Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 62 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 62 (Bản 2 cột)

I. Mục Tiêu :

- Nắm vững định nghĩa BPT bặc nhất một ẩn và 2 qui tắc biến đổi BPT.

- Giải BPT vận dụng 2 qui tắc biến đổi .

II. Phương Tiện Dạy Học :

GV: - Phấn màu , bảng phụ .

HS: - Nháp , thước thẳng có đơn vị và viết chì .

II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 1. Kiểm tra bài cũ .

 HS 1 : Sửa bài 16 .

 HS 2 : Sửa bài 17 .

2. Bài mới ;

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 62 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 - Tiết 61	 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
I. Mục Tiêu :
- Nắm vững định nghĩa BPT bặc nhất một ẩn và 2 qui tắc biến đổi BPT. 
- Giải BPT vận dụng 2 qui tắc biến đổi . 
II. Phương Tiện Dạy Học :
GV: - Phấn màu , bảng phụ . 
HS: - Nháp , thước thẳng có đơn vị và viết chì . 
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 	1. Kiểm tra bài cũ . 
	HS 1 : Sửa bài 16 . 
	HS 2 : Sửa bài 17 . 
2. Bài mới ;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Định nghĩa 
+ Nhắc lại định nghĩa PT bặc nhất một ẩn . 
-> tương tự thay dấu đẳng thức bằng dấu của bất đẳng thức ta có được BPT bậc nhất một ẩn . Vậy thế nào là BPT bậc nhất một ẩn ? 
2/ Hai qui tắc biến đổi BPT
+ Nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? 
 - Nhờ tính chất trên mà ta có được qui tắc chuyển vế . 
+ Phát biểu qui tắc chuyển vế – sgk ? 
Luyện tập. 
 Hãy chuyển các hạng tử chứa x sang trái , số sang phải . 
 2x + 5 < 3 - 4x 
- 7x 3 -10x 
+ Nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ? 
- Nhờ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân mà ta có qui tắc biến đổi sau . 
+ Phát biểu qui tắc nhân ở sgk. 
 à GV chốt lại ( Khi nhân với số âm . )
* Luyện tập . 
 à Làm ? 3 ; ? 4 
3 - Aùp dụng 
a/ 5x - 4 < 3x -5 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện . 
+ Nhận xét bài làm của bạn ? 
- GV lưu ý khi biểu diễn trên trục số .
b/ 7x – 5 8x -7
* Tổ chức tương tự Ví dụ a 
3. Củng cố . 
Giải bài 19 a ; bài 20 a,b ( Làm vào bảng nhóm ) 
BPT dạng ax < c đổi chiều khi nào ? ( khi a âm) 
4 . Dặn dò. 	
	Làm bài tập còn lại của bài 19, bài 20 ; bài 21 ; bài 22./47SGK
1/ Định nghĩa. 
 ( sgk) 
 VD: 2x - 3 < 0 ( a = 2 ; b = -3) 
 -5x - 15 0 ( a =-5 ; b =-15)
HS : thực hiện ?1
2/ Hai qui tắc biến đổi BPT . 
a/ Qui tắc chuyển vế . 
 ( sgk) 
 VD : 2x + 5 < 3 - 4x 
 2x + 4x < 3 - 5
 6x < -2
b/ Qui tắc nhân với 1 số. 
 ( sgk) 
VD1 : 2x < 4
 .2x < 4. 
 x < 2
VD2 : -2x < 10 
 (-). -2x < 10. (– )
 x < -5 
3 - Aùp dụng . 
 Giải và biểu diễn tập nghiệm BPT sau . 
 a/ 5x - 4 < 3x -5 
 5x -3x < 4 -5
 2x < -1
 x < - 
Tập nghiệm của BPT là
 ( x/ x < -} 
¾¾|¾¾|¾)¾|¾¾|¾¾|¾® 
 - 0 1 
 b/ 7x – 5 8x -7
 7x – 8x 5 -7
 – x -2 
 x 2 
Tập nghiệm của BPT là
 { x/ x x 2 } 
¾¾|¾¾|¾¾]¾¾|¾¾|¾® 
 0 1 2
 Tuần 30 - Tiết 62 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tiếp ) 
I. Mục Tiêu :
- Nắm vững cách giải BPT bặc nhất một ẩn hay các BPT đưa được về các dạng này
- Vận dụng 2 qui tắc biến đổi BPT để giải BPT và biểu diễn nghiệm trên trục số . 
II. Phương Tiện Dạy Học :
GV: - Phấn màu , bảng phụ . 
HS : - Nháp , thước thẳng có đơn vị và viết chì . 
II. Tiến Trình Bài Dạy :
1. Kiểm tra bài cũ .
GV
HS
+ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn số . 
 Cho ví dụ bất PT bặc nhất một ẩn ( y )với hệ số a=1 và b = -5 .
+ Phát biểu hai qui tắc biến đổi bất phương trình . 
 Giải bài 19 – sgk 
HS1 : đứng tại chỗ phát biểu tính chất .
 HS2 lên bảng làm yêu cầu áp dụng . 
2. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV giới thiệu nội dung bài mới 
1/ Giải BPT bặc nhất một ẩn 
- Cũng tương tự như giải BPT .
+ Theo em ở đây ta biến đổi như thế nào ? 
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
+ Nhận xét bài của bạn ?
+ Theo em giải BPT này như thế nào?
- GV hỏi gợi ý các bước giải 
-> Gọi 1 Hs lên bảng . 
2 - Giải BPT Đưa được về dạng
 ax+b 0) 
Theo em ở đây ta biến đổi như thế nào ? 
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
+ Nhận xét bài của bạn ?
+ Để giải BPT này ta phải làm gì ? 
+ Để bỏ ngoặc ta cần phải vận dụng những kiến thức nào? 
Gọi 1 HS lên bảng giải 
+ Nhận xét bài của bạn ?
3 - Củng cố .
	 + Giải BPT cần chú ý nhất điểm nào ? 
	- GV lưu ý HS cách viết tập nghiệm của BPT .
	+ Giải BPT ở đây chỉ xét bặc nhất vậy nên khi giải ta thường đưa về dạng ax > c hay ax < c 
4 -Dặn dò . 
	Làm bài tập về nhà 23 -26 /sgk trang 47.
1/ Giải BPT bặc nhất một ẩn 
a/ Ví dụ . 
VD1. Giải BPT: 
 2x - 3 < 0
 2x < 3 
 x < 
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x < }.
VD2. Giải BPT
 -4x -12 > 0
 -4x >12
 x <12:(-4)
 x < -3
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x> -3}
2 - Giải BPT Đưa được về dạng ax+b 0) 
VD1 - Giải BPT .
 3x -2 > 5x +4
 3x -5x > 4 +2
 -2x >6
 x < -3 .
Vậy tập nghiệm của BPT là (x/x<-3}
VD2 - Giải BPT .
 3x -5 < 4x + 2
 3x -4x < 5+2 
 -x < 7
 x > -7
Vậy tập nghiệm của BPT là :
 {x/ x>-7}
VD3/ Giải BPT.
 (x-1)2 - x(x +2) < 3
x2 – 2x +1 –x2 -2x < 3
 -4x < 2
 x > -
Vậy tập nghiệm của BPT là { x/x > - }
Củng cố .
+ Làm vào bảng nhóm – Giải các BPT sau . 
 1/ ( 2x -3)2 - 4x(x-) >5
 2/ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_61_den_62_ban_2_cot.doc