Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Kì I

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Kì I

Tuần 1 Ngày soạn:

Tiết 1 Tên bài dạy Ngày dạy:

 Chủ đề 1: BÀI TẬP TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ TRONG VĂN BẢN.

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Về kiến thức: giúp hs củng cố lại các kiến thức cơ bản về phần lí thuyết đã học ở tiết chính thức,khả năng ứng dụng lí thuyết vào văn bản nói, viết.

2.Về kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài tập,kĩ năng viết văn bản.

3.Về thái độ:Thấy được tầm quan trọng của chủ đề trong văn bản từ đó có ý thức học tập tốt khi viết bất kì một văn bản nào.

II. CHUẨN BỊ

HS:xem lại phần lí thuyết đã học, các bài tập ở sách bài tập 8

GV:Bài giảng, câu hỏi thảo luận.

 

doc 29 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 889Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Ngày soạn: 
Tiết 1	Tên bài dạy	Ngày dạy:
	Chủ đề 1: BÀI TẬP TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ TRONG VĂN BẢN.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Về kiến thức: giúp hs củng cố lại các kiến thức cơ bản về phần lí thuyết đã học ở tiết chính thức,khả năng ứng dụng lí thuyết vào văn bản nói, viết.
2.Về kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài tập,kĩ năng viết văn bản.
3.Về thái độ:Thấy được tầm quan trọng của chủ đề trong văn bản từ đó có ý thức học tập tốt khi viết bất kì một văn bản nào.
II. CHUẨN BỊ
HS:xem lại phần lí thuyết đã học, các bài tập ở sách bài tập 8
GV:Bài giảng, câu hỏi thảo luận.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định lớp 1p
2. Kiểm tra bài cũ 5p
? Thế nào là chủ đề của văn bản?
? Thế nào là tính thống nhật về chủ đề của văn bản ?Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất đó?
3. Giảng bài mới
A.Giới thiệu bài
B.Bài mới
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu về chủ đề văn bản.
GV cho hs đọc văn bản “Trong lòng mẹ”
?Văn bản này nói lên chủ đề gì?
? Nhân vật chính trong đoạn trích là ai?Có mấy đối tượng?
?Dựa vào những chi tiết nào đã nói lên điều đó?
?Tìm các từ ngư,câu dùng để duy trì đối tượng trong văn bản.
?Văn bản này đã thống nhất chủ đề hay chưa? 
Thế nào là thống nhất chủ đề trong văn bản?
4. Củng cố 4p
? Thế nào là chủ đề trong văn bản?
?Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất trong văn bản?
5. Dặn dò 3p
- về nhàxem lại bài
-Đọc lại truyện cuộc chia tay của những con búp bê và tìm tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 
-Soạn bài mới"Trong lòng mẹ". đọc thật kĩ văn bản chú ý cách dùng từ xưng hô và những tình cảm mảnh liệt mà đứa con dành cho mẹ.
-Chủ đề là đối tượng, sự việc chính trong văn bản.
-Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là mọi sự vật sự việc diễn ra đều xoay quanh chủ đề đã xác định không lạc sang chủ đề khác.
- Để bảo đảm tính thống nhất trong văn bản cần chú ý:nhan đề,đề mục, quan hệ giữa các phần trong văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.
HS đọc văn bản.
Nói lên niềm thương nhớ mẹ của chú bé Hồng.
Bé Hồng .Có 3 đối tượng.
Nghĩ về mẹ, nhớ mẹ, khóc ròng khi người cô châm chọc và nhục mạ mẹ và những cảm giác sung sướng hạnh phúc khi gần mẹ.
-Nhưng đời nào lòng thương yêu mẹ tôi lại bị..
-Gương mặt mẹ tôihay tại bỗng được gặp ôm ấp lại cái hình hài máu mũ.
Văn bản đã thể hiện được tính thống nhất cao.
Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là mọi sự vật sự việc diễn ra đều xoay quanh chủ đề đã xác định không lạc sang chủ đề khác.
- nhan đề,đề mục, quan hệ giữa các phần trong văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại
Tuần 2	Ngày soạn: 
Tiết 2	Tên bài dạy	Ngày dạy: 
	ÔN TẬP VỀ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ, TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
1.Kiến thức: ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ cÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cđa tõ ng÷, tr­ßng tõ vùng.
2.Kĩ Năng: Rèn kĩ năng làm bài tập
3.Thái độ: Cĩ thái độ học tập nghiêm túc.
II. ChuÈn bÞ: 
ThÇy: C¸c d¹ng bµi tËp 
Trß: ¤n tËp
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định lớp 1p
2. Kiểm tra bài cũ 5p
GV kiểm tra bài soạn của hs
3. Giảng bài mới
A.Giới thiệu bài
B.Bài mới
Hoạt động 1: cÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cđa tõ ng÷,
 1
? ThÕ nµo lµ tõ ng÷ nghÜa réng, tõ ng÷ nghÜa hĐp? 
GV gọi 3 hs lên bảng làm bài tập
? C¸c tõ lĩa, hoa, bµ cã nghÜa réng ®èi víi tõ nµo vµ cã nghÜa hĐp ®èi víi tõ nµo?
GV nhận xét
Hoạt động2: Trường từ vựng
? ThÕ nµo lµ tr­êng tõ vùng? 
?Cho c¸c tõ sau xÕp chĩng vµo c¸c tr­êng tõ vùng thÝch hỵp? 
nghÜ, nh×n, suy nghÜ, ngÉm, nghiỊn ngÉm, tr«ng, thÊy, tĩm, n¾m, hĩc, ®¸, ®¹p, ®i, ch¹y, ®øng, ngåi, cĩi,suy, ph¸n ®o¸n, ph©n tÝch, ngã, ngưi, xÐ, chỈt, c¾t ®éi, xÐo, giÉm,..
GV nhận xét bài làm của hs.
4. Củng cố: 4p
?Qua bài tập em nhận thấy Tiếng Việt của chúng ta như thế nào? (đa dạng phong phú)
? Khi sử dụng ta cần chú ý điều gì? Phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
5.Dặn dò 3p
-Về nhà xem lại bài.
Lập dàn ý cho đề bài: KĨ lai nh÷ng kØ niƯm s©u s¾c cđa ngµy ®Çu tiªn ®i häc?
Chuẩn bị viết bài viết số 1 tại lớp.
- Mét tõ ®­ỵc coi lµ cã nghÜa réng khi ph¹m vi nghÜa cđa tõ ®ã bao hµm ph¹m vi nghÜa cđa mét sè tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ®­ỵc coi lµ cã nghÜa hĐp khi 
ph¹m vi nghÜa cđa tõ ®ã ®­ỵc bao hµm trong ph¹m vi nghÜa cđa mét tõ ng÷ kh¸c.
HS lên bảng làm bài 
HS nhận xét
TTV lµ tËp hỵp nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vỊ nghÜa.
 4 HS làm bài tập trên bảng
Ho¹t ®éng trÝ tuƯ: nghÜ, suy nghÜ,ph¸n ®o¸n, ngÉm, nghiỊn ngÉm,ph©n tÝch, tỉng hỵp, suy,... 
- Ho¹t ®éng cđa c¸c gi¸c quan ®Ĩ c¶m gi¸c: nh×n, tr«ng, thÊy, ngã, ngưi,...
- Ho¹t ®éng cđa con ng­êi t¸c ®éng ®Õn ®èi t­ỵng: 
+ Ho¹t ®éng cđa tay: tĩm, n¾m, xÐ, c¾t, chỈt,... 
+Ho¹t ®éng cđa ®Çu: hĩc, ®éi,...
+ Ho¹t ®éng cđa ch©n: ®¸, ®¹p, xÐo, giÉm,...
- Ho¹t ®éng dêi chç: ®i, ch¹y, nh¶y, tr­ên, di chuyĨn,...
 - Ho¹t ®éng thay ®ỉi t­ thÕ: ®øng, ngåi, cĩi, lom khom
HS khác nhận xét bổ sung
1. Bµi tËp 1
- Mét tõ ®­ỵc coi lµ cã nghÜa réng khi ph¹m vi nghÜa cđa tõ ®ã bao hµm ph¹m vi nghÜa cđa mét sè tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ®­ỵc coi lµ cã nghÜa hĐp khi 
ph¹m vi nghÜa cđa tõ ®ã ®­ỵc bao hµm trong ph¹m vi nghÜa cđa mét tõ ng÷ kh¸c.
* Lĩa: - Cã nghÜa réng ®èi víi c¸c tõ : lĩa nÕp, lĩa tỴ, lĩa t¸m...
 - Cã nghÜa hĐp ®èi víi c¸c tõ :
l­¬ng thùc, thùc vËt,...
* Hoa - Cã nghÜa réng ®èi víi c¸c tõ : hoa hång, hoa lan,...
 - Cã nghÜa hĐp ®èi víi c¸c tõ :
 thùc vËt, c©y c¶nh, c©y cèi,..
* Bµ - Cã nghÜa réng ®èi víi c¸c tõ : bµ néi, bµ ngo¹i,...
 - Cã nghÜa hĐp ®èi víi c¸c tõ :
 ng­êi giµ, phơ n÷, ng­êi ruét thÞt,...
2. Bµi tËp 2
- TTV lµ tËp hỵp nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vỊ nghÜa.
* C¸c tõ ®Ịu n»m trong TTV chØ ho¹t ®éng cđa con ng­êi. Chia ra c¸c TTV nhá:
- Ho¹t ®éng trÝ tuƯ: nghÜ, suy nghÜ,ph¸n ®o¸n, ngÉm, nghiỊn ngÉm,ph©n tÝch, tỉng hỵp, suy,... 
- Ho¹t ®éng cđa c¸c gi¸c quan ®Ĩ c¶m gi¸c: nh×n, tr«ng, thÊy, ngã, ngưi,...
- Ho¹t ®éng cđa con ng­êi t¸c ®éng ®Õn ®èi t­ỵng: 
+ Ho¹t ®éng cđa tay: tĩm, n¾m, xÐ, c¾t, chỈt,... 
+Ho¹t ®éng cđa ®Çu: hĩc, ®éi,...
+ Ho¹t ®éng cđa ch©n: ®¸, ®¹p, xÐo, giÉm,...
- Ho¹t ®éng dêi chç: ®i, ch¹y, nh¶y, tr­ên, di chuyĨn,...
 - Ho¹t ®éng thay ®ỉi t­ thÕ: ®øng, ngåi, cĩi, lom khom,...
Tuần 3	Ngày soạn: 
Tiết 3	Tên bài dạy	Ngày dạy: 
	HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Về kiến thức: giúp hs củng cố lại các kiến thức cơ bản về phần lí thuyết đã học ở tiết chính thức,khả năng ứng dụng lí thuyết vào văn bản nói, viết.
2.Về kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài tập,kĩ năng viết văn bản.
3.Về thái độ:Thấy được tầm quan trọng của chủ đề trong văn bản từ đó có ý thức học tập tốt khi viết bất kì một văn bản nào.
II. CHUẨN BỊ
HS:xem lại phần lí thuyết đã học, các bài tập ở sách bài tập 8
GV:Bài giảng, câu hỏi thảo luận.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định lớp 1p
2. Kiểm tra bài cũ 5p
GV kiểm tra bài soạn của hs
3. Giảng bài mới
A.Giới thiệu bài
B.Bài mới
? Lập dàn ý cho đề bài sau
? KĨ lai nh÷ng kØ niƯm s©u s¾c cđa ngµy ®Çu tiªn ®i 
häc?
Nhiệm vụ của mở bài, thân bài, kết bài trong văn tự sự ra sao?
GV chọn 1 dàn ý hay chi tiết đọc cho hs nghe
GV cho hs viết đoạn mở bài theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
GV quan sát quá trình làm bài 
của HS
4.Củng cố 5p
? Việc lập dàn bài có tác dụng như thế nào trong quá trình viết bài?
? Theo em làm thế nào để có một dàn bài tốt.
5.Dặn dò 3p
-Về nhà xem lại bài
-Hoàn chỉnh những dàn bài chưa đủ ý.
-Soạn bài mới
MB: giới thiệu chung về cảm nhận của mình trong ngày khai trường
TB: Triển khai các ý theo trình tự thời gian(HS tb)
Triển khai theo dòng hồi tưởng từ hiện tại nhớ về quá khứ và hứa hẹn tương lai(HS khá, giỏi)
KB: Cảm nhận chung về dấu ấn của ngày khai trường.
HS làm dàn ý 15 p
1. Më bµi:
Nªu c¶m nhËn chung
2. Th©n bµi: KĨ l¹i kØ niƯm theo diƠn biÕn cđa buỉi khai tr­êng.
+ §ªm tr­íc ngµy khai tr­êng
+ Trªn ®­êng ®Õn tr­êng
+ Lĩc dù lƠ khai tr­êng:
3. KÕt bµi:
C¶m xĩc cđa em ThÊy r»ng m×nh ®· kh«n lín nhưng cũng vô cùng sợ khi mẹ không ở bên cạnh mình
Dàn ý mẫu
* LËp dµn ý:
1. Më bµi:
Nªu c¶m nhËn chung: Trong ®êi häc sinh, ngµy ®i häc ®Çu tiªn bao giê cịng ®Ĩ l¹i dÊu Ên s©u ®©m nhÊt
2. Th©n bµi: KĨ l¹i kØ niƯm theo diƠn biÕn cđa buỉi khai tr­êng.
+ §ªm tr­íc ngµy khai tr­êng :
Em chuÈn bÞ ®Çy ®đ s¸ch vë, quÇn ¸o míi.
T©m tr¹ng em n«n nao, h¸o høc l¹ th­êng.
+ Trªn ®­êng ®Õn tr­êng:
 - Tung t¨ng ®i bªn c¹nh mĐ, nh×n c¸i g× cịng thÊy ®Đp ®Ï ®¸ng yªu(bÇu trêi, mỈt ®Êt, con ®­êng, chim mu«ng)
 - ThÊy ng«i tr­êng thËt ®å sé, cßn m×nh th× qu¸ nhá bÐ.
 - Ng¹i ngïng tr­íc chç ®«ng ng­êi.
 - §­ỵc mĐ ®éng viªn nªn m¹nh d¹n h¬n ®«i chĩt.
+ Lĩc dù lƠ khai tr­êng:
TiÕng trèng vang lªn gißn gi·, thĩc giơc.
. Ngì ngµng vµ l¹ lïng tr­íc khung c¶nh Êy.
Vui vµ tù hµo v× m×nh ®· lµ häc sinh líp mét.
3. KÕt bµi:
C¶m xĩc cđa em: ThÊy r»ng m×nh ®· kh«n lín nhưng cũng vô cùng sợ khi mẹ không ở bên cạnh mình
Tuần 4 thi khảo sát chất luợng
Tuần 5	Ngày soạn: 
Tiết 5	Tên bài dạy	Ngày dạy: 
	LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Về kiến thức:Nắm được cách thức tóm tắt văn bản tự sự
2. Về kĩ năng:Kĩ năng đọc, chọn lọc, sắp sếp các sự kiện theo trình tự hợp lí.
3.Về thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ
HS:Bài soạn, dụng cụ học tập.
GV: Bài giảng, một số văn bản tóm tắt .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định lớp 1p
2. Kiểm tra bài cũ 5p
GV kiểm tra bài soạn của hs
3. Giảng bài mới
A.Giới thiệu bài
B.Bài mới
Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
?Đặc điểm khi tóm tắt văn bản?
? Muốn tóm tắt văn bản cần phải tuân theo trình tự như thế nào?
Hoạt động 2: Tiến hành tóm tắt văn bản tự sự.
? Nêu  ... II. CHUẨN BỊ
HS:Bài soạn, dụng cụ học tập.
GV: Bài giảng, bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định lớp 1p
2. Kiểm tra bài cũ 5p
GV kiểm tra phần bài soạn của hs
3. Giảng bài mới
A.Giới thiệu bài
B.Bài mới
Hoạt động 1:Làm bài tập
Gv cho hoc sinh viết bài tập 
? Xác định cơng dụng của các dấu câu cĩ trong các ví dụ sau:
Thằng tí (con chú ba) là thằng cĩ cái tính “hiền hậu hết sức”. Khi nĩ làm sai thì ra vẽ hối lỗi nhưng khi xong chuyện thì lại “chứng nào tật ấy”
Mỗi khi thu đến tơi bỗng nhớ “Buổi mai hơm ấy một buổi mai đầy...hẹp”cái cảm giác ấy vẫn cịn mới mẽ trong lịng tơi.
Quan thét lớn:
-Bây đâu tại sao để nĩi xơng vào đây như vậy khơng cịn phép tắt gì nữa à?
d. Bác từng nĩi rằng “Non sơng Việt Nam cĩ trở nên vẽ vang hay khơng cĩ sánh vai với các cường quốc năm châu hay khơng đĩ chính là nhờ cơng học tập của các cháu”.
2. Xác định các trợ từ, thán từ, tình thái từ cĩ trong các câu sau đây?
a. Ngay cả bản thân nĩ cũng khơng hiểu được nĩ định làm gì nữa?
b. Này, bao giờ cậu đi Hà Nội? 
-Ngày mai.
-Sao vội quá vậy? Chắc chắn là ngày mai sao?
c.Mẹ về rồi sao? Ừ, mẹ về rồi.
3. Xác định các câu ghép và phân tích cấu tạo cĩ trong đoạn văn sau và cách nối các vế câu ghép.
Chúng ta khơng thể nĩi tiếng ta đẹp như thế nào như chúng ta khơng thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên.
Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiê vẽ đẹp cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nĩi của quần chúng nhân dân trong ca dao, dân ca, lời văn của các nhà văn lớn.
4.Củng cố 5p
GV chốt lại những vấn đề hs cần ghi nhớ trong khi làm bài tập
5.Dặn dò
-Về nhà học bài
-Xem lại các bài tập
-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt.
Học sinh lên bảng giải bài tập.
a.(con chú ba)-> Giải thích
“hiền hậu hế sức”-> hàm ý mỉa mai“chứng nào tật ấy”-> Đánh dấu từ ngư đặc biệt.
b.“Buổi mai hơm ấy một buổi mai đầy...hẹp”-> Trích lời dẫn trực tiếp.
c. Đánh dấu lời thoại trực tiếp dùng với dấu gạch ngang.
d.“Non sơng Việt Nam cĩ trở nên vẽ vang hay khơng cĩ sánh vai với các cường quốc năm châu hay khơng đĩ chính là nhờ cơng học tập của các cháu”.-> Đánh dấu(báo trước) lời dẫn trực tiếp.
2.
a.Ngay-> Trợ từ
Nữa-> Tình thái từ cảm thán.
b.Này-> Thán từ gọi đáp
Chắc chắn-> Trợ từ.
c.Sao-> Tình thái từ. Ừ-> Thán từ gọi đáp.
Chúng ta /khơng thể nĩi /tiếng/ ta
 C V 
 đẹp như thế nào như /chúng ta/ 
 c
khơng thể nào phân tích cái đẹp 
 v
của ánh sáng của thiên nhiên.
Cĩ 2 vế trong câu ghép trên và được nối bằng quan hệ từ “như”.
Nhưng đối với /chúng ta/ là người 
 C V
Việt Nam, /chúng ta/ cảm thấy và 
 C V
thưởng thức một cách tự nhiên vẽ 
đẹp cái đẹp của tiếng nước ta, 
/tiếng nĩi / của quần chúng nhân 
 C V
dân trong ca dao, dân ca, /lời văn/ 
 C
của các nhà văn lớn.
 V
Câu ghép 1 nối với câu 2 bằng QHT “Nhưng”. Trong câu ghép 2 cĩ 4 cụm C-V nối với nhau bằng dấu câu dấu phẩy.
1.Xác định cơng dụng của các dấu câu cĩ trong các ví dụ sau:
a.(con chú ba)-> Giải thích
“hiền hậu hế sức”-> hàm ý mỉa mai
“chứng nào tật ấy”-> Đánh dấu từ ngư đặc biệt.b.“Buổi mai hơm ấy một buổi mai đầy...hẹp”-> Trích lời dẫn trực tiếp.
c. Đánh dấu lời thoại trực tiếp dùng với dấu gạch ngang.
d.“Non sơng Việt Nam cĩ trở nên vẽ vang hay khơng cĩ sánh vai với các cường quốc năm châu hay khơng đĩ chính là nhờ cơng học tập của các cháu”.-> Đánh dấu(báo trước) lời dẫn trực tiếp.
 2. Xác định các trợ từ, thán từ, tình thái từ cĩ trong các câu sau đây?
a.Ngay-> Trợ từ
Nữa-> Tình thái từ cảm thán.
b.Này-> Thán từ gọi đáp
Chắc chắn-> Trợ từ.
c.Sao-> Tình thái từ. Ừ-> Thán từ gọi đáp.
3. Xác định các câu ghép và phân tích cấu tạo cĩ trong đoạn văn sau và cách nối các vế câu ghép
Tuần 14	Ngày soạn: 
Tiết 14	Tên bài dạy	Ngày dạy:
Chủ đề:HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức cơ bản về bố cục, cách làm bài văn thuyết minh.
2.Về kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài viết
3. Về thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc
II.CHUẨN BỊ
GV: Đề bài viết thực hành, dàn bài mẫu.
HS: Bài soạn, dụng cụ học tập
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định lớp 1p
2. Kiểm tra bài cũ 5p
GV kiểm tra phần bài soạn của hs
3. Giảng bài mới
A.Giới thiệu bài
B.Bài mới
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết
? Đặc điểm của văn thuyết minh là gì?
 ?Bố cục bài văn làm nhiệm vụ gì? Nêu rõ từng nhiệm vụ?
? Muốn thuyết minh một vấn đề ta cần phải làm như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
 GV cho đề bài văn
Em hãy giới thiệu về mĩn ăn dân tộc(bánh xèo Nam Bộ).
? Mở bài phải nêu vấn đề gì?
? Thân bài cần phải phân chia nội dung ra như thế nào để cĩ thể giới thiệu về mĩn ăn đĩ?
? Kết bài khi nĩi về mĩn ăn phải nêu vấn đề gì?
Sau khi học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi GV cho học sinh viết phần mở bài một phần thân bài của bài viết.
GV nhận xét về phần làm bài của học sinh.
4. Củng cố 4p
Phần thực hành giúp em những gì?
Làm thế nào mới cĩ thể làm tốt bài văn thuyết minh.
5. Dặn dị 3p
-Về nhà xem lại bài
-Ơn tập những vấn đề văn thuyết minh.
-Chuẩn bị cho bài viết văn thuyết 
 Minh.
 1.Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
Cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và XH bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
2.Bố cục 
Mở bài: Giới thiệu đối tuơng thuyết minh.
Thân bài: Trình bày đặc điểm lợi ích của đối tượng trong cuộc sống.
Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đĩ, sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp.
-Mở bài giới thiệu về mĩn ăn là một trong những đặc trưng của người dân Nam Bộ.
-Thân bài
 +Hình dáng màu sắc
 + Thành phần của chiếc bánh (da bánh, nhưng bánh).
 + Mùi vị của bánh
 +Cách thưởng thức bánh 
-Kết bài những cảm nhận về hương vị, màu sắc,... của bánh.
HS viết đoạn văn 10 p
HS đọc phần bài làm của mình.
HS nhận xét
1. Ơn tập lí thuyết
Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
Cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và XH bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
Bố cục 
Mở bài: Giới thiệu đối tuơng thuyết minh.
Thân bài: Trình bày đặc điểm lợi ích của đối tượng trong cuộc sống.
Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
2: Thực hành
Em hãy giới thiệu về mĩn ăn dân tộc(bánh xèo Nam Bộ).
-Mở bài: giới thiệu về mĩn ăn là một trong những đặc trưng của người dân Nam Bộ.
-Thân bài
 +Hình dáng màu sắc
 + Thành phần của chiếc bánh (da bánh, nhưng bánh).
 + Mùi vị của bánh
 +Cách thưởng thức bánh 
-Kết bài những cảm nhận về hương vị, màu sắc,... của bánh.
*NHẬN XÉT -RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN, BGH
Tuần 15	Ngày soạn: 
Tiết 15	Tên bài dạy	Ngày dạy: 
Chủ đề:ƠN TẬP CHUẨN BỊ THI HỌC KÌ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức: Củng cố lại những kiến thức cơ bản ở tất cả các bài thuộc phân mơn văn
2.Về kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng thống kê về tác giả tác phẩm, giá trị nội dung ,nghệ thuật,...
3. Về thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài giảng, bảng thống kê vế các tác giả tác phẩm văn học
HS: Bài soạn, dụng cụ học tập, xem lại tất cả những tác giả đã được học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định lớp 1p
2. Kiểm tra bài cũ 5p
GV kiểm tra phần bài soạn của hs
3. Giảng bài mới
A.Giới thiệu bài
B.Bài mới
Hoạt động 1: Kẻ bảng thống kê
? Em hãy lập bảng thống kê tiếp theo về tất cả các tác giả tác phẩm đã học. Theo các cột sau:
Tác giả, năm sinh-mất, tác phẩm, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật
Bảng thống kê
GV gọi hs lên bảng điền các thơng tin vào bảng thống kê
Tên văn bản
Tác giả
Phương thức biểu đạt
Nội dung 
Nghệ thuật
1.Tôi đi học: Trích truyện ngắn Quê mẹ-1941;.
Thanh Tịnh(1911-1988)
tự sự xen
 trữ tình;
những cảm nhận về ngày đầu tiên đi học.
Nghệ thuật miêu tả xen lẫn trữ tình 
mang đậm chất thơ
2.Trong long mẹ: Trích hồi kí Những ngày thơ ấu
NGuyên Hồng
(1918-1982)
tự sự xen
 trữ tình
nỗi đau khổ và niềm vui khao khat cháy bỏng tình mẹ con
nghệ thuật miêu tả
 tâm trạng chân thực cảm động
3.Tức nước vỡ bờ: Trích Tắt Đèn-1939
Ngô Tất Tố(1893-1954);
tự sự;.
ca ngợi vẽ đẹp tiềm ẩn của người phụ nữ nông dân,vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thức dân phong kiến.
Nghệ thuật miêu tả nhân vật sinh động đậm tính chất địa phương
4.Lão Hạc : Truyện ngắn
Nam Cao(1915-1951)
tự sự xen
 trữ tình
ca ngợi phẩm chất cao quí của người nông dân và số phận đau thong của họ trong xã hội cũ..
Nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc
5. Cơ bé bán diêm
An- đec-xen( 1805-1875) Đan Mạch
tự sự xen 
trữ tình
Thể hiện niềm cảm thương số phận của em bé bất hạnh
Nghệ thuật kể 
chuyện đan xen
 hiện thực và mộng tưởng
6.Đánh nhau với cối xay giĩ (Trích Đơn-ki-hơ-tê)
Xec-van-téc (1547-1616) Tây ban nha
Tự sự
Sự tương phản giữa hai nhân vật Đơn ki hơ tê và Xan chơ pan xa cĩ những điểm đáng quí nhưng cũng nực cười.
 Miêu tả tương phản
7. Chiếc lá cuối cùng(Trích)
O-Hen-ri (1862-1910) Mĩ
Tự sự, trữ tình
Thể hiện sự rung cảm trong tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ.
Xây dựng nhiều tình tiết hấp dẫn nghệ 
thuật đảo ngược 
tình huống.
8.Hai cây phong(Trích người thầy đầu tiên)
Ai-ma-tốp(1928-2000) Cư-rơ-gư-xtan
Tự sự, trữ tình
Tình yêu quê hương và kĩ niệm gắn liền hình ảnh hai cây phong
 Miêu tả sinh động mang đậm chất hội họa.
GV nhận xét trình bày của học sinh.
HS nhận xét bổ sung vào các ý đã ghi
4.Củng cố 5p
GV chốt lại các ý cơ bản cần nắm trong các văn bản vừa học
5.Dặn dị 3p
-Về nhà học bài
-Soạn tiếp tục phần văn học các văn bản thuyết minh, các bài thơ thể hiện tinh thần yêu nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon Ngu Van 8(3).doc