Giáo án tự chọn môn Toán - Tiết 23: Luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình

Giáo án tự chọn môn Toán - Tiết 23: Luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình

 I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Kỉ năng: Rèn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trình, kỹ năng trình bày bài lôgic.

- Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.

 II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ.

 2. Học sinh: máy tính bỏ túi, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 III. Tiến trình bài dạy

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán - Tiết 23: Luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: Thø 3 ngµy 02 th¸ng 02 n¨m 2010
Ngµy gi¶ng: Thø 4 ngµy 03 th¸ng 02 n¨m 2010 
TiÕt 23: LuyÖn tËp vÒ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
 I. Mục tiêu:
KiÕn thøc: Giúp HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
KØ n¨ng: Rèn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trình, kỹ năng trình bày bài lôgic.
Th¸i ®é: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
 II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ.
 2. Học sinh: máy tính bỏ túi, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Ôn tập lí thuyết:
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
- Yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
HĐ 2: Luyện tập giải bài tập:
 Bài 1. ( Đưa lên bảng phụ ) Điền số (biểu thức) thích hợp vào chỗ (.) cho lời giải bài toán sau:
Trên quãng đường AB dài 30 km. Một xe máy đi từ A đến C với vận tốc 30km/h, rồi đi từ C đến B với vận tốc 20km/h hết tất cả 1 giờ 10 phút. Tính quãng đường AC và CB.
Giải
Gọi quãng đường AC là x (km), điều kiện 
Quãng đường CB là ..
Thời gian người đó đi quãng đường AC là ..
Thời gian người đó đi quãng đường CB là ..
Thời gian đi tổng cộng là 1 giờ 10 phút nên ta có phương trình:
.. +  = .
Giải phương trình:
..
x = . Thỏa mãn điều kiện đặt ra.
Trả lời Vậy quãng đường AC dài .
Quãng đường CB dài ..
- Cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập trên.
Hoàn thành bài tập trên?
- Nhận xét?
Bài 2> Một hình chữ nhật có chu vi 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, chiều rộng 20m thì diện tích tăng 2700m2. tính kích thước của hình chữ nhật đó?
 - Yêu cầu vài HS đọc đề.
 - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
 - Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn?
Gọi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0)
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn?
- Khi đó theo đề bài thì ta có mối liên hệ nào? Và lập được phương trình nào?
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Cho HS khác nhận xét
* Về nhà hãy giải lại BT trên với cách chọn ẩn là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu và so sánh kết quả trong cả hai trường hợp.
HĐ 3> Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
1. Lí thuyết:
- HS trả lời câu hỏi. Gồm 3 bước:
* Bước 1. Lập phương trình:
 - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
 - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
 - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
*Bước 2. Giải phương trình.
*Bước 3. Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận.
2. Luyện tập giải bài tập:
Bài 1: HS đọc kỹ đề và lần lượt trả lời điền vào  theo yêu cầu của GV
Gọi quãng đường AC là x (km), điều kiện 0 < x < 30
Quãng đường CB là 30 - x (km)
Thời gian người đó đi quãng đường AC là (giờ)
Thời gian người đó đi quãng đường CB là (giờ)
Thời gian đi tổng cộng là 1 giờ 10 phút nên ta có phương trình:
+ = 
Giải phương trình:
x = 20 Thỏa mãn điều kiện đặt ra.
Trả lời Vậy quãng đường AC dài 20 km.
Quãng đường CB dài 10 km.
Bài 2:
 HS đọc kỹ đề. Và lần lượt trả lời câu hỏi do GV đặt ra. 
- HS lên giải theo hướng dẫn của GV:
* Gọi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0)
- Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 
- Diện tích của hình chữ nhật ban đầu là:
x(160 - x) (m2)
 - Nếu tăng chiều dài 10m thì chiều dài của hình chữ nhật mới là x + 10 (m)
- Nếu tăng chiều rộng 20m thì chiều rộng của hình chữ nhật mới là: 
(160 - x) - 20 = 180 - x (m)
* Theo bài ra ta có phương trình:
* Vậy chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là 90 (m). chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 160 - 90 = 70 (m).
- HS nhận xét
- HS nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_tiet_23_luyen_tap_ve_giai_toan_bang.doc