chung, danh từ riêng.
d. Phân biệt danh từ với cụm danh từ.
Chủ đề 1 NS: ND: Tiết 1,2: Ôn tập danh từ, động từ, tính từ. A. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các từ loại đã học ở lớp 6, 7. Nắm đợc khái niệm, đặc điểm cơ bản của 3 từ loại danh, động, tính. 2.Kĩ năng: Nhận diện, SD 3 từ loại. 3.Thái độ: Có ý thức sd từ đúng ngữ cảnh, trau dồi vốn từ. B. Nội dung. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: - GV nêu khái niệm, đặc điểm của từ loại. - Kể tên các từ loại đã học ở lớp 6,7? - GV nêu k/n thực từ, hư từ? - Những từ loại thuộc nhóm thực từ, h từ? - Thế nào là danh từ? - Danh từ có những đặc điểm gì? - Có những loại danh từ nào? - Kể một số danh từ chỉ đơn vị? - Nêu một số danh từ chỉ sự vật? - Phân biệt danh từ với cụm danh từ? - Thế nào là động từ? Cho VD? - Nêu các đặc điểm của động từ? - Tính từ? Cho ví dụ? - Có những loại tính từ nào? Cho ví dụ? - GV lu ý về hiện tượng chuyển loại của từ Hoạt động 2: 1. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: "Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường". 2. Xác định từ loại cho các từ gạch chân sau: 3. Đặt câu với các từ sau: Học sinh, dịu dàng, lễ phép, chăm chỉ, thầy giáo... 4. Viết đoạn văn ngắn về chủ đề ngày khai trường có sử dụng các từ loại: danh từ, động từ, tính từ. Nội dung I. Lý thuyết. 1. K/n từ loại. 2. Đặc điểm của từ loại. II. Các nhóm từ loại - Thực từ: danh từ, động từ, tính từ, - Hư từ: trợ từ, thán từ, III. Các từ loại cụ thể. 1. Danh từ. a. K/ niệm: là những từ gọi tên ngời, sự vật, hiện tượng khái niệm. b. Đặc điểm: - Khả năng kết hợp với lượng từ đứng trước,chỉ từ đứng sau. c. Các loại danh từ. - Danh từ đơn vị: tự nhiên, quy ớc - Danh từ sự vật: Danh từ chung, danh từ riêng. d. Phân biệt danh từ với cụm danh từ. 2. Động từ: a. Khái niệm: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái (của sự vật). b. Đặc điểm: - Khả năng kết hợp. - Thành phần câu c. Các loại động từ. 3. Tính từ. a. Khái niệm: là những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tửợng. b. Đặc điểm: - Khả năng kết hợp - Thành phần câu c. Các loại tính từ. 4. Lưu ý: hiện tượng chuyển loại của từ. IV.Luyện tập. Bài tập 1 - Danh từ: - Động từ: - Tính từ: Bài tập 2: a. Nhân dân ta rất anh hùng. b. Anh ấy đợc phong danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. c. Hành động ấy rất đáng khâm phục. d. Cô ấy hành động rất mau lẹ. Bài tập 3: Bài tập 4: C. Củng cố-Dặn dò: - Học thuộc các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ. - Làm bài tập 4, chuẩn bị các từ loại: Số từ đại từ, quan hệ từ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chủ đề 1 NS: ND: Tiết 3,4: Ôn tập: Số từ, đại từ, quan hệ từ. A. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Giúp HS nắm chắc kiến thức về số từ, đại từ, quan hệ từ. 2.Kĩ năng: Biết cách sd từ 3.TháI độ: Vận dụng phù hợp trong nói viết, trau dồi vốn từ. B. Nội dung. Hoạt động của GV và Hs Hoạt động 1: - Thế nào là số từ? - Số từ thờng kết hợp với từ loại nào? GV lưu ý: số từ chỉ lượng cụ thể à có số từ à không có lượng từ và ngược lại. - Có những loại số từ nào? Vị trí của mỗi loại? GV: Cần phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. - Thế nào là đại từ? Cho ví dụ? - Nêu chức vụ của đại từ? - Có những loại đại từ nào? - Đại từ để trỏ, hỏi gì? GV lưu ý: một số danh từ chỉ người, khi xưng hô cũng đợc sd như đại từ xưng hô. - Thế nào là quan hệ từ? Cho Ví dụ? - Sử dụng quan hệ từ nh thế nào? - Lưu ý phân biệt một số quan hệ từ với thực từ. VD: Nhà nó lắm của. Quyển sách này của tôi Hoạt động 2: 1.Tìm ST, Đt, QHT trong ví dụ sau: 2. Đặt câu với các từ sau: Ai, chúng tôi, vài, năm, tuy, nhưng, tóm lại... 3. Viết đoạn văn ngắn về mùa thu có sử dụng sáu từ loại đã ôn tập. Nội dung I. Lý thuyết. 1. Số từ. a. Khái niệm: Là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật. - Thường đứng trước hoặc sau danh từ. - Làm phụ ngữ, vị ngữ cho danh từ. b. Các loại số từ: - Số từ chỉ lượng: đứng trước hoặc sau danh từ. - Số từ chỉ thứ tự: đứng sau danh từ. 2. Đại từ: a. Khái niệm: Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Làm CN, VN, phụ ngữ của DT, ĐT, TT. b. Các loại đại từ. - Đại từ để trỏ: + Người, sự vật, + Số lượng + Hoạt động, t/ chất, sự việc - Đại từ để hỏi: + Người, sự vật + Số lượng + Hoạt động, t/ chất, sự việc c. Lưu ý: Phân biệt đại từ với danh từ. 3. Quan hệ từ: a. Khái niệm. b, Sử dụng quan hệ từ. c. Lưu ý II. Bài tập Bài tập 1: a. Một canh.... hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành b. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. c. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết. Bài tập 2: Bài tập 3: C. Dặn dò: - Học thuộc các kiến thức về những từ loại đã học. - Làm bài tập 3, ôn các từ loại: lợng từ, phó từ, chỉ từ. Chủ đề 3 NS : ND : Tiết 5,6: Ôn tập: LƯƠNG TƯ, PHO TƯ, CHI TƯ Mục tiêu. 1.Kiến thức:Giúp HS nắm chắc kiến thức về lượng từ, phó từ, chỉ từ, quan hệ từ. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ loại 3.TháI độ:Vận dụng phù hợp trong nói viết, trau dồi vốn từ. B. Nội dung. Hoạt động 1. - Lượng từ là gì? - Lượng từ gồm những nhóm nào? Cho VD? Thế nào là lượng từ toàn thể? Vị trí của lượng từ ...tập hợp...? - GV lưu ý: Phó từ là gì?:Có những nhóm phó từ nào? - GV Dựa vào vị trí các phó từ đứng trớc hoặc sau ĐT,TT:2nhóm. -Thế nào là chỉ từ? Hoạt động 2. 1. Xác định LT, CT, PT trong các câu sau. a. Mỗi năm hoa đào nở. Lại thấy ông đồ già... b. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu c. Phải tốn ngàn câu quặng chữ Mới thu về một chữ mà thôi Chữ ấy phải làm rung động Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài 2. Cho các từ: kia, ấy, những, tất cả, đã, sẽ, rất. 3. Viết đoạn văn ngắn về tình bạn có sd các từ loại đã học. I. Lý thuyết. 1. Lượng từ. a. Khái niệm. b. Các nhóm lượng từ. - Lượng từ chỉ toàn thể. - Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. c. Lưu ý: các từ các, những: có ý nghĩa khái quát; mọi chỉ t/c chủ quan; mỗi, từng: phân phối, sắc thái tình cảm. 2. Phó từ. a. Khái niệm b. Các loại phó từ. 3. Chỉ từ. a. Khái niệm - Chức vụ ngữ pháp: làm phụ ngữ, CN, VN... b. Cách dùng. II. Bài tập. Bài tập 1: - Lượng từ. - Chỉ từ. - Phó từ. Bài tập2. Đặt câu với các từ sau. C. Dặn dò:- Học thuộc các kiến thức cơ bản của các từ loại. - Làm tiếp bài tập 3 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chủ đề 1 NS: ND: Tiết 7,8: LUYÊN TAP TU LOAI A. Mục tiêu. 1.Kiến thức:Thông qua bài từ loại giúp HS củng cố kiến thức về các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, ST, ĐT, QHT, phó từ, chỉ từ, lợng từ. 2.Kĩ năng: sd từ loại 3.TháI độ: Vận dụng để viết đoạn văn phù hợp. B. Nội dung. Bài tập 1: Xác định các từ loại trong đoạn thơ sau. a. Bánh trôi nớc Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nứơc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) b. Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh) Bài tập 2 So sánh sự khác nhau giữa những từ gạch chân sau: a1. Ông ấy rất giàu, nhiều của lắm a2. Đây là sách của tôi b1. Nó vừa cho tôi một quyển sách b2. Nó đã tặng cho tôi quyển sách ấy c. Đầu óc căng thẳng vì tiếng bom, tiếng đạn, tiếng rú và trong mỗi một ngời đều phải trải qua những bực tức, giận dữ, lo âu và cả sợ sệt nữa. Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của em về nhân vật bé Hồng trong đoạn trích trong lòng mẹ có sd các từ loại đã học (DT, ĐT, TT). C. Dặn dò: Ôn các từ loại, làm tiếp bài tập 2 Chuẩn bị 3 từ loại: TT, TT, TTT. Chủ đề 1 Tiết 9,10: ON TAP VA KIEM TRA CHU ĐE 1 A. Mục tiêu. 1. Kiến thức:HS nắm kiến thức từ loại thông qua làm bài tập, 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, sử dụng từ cho học sinh. 3. TháI độ: biết vận dụng kiến thức vào bài làm B. Bài tập. 1. Xác định từ loại trong các ví dụ sau. a.Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương. b. Và cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. 2. Điền loại từ thích hợp vào các từ sau để được dùng như danh từ. nhớ, .thơng, hờn, .giận, .chiến tranh, ..ngủ, tủi nhục, mơ ớc, .yêu thơng. trò chuyện, .may mắn. 3. Xác định từ loại của các từ: côn đồ, anh hùng trong các câu sau: - Bọn côn đồ thường lẩn trốn quanh đây - Thái độ của anh ta rất côn đồ - là đấng anh hùng - Người chiến sĩ ấy rất anh hùng. 4. Hãy tìm các tính từ trong các từ sau đây: làm giàu, xinh xắn, trắng nõn, hờn, nhớ, tiếng hát, học trò, cày cấy, nhớ nhung, tin tưởng, vui vẻ, yêu thương, đỏ au, vàng chanh, may mắn, khoẻ, nhâng nháo, thích, yên ổn, sợ hãi, khó khăn. C. Đề kiểm tra Câu 1: Nêu các khái niệm danh từ, động từ, tính từ Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa những từ gạch chân sau: a1. Ông ấy rất giàu, nhiều của lắm a2. Đây là sách của tôi b1. Nó vừa cho tôi một quyển sách b2. Nó đã tặng cho tôi quyển sách ấy c. Đầu óc căng thẳng vì tiếng bom, tiếng đạn, tiếng rú và trong mỗi một ngời đều phải trải qua những bực tức, giận dữ, lo âu và cả sợ sệt nữa. Câu 3: Viết đoạn văn ngắn về chủ đề ngày khai trường có sử dụng các từ loại đã học. D. Củng cố- dặn dò: - GV thu bài làm của hs - Về nhà xem lại kiến thức đã học nhằm vận dụng phù hợp cho chủ đề tiếp theo. ============================================== Chủ đề 1: Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ( Chủ đề bám sát- Thời lợng 10 tiết) Tuần 1- Tiết 1 A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm đợc - Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong một VB hoàn chỉnh - Cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự - Biết vận dụng những hiểu biết có đợc ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo - HS: Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới 3, Bài mới - GV giới thiệu về chủ đề và yêu cầu của chủ đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS ... ọc những thể loại nào của phần văn học dân gian? Cho VD? ? Thành phần văn học viết ra đời vào thời gian nào ? gồm mấy loại chính? - Hãy kể tên một số văn bản đã học đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. ộ GV chốt lại những ý chính Văn học VN gồm 2 thành phần: Văn học dân gian và văn học viết + Văn học dân gian ra đời sớm, từ khi cha có chữ viết, gồm nhiều thể loại phong phú về nội dung và hình thức Văn học viết ra đời vào thế kỉ X, buổi đầu đợc viết bằng 2 thứ chữ chính là chữ Hán và chữ Nôm 2, Tiến trình phát triển của văn học viết - GV cung cấp thông tin cho học sinh về tiến trình phát triển của thành phần VH viết Lịch sử VHVN từ thế kỉ X đến nay chia làm 3 thời kì lớn + Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX + Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8- 1945 + Từ sau cách mạng tháng 8 đến nay - GV lu ý HS Trong quá trình học bộ môn Ngữ văn, các em không học theo tiến trình lịch sử mà theo hớng tích hợp giữa các phân môn nhất là việc học các văn bản thờng theo thể loại của phần Tập làm văn. Vì vậy khi học 1 VB bất kì các em phải nắm đợc thời gian ra đời và bối cảnh lịch sử của thời kì đó. - Suy nghĩ, thảo luận phát biểu VHVN gồm 2 thành phần: Văn học dân gian và văn học viết - Trả lời + Các loại truyện dân gian nh truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, ngụ ngôn... Ví dụ: Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên”, “ Bánh chng, bánh giày” Cổ tích: “ Sọ Dừa”, “ Thạch Sanh”... Truyện cời: “ Treo biển” ... Ngụ ngôn: Chân , Tay , Tai, Mắt, Miệng + Tục ngữ Ví dụ: Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX Tục ngữ về con ngời và xã hội + Ca dao, dân ca Ví dụ: Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc... - Phát biểu Ra đời vào thế kỉ X, gồm hai loại chính là văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm - Ví dụ: “ Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm “ Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng - Tự ghi những ý chính vào vở - Nghe và tự ghi những thông tin chính - Nghe, ghi nhớ 4, Củng cố ( 2 phút) - Hãy nhắc lại các thành phần và tiến trình phát triển của Văn học VN 5, HD về nhà: ( 1phút) - Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học, nhất là phần lu ý - Tự tìm hiểu về tình hình xã hội và văn hoá của giai đoạn này qua môn Lịch sử và một số VB đã học .................................................................. Tuần 7 - Tiết 12 Soạn: ....................... Dạy: ........................ A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản của văn học VN giai đoạn 1900-1945 - Thấy đợc tình hình xã hội, văn hoá và tình hình văn học B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ) - HS: Tìm hiểu về các tác giả thuộc giai đoạn văn học này ở chơng trình Ngữ Văn lớp 7,8 C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: - Kết hợp khi học bài 3, Bài mới: - GV giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam 1, Tình hình xã hội, văn hoá - GV thuyết trình cho HS thấy đợc tình hình xã hội và văn hoá ( qua bài khái quát- sách Văn học lớp 8 cũ ) a. Tình hình xã hội + Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp; giữa nông dân với phong kiến trở nên sâu sắc, quyết liệt + Cuối thế kỉ XIX, sau khi chiếm xong nớc ta, TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, biến nớc ta từ chế độ phong kiến thành chế độ TD nửa phong kiến + Sự thay đổi về xã hội đã kéo theo sự thay đổi về giai cấp: giai cấp phong kiến vẫn tồn tại nhng mất địa vị thống trị XH; giai cấp t sản ra đời nhng bị TD Pháp kìm hãm, chèn ép; giai cấp công nhân xuất hiện gắn bó với lợi ích dân tộc và giàu khả năng cách mạng; giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá; tầng lớp tiểu t sản thành thị ngày một đông lên b. Tình hình văn hoá + Nền văn hoá phong kiến cổ truyền bị nền văn hoá t sản hiện đại ( văn hoá Pháp) nhanh chóng lấn át + Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ thi hơng ở Bắc kì năm 1915, ở Trung kì năm 1918) + Tầng lớp trí thức tân học ( Tây học) thay thế tầng lớp Nho sĩ cũ, trở thành đội quân chủ lực làm nên bộ mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - Nghe và tự ghi những thông tin chính - HS liên hệ với một số văn bản đã học nh: “ Lão Hạc”- Nam Cao; “ Tức nớc vỡ bờ”- trích “ Tắt đèn”- Ngô Tất Tố... để thấy ngời nông dân đã bị bần cùng hoá nh thế nào 4, Củng cố ( 2 phút) - Tình hình xã hội và văn hoá ở nớc ta thời kì này có gì thay đổi? Nêu những điểm mới chủ yếu? 5, HD về nhà: ( 1phút) - Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học, suy nghĩ xem tình hình xã hội và văn hoá có ảnh hởng nh thế nào dến tình hình văn học - Tự tìm đọc tài liệu để thấy đợc tình hình văn học ở giai đoạn này ( giờ sau học tiếp) .................................................................. Tuần 8 - Tiết 13 Soạn: ....................... Dạy: ........................ A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Tiếp tục thấy đợc những nét cơ bản về tình hình văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 - Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái quát, tổng hợp. Từ đó định hớng để tìm hiểu các tác giả, tác phẩm của giai đoạn văn học này - Đợc bồi dỡng lòng tự hào về lịch sử văn học dân tộc B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ) - HS: Tìm hiểu về tình hình văn học của giai đoạn này qua các tài liệu tham khảo C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: ( 5 phút) - Nêu những điểm cơ bản về tình hình xã hội VN giai đoạn 1900- 1945 3, Bài mới: ( 35 phút) - GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam 2- Tình hình văn học a, Mấy nét về quá trình phát triển - GV cung cấp tài liệu cho HS. Gọi 1 HS đọc mục này trong tài liệu - GV hớng dẫn HS tóm lợc những nét chính ở mỗi chặng đờng phát triển của văn học thời kì này - GV tổng kết lại * Chặng đờng thứ nhất: hai thập kỉ đầu thế kỉ XX + Là chặng đờng mở đầu nên cha có nhiều thành tựu ? Vì sao văn học thời kì này cha có nhiều thành tựu? + Văn học chia làm 2 khu vực Văn học hợp pháp: Thơ văn của Tản Đà, Hồ Biểu Chánh VD: Bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội”- Tản Đà; Truỵện “ Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh Văn học bất hợp pháp: văn học yêu nớc và cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) + Về mặt hình thức: bộ phận văn học này vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại * Chặng đờng thứ hai: những năm 20 của thế kỉ XX + Đây là chặng đờng giao thời đã nghiêng về văn học hiện đại + Văn học bất hợp pháp: nảy sinh thêm dòng văn học yêu nớc theo lối cách mạng dân tộc dân chủ mới( cách mạng vô sản) với những tác phẩm của Nguyễn ái Quốc có nội dung tiên tiến, hình thức hiện đại - GV yêu cầu HS kể tên một số tác phẩm đã học của Nguyễn ái Qúôc ở thời kì này + Văn học hợp pháp: nổi lên hai ngôi sao sáng ở lĩnh vực thơ ca là Tản Đà và Trần Tuấn Khải + ở chặng đờng này có dấu hiệu phân chia hai khuynh hớng sáng tác theo kiểu lãng mạn và hiện thực - 1 HS đọc tài liệu do GV cung cấp - Các HS lần lợt trình bày những nét chính ở mỗi chặng đờng sau khi đã nghe đọc ở tài liệu - Nghe và tự ghi những thông tin chính - Thảo luận, phát biểu + Do hoàn cảnh thuộc địa - HS liên hệ với những bài thơ sẽ đợc học của các tác giả đã nêu - Tự ghi tóm tát những nét chính vào vở - HS nhớ lại và kể VB “ Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu”- Ngữ văn 7 - HS phát hiện những tác giả tiêu biểu cho mỗi khuynh hớng + Khuynh hớng lãng mạn: Tản Đà + Khuynh hớng hiện thực: Phạm Duy Tốn... 4, Củng cố ( 3 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại những điểm nổi bật trong quá trình phát triển Văn học ở 2 chặng đờng đã học 5, HD về nhà: ( 1phút) - Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học - Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu của hai chặng đờng này. .................................................................. Tuần 9- Tiết 14 Soạn: ....................... Dạy: ........................ A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Tiếp tục thấy đợc những điểm nổi bật của quá trình phát triển văn học ở chặng đờng thứ ba: Từ đầu những năm 30’ cách mạng tháng 8- 1945 - Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái quát, tổng hợp. Từ đó định hớng để tìm hiểu các tác giả, tác phẩm của giai đoạn văn học này - Đợc bồi dỡng lòng tự hào về lịch sử văn học dân tộc B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ) - HS: Tìm hiểu về tình hình văn học của giai đoạn này qua các tài liệu tham khảo C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: Không 3, Bài mới: ( 40 phút) - GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam 2- Tình hình văn học a, Mấy nét về quá trình phát triển * Chặng đờng thứ ba: Từ đầu những năm 3’ cách mạng tháng 8- 1945 ? Chặng đờng thứ ba có gì đặc biệt hơn so với 2 chặng đờng trớc? - GV bổ sung và tổng kết lại +) Sự phân chia khu vực, bộ phận, khuynh hớng văn học đã rõ rệt hơn + Có văn học hợp pháp và văn học bất hợp pháp + Có văn học thuộc ý thức hệ t sản và văn học thuộc ý thức hệ vô sản + Có văn học viết theo khuynh hớng lãng mạn và văn học viết theo khuynh hớng hiện thực +) Văn học yêu nớc và cách mạng : tiêu biểu là thơ Tố Hữu và Hồ Chí Minh +) Văn học viết theo khuynh hớng hiện thực: Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố... - GV yêu cầu HS kể tên các văn bản đã học của các tác giả đã nêu ở khuynh hớng hiện thực +) Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn + Truyện kí lãng mạn: Thạch Lam, Nhất Linh, Khái Hng + Thơ lãng mạn: Các nhà thơ của phong trào “ Thơ mới” nh Thế Lữ, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên... - Phát biểu + Sự phân chia các khu vực và bộ phận văn học đã rõ ràng hơn + Xuất hiện nhiều tác giả xuất sắc ở nhiều dòng văn học - Tự ghi những ý cơ bản - Kể tên một só VB đã học nh” Trong lòng mẹ”( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng) “ Lão Hạc” - Nam Cao “ Tức nớc vỡ bờ” ( Trích “ Tắt đèn” - Ngô Tất Tố 4, Củng cố ( 3 phút) - Nêu những điểm nổi bật về quá trình phát triển của văn học Việt Nam qua 3 chặng đờng đã tìm hiểu? 5, HD về nhà: ( 1phút) - Nắm chắc các kiến thức đã học của 2 tiết học - Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu của các chặng đờng phát triển này và tìm hiểu về đặc điểm chung của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến 1945.
Tài liệu đính kèm: