Giáo án tự chọn môn Toán - Tiết 27: Luyện tập về trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Giáo án tự chọn môn Toán - Tiết 27: Luyện tập về trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về trường hợp đồng dạng thứ 3,trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

- Rèn luyện kỉ năng phân tích bài toán, kỉ năng vẽ hình, kỉ năng trình bày bài giải.

- Học sinh tích cực, rèn luyện tính kiên trì, độc lập.

II. NỘI DUNG TIẾT DẠY :

1) LÝ THUYẾT :

1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của 2 .

+ Nếu hai góc của này lần lượt bằng với hai góc của kia thì hai đó đồng dạng.

+ Nếu  = Â, B = B thì ABC ABC.

2) Phát biểu trường hợp đồng dạng của 2 vuông.

+ Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của vuông kia thì hai ấy đồng dạng.

2) BÀI TẬP :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán - Tiết 27: Luyện tập về trường hợp đồng dạng của tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: Thø 4 ngµy 10 th¸ng 03 n¨m 2010
Ngµy gi¶ng: Thø 5 ngµy 11 th¸ng 03 n¨m 2010 
 Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG 
 CỦA TAM GIÁC VUÔNG 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về trường hợp đồng dạng thứ 3,trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- Rèn luyện kỉ năng phân tích bài toán, kỉ năng vẽ hình, kỉ năng trình bày bài giải.
- Học sinh tích cực, rèn luyện tính kiên trì, độc lập.
II. NỘI DUNG TIẾT DẠY :
1) LÝ THUYẾT :
1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của 2 r.
+ Nếu hai góc của r này lần lượt bằng với hai góc của r kia thì hai r đó đồng dạng.
+ Nếu  = Â’, B = BÂ’ thì r A’B’C’ r ABC.
2) Phát biểu trường hợp đồng dạng của 2 r vuông.
+ Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của r vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của r vuông kia thì hai r ấy đồng dạng.
2) BÀI TẬP :
Giáo viên
Học sinh
* Bài 1:Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điển của đoạn AB, F là trung điểm của đoạn thẳng CD. Chứng minh hai tam giác ADE và CBF đồng dạng với nhau.
+ Xét 2 ADE và CBF ta có điều gì?
à 2ADE và CBF ntn nào với nhau?
à Từ điều trên có suy ra được chúng đồng dạng không?
(GV hướng dẫn thêm cách chứng minh khác )
* Bài 2: Cho tam giác ABC, trong đó AB=15cm, AC=20cm. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD=8cm, AE=6cm. Hai tam giác ADE và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?.
* Từ các dử liệu đã cho, GV y/c HS lập và so sánh hai tỉ số . 
* Góc xem giữa các cặp cạnh đó có bằng nhau không ?
* Từ hai điều trên ta suy ra được điều gì?
*Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
 a) Chừng minh rằng OA . OD = OB . OC.
 b)Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K.
 Chứng minh rằng : 
* Do AB // CD nên 2 OAB và OCD ntn với nhau ?
* OAB OCD suy ra tỉ lệ thức như thế nào ?
à điều phải chứng minh.
* Do OAB OCD nên ta suy ra được :
 (1)
* Xét OHB và OKD ta có các cặp góc nào bằng nhau không?
à từ đó suy ra 2 tam giác OHB và OKD ntn ?
à suy ra điều gì?
* Bài 1: 
* Cách 1: 
Xét 2 tam giác ADE và CBF ta có:
 Â = CÂ (2 góc đối diện)
 AE = CF
 AD = BC
Vậy, ADE = CBF (c.g.c)
Suy ra : ADE CBF.
e Cách 2:
Xét 2 ADE và CBF ta có:
AÊD = ABÂF (đồng vị)
ABÂF = BFÂC (so le trong)
Suy ra : AÊD = CFÂB
* Ta có Â = CÂ. Vậy, ADE CBF (gg)
 * Bài 2:
* Ta có 
Suy ra : 
* Xét hai tam giác AED và ABC có :
 và Â là góc chung
Suy ra : AED ABC (trường hợp 2) 
* Bài 3:
a) Do AB // CD nên
=> OAB OCD
 OA.OD = OB.OC
b) OAB OCD (1)
* Xét OHB va øOKD có :
HÂ = KÂ = 900 và OBÂH = OKÂD (so le trong)
Suy ra : OHB OKD (trường hợp 3)
=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra : (đpcm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_tiet_27_luyen_tap_ve_truong_hop_don.doc