Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 10: Ôn tập: Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 10: Ôn tập: Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn

 Tiết: 10

Ôn tập: Chiếu dời đô

- Lý Công Uẩn-

1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- Giúp HS:

+ Củng cố những nội dung chính của văn bản : Chiếu dời đô

1.2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận

1.3 Thái độ:

- Yêu quý, biết ơn những anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước.

2. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo,

- HS:

3. PHƯƠNG PHÁP

- Giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 10: Ôn tập: Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 07/3/08
NG:8A2: 10/03
Tiết: 10
Ôn tập: Chiếu dời đô
- Lý Công Uẩn-
1 Mục Tiêu:
1.1 Kiến thức:
- Giúp HS: 
+ Củng cố những nội dung chính của văn bản : Chiếu dời đô
1.2 Kĩ năng. 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận
1.3 Thái độ:
- Yêu quý, biết ơn những anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước.
2. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, 
- HS: 
3. Phương pháp
- Giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp..
4. Tiến trình
4.1 ổn định: 
- KTSS: 
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS.
4.3. Nội dung bài mới:
1. Hình thức và chức năng của câu phủ định
2. Mỗi chức năng lấy 2 ví dụ
3. Bài Chiếu đố thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự	B. Nghị luận
C. Miêu tả	D. Biểu cảm
4. Vì sao em biết?
5. Đặc điểm của thể chiếu trong bài văn "Chiếu dời đô" là gì?
A. Là lời ban bố mệnh lệnh của vua chúa xuống thần dân.
B. Là công bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện.
C. Bên cạnh tính chất mệnh lênh là tính chất tâm tình; bên cạnh ngôn từ mang tính đơn thoại, một chiều của người trên ban bố mệnh lệnh cho kẻ dưới là ngôn từ mang tính chất đối thoại trao đổi.
D. Cả A và C đều đúng.
6. Giá trị nghệ thuật của bài văn "Chiếu dời đô" được tạo nên từ những điểm nào?
A. Kết hợp khéo léo giữa lí lẽ chặt chẽ và tình cảm chân thành tạo nên sức thuyết phục to lớn.
B. Lời văn cân xứng, nhịp nhàng: viết bằng văn xuôi, có sử dụng xen câu văn biền ngẫu với những cặp câu, những cặp đoạn câu cân xứng với nhau.
C. Kết cấu tiêu biểu của văn nghị luận, trình tự lập luận chặt chẽ.
D. Sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá và hoán dụ.
7. Theo Lí Công Uốn, kinh đo cũ ở vùng núi Hoa Lư ( Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp. Vì sao? Điền vào chỗ trống những lí do đó?
........................................................................................
8.Nội dung của bài văn "Chiếu dời đô là gì"?
9. Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước?
10. Tại kết thúc bài " Chiếu dời đô", Lý Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: "Các khanh nghĩ thế nào?". cách kết thúc như vậy có tác dụng gì?
A. Kết thúc mang tính đối thoại, trao đổi tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.
B. Thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng cả tình cảm chân thành.
C. Nguyện vọng dời đô của Lý Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
D. Lý Thái Tổ không đủ quyền lực để ra lệnh nên mới chọn cách đó.
11. Câu "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô". Là :
A. Câu trần thuật	B. Câu nghi vấn
C. Câu cầu khiến	D. Câu cảm thán.
12. Lý Công Uẩn lên ngôi và quyết định dời đô vào năm nào?
4.4. củng cố: 
G hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ.
4.5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng những đoạn văn hay
5. Rút kinh nghiệm:
	........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT10.doc