I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh qtắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập
- Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức,
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bt dạng tính toán, chứng minh,
- Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học.
HS: Xem kiến thức đã học ở bài trước, lam bài tập dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
Ngày soạn: Thứ 7 ngày 15 tháng 5 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 17 tháng 5 năm 2010 Tiết 34: ôn tập cuối năm I. mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh qtắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập - Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức, Vận dụng các kiến thức trên để giải các bt dạng tính toán, chứng minh, - Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh. II. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học. HS: Xem kiến thức đã học ở bài trước, lam bài tập dụng cụ học tập. III. tiến trình dạy-học: Hoat động của GV Hoat động của HS Hoạt động 1: GV: nhắc lại mốt số vđề về lý thuyết đã học Hướng dẫn HS xem kỹ lại đề bài: Câu 1: Thực hiện phép tính: a) ; b) Câu 2: Cho phân thức . a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b) Rút gọn biểu thức P. c) Tính giá trị của phân thức tại x = 6. d) Tìm x để phân thức có giá trị là số nguyên. Câu 3: Tìm a để đa thức 6x3 + x2 - 29x + a chia hết cho đa thức 2x - 3 Câu 4: Cho , đường cao AH. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. a) Chứng minh tứ giác BMNP là hình bình hành. b) Tứ giác MHPN là hình gì? vì sao? A M N H P C B Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS về nhà xem lại các bài đã chữa, làm các bài tập dạng tương tự. HS: Chú ý lanứg nghe để ôn lại kiến thức lý thuyết. HS: Câu 1: Giải:a)== b) = = = Câu 2: Giải a) H/S tìm và nêu được điều kiện: x thì giá trị phân thức xác định b) P = = = d) là số nguyên x + 3 Ư(3) x + 3 Xét x + 3 = -1 x =-4 (TMĐK) ; x + 3 = 1 x = -2 (TMĐK) x + 3 = -3 x = -6 (TMĐK); x + 3 = 3 x = 0 ( TMĐK) Vậy thì phân thức có giá trị nguyên. Câu 3: Giải Đặt phép chia 6x3 + x2 - 29x + a 2x - 3 6x3 - 9x2 3x2 + 5x - 7 10x2 - 29x + a 10x2 - 15x - 14x - a - 14x + 21 a - 21 Ta có: a - 21 = 0 a = 21 Vậy với a = 21 thì 6x3 + x2 - 29x + a chia hết cho đa thức 2x - 3 Câu 4: Vẽ hình, viết GT- KL đúng a) Có AM = MB AN = NC MN là đường trung bình của MN // BC MN // BP (1) MN = 1/2 BC MN = 1/2 BC Mặt khác: BP = 1/2 BC (Từ gt) MN = BP (= 1/2 BC) (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BMNP là hình bh. (Có một cặp cạnh đối // và bằng nhau) b) Xét hình thang MHPN (HP // MN) (3) Có: MP = 1/2 AC (vì MP là đường trunh bình của ) HN = 1/2 AC (HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC của ) (4) Từ (3) và (4) suy ra tứ giác MHPN là htc.
Tài liệu đính kèm: