Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Luyện tập đường thẳng song song với đường thẳng cho trước - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Luyện tập đường thẳng song song với đường thẳng cho trước - Võ Thị Thiên Hương

- Gv nêu yêu cầu kiểm tra :

a) Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều .

b) Sửa bài tập 67 trang 102 SGK .

 A C D B

- Gv nhận xét, cho điểm hs .

 HĐ 2 : Luyện tập (36 phút)

- Bài tập 126 trang 73 SBT

 (gv đưa hình vẽ trên bảng)

Điểm I di chuyển trên đường nào ?

- Trên hình những điểm nào cố định , điểm nào di động ?

 - Ta đoán xem I di động trên đường nào ?

 - Ta hãy chứng minh điều này ? (gv hướng dẫn bằng cách phát vấn cho hs )

- Hãy nhận xét vị trí của hai điểm E và F ?

- Vậy điểm E có di động không ?

- Gv cho hs phát biểu tương tự như vậy về điểm F .

- Gv đưa hình vẽ giới thiệu cho hs cách giải thứ hai .

- Hãy nhận xét IK trong ?

- A, H cố định nên AH có độ dài không đổi. Ap dụng tính chất đường thẳng song song một đường thẳng cho trước thì I nằm trên đường thẳng // với BC và cách BC một khoảng bằng AH : 2

 Vậy khi M B thì AM ở vị trí nào ? Và điểm I sẽ như thế nào ?

 I E là trung điểm của AB

- Gv yêu cầu hs lập luận tương tự khi M C ?

- Gv yêu cầu hs kết luận .

- Bài tập 70 trang 103 SGK

- Gv giới thiệu hs có hai cách giải :

 . C.1 : áp dụng tập hợp điểm là đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước .

. C.2 : : áp dụng tập hợp điểm là đường trung trực của một đoạn thẳng

- Yêu cầu hs hoạt động nhóm trong10 để thực hiện, mỗi nửa lớp làm theo một cách .

- Gv kiểm tra hoạt động nhóm của hs và chọn ra hai bài làm tốt cho hs lên trình bày .

- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài làm của hs .

 - Yêu cầu hs nhắc lại hai tập hợp điểm:

. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước .

. Đường trung trực của một đoạn thẳng

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Luyện tập đường thẳng song song với đường thẳng cho trước - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h73
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 1 9 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Củng cố cho học sinh tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song
 cách đều .
Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán ; tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm
 từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào .
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế . 
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ . Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu .
 * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Kiểm tra (7 phút)
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra : 
a) Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều . 
b) Sửa bài tập 67 trang 102 SGK .
 E x 
 D \
 C \
 \
 A C’ D’ B
- Gv nhận xét, cho điểm hs .
- Một hs lên kiểm tra .
a) Phát biểu như SGK .
b) Xét có :
 AC = CD (gt) 
 CC’ // DD’ (gt)
 CC’ là đ.trung bình của 
 AC’ = C’D’
 Xét hình thang CC’EB có : 
 CD = DE (gt) 
 CC’ // DD’// EB (gt)
 DD’ là đ.trung bình của hình thang 
 CC’EB
 C’D’ = D’B
Vậy AC’ = C’D’ = D’B
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h74
 HĐ 2 : Luyện tập (36 phút)
- Bài tập 126 trang 73 SBT
 (gv đưa hình vẽ trên bảng) 
Điểm I di chuyển trên đường nào ?
- Trên hình những điểm nào cố định , điểm nào di động ?
 - Ta đoán xem I di động trên đường nào ? 
 - Ta hãy chứng minh điều này ? (gv hướng dẫn bằng cách phát vấn cho hs )
- Hãy nhận xét vị trí của hai điểm E và F ?
- Vậy điểm E có di động không ?
- Gv cho hs phát biểu tương tự như vậy về điểm F . 
- Gv đưa hình vẽ giới thiệu cho hs cách giải thứ hai .
- Hãy nhận xét IK trong ?
- A, H cố định nên AH có độ dài không đổi. Aùp dụng tính chất đường thẳng song song một đường thẳng cho trước thì I nằm trên đường thẳng // với BC và cách BC một khoảng bằng AH : 2 
 Vậy khi M B thì AM ở vị trí nào ? Và điểm I sẽ như thế nào ?
 I E là trung điểm của AB 
- Gv yêu cầu hs lập luận tương tự khi M C ? 
- Gv yêu cầu hs kết luận .
- Bài tập 70 trang 103 SGK
- Gv giới thiệu hs có hai cách giải : 
 . C.1 : áp dụng tập hợp điểm là đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước .
. C.2 : : áp dụng tập hợp điểm là đường trung trực của một đoạn thẳng
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm trong10’ để thực hiện, mỗi nửa lớp làm theo một cách .
- Gv kiểm tra hoạt động nhóm của hs và chọn ra hai bài làm tốt cho hs lên trình bày .
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài làm của hs .
 - Yêu cầu hs nhắc lại hai tập hợp điểm:
. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước .
. Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Hs đọc đề bài và vẽ hình vào vở .
 A
 / 
I
 E F
 /
 B M C 
- Có A, B , C cố định, M di động kéo theo I di động .
- I di động trên đường trung bình của .
- Hs trả lời và gv ghi bảng .
- Hs trình bày miệng .
 A
 / 
 E I F
 /
 B H K M C 
- Hs nêu nhận xét
- Khi M B thì AM AB 
mà I là trung điểm của AM
 I E là trung điểm của AB 
- Khi M C thì AM AC 
mà I là trung điểm của AM
 I F là trung điểm của AC 
- Hs nêu kết luận .
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv .
 y
 A
 / C m
 E
 /
 O H B x
 y
 A
 / C m
 E
 /
 O H B x
- Hai hs đại diện lần lượt trình bày theo cách giải của nhóm mình .
- Hs lớp nhận xét trình bày của bạn .
- Hs nhắc lại theo yêu cầu của gv :
. Tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng cho trước một khoảng bằng h là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h .
. Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng cho trước chính là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
- Bài tập 126 trang 73 SBT
 Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E và cắt AC tại F
 Xét có :
 AI = IM (gt)
 IE // MB (cách dựng)
 IE là đ.trung bình của 
 E là trung điểm của AB
 mà AB cố định
 E cố định (1)
Cm tương tự với ta có :
 F là trung điểm của A
 mà AC cố định
 F cố định (2)
 Từ (1) và (2) I nằm trên EF cố định là đ.trung bình của 
 Vậy khi M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên đường trung bình EF của .
 * Cách 2 :
 Kẽ AH và IK vuông góc với BC lần lượt tại H và K
Xét có :
 AI = IM (gt)
 IK // AH (cùng BC)
 IK là đ.trung bình của 
 IK = (không đổi) 
 mà BC cố định
 I nằm trên đường thẳng // với BC và cách BC một khoảng bằng AH : 2 
Nếu M B thì I E (E là trung điểm 
 của AB)
Nếu M C thì I F (F là trung điểm 
 của AC)
Vậy I sẽ di chuyển trên đường trung bình EF của khi M di chuyển trên BC .
- Bài tập 70 trang 103 SGK
Cách 1 : Kẻ CH Ox
 Xét AOB có :
 AC = CB (gt)
 CH // AO ( cùng Ox)
CH là đ.trung bình của 
 = 1 (cm)
Nếu B O thì C E (E là trung điểm 
 của AO)
Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox cách Ox một khoảng bằng 1 cm .
 * Cách 2 :
 Nối CO
Xét vuông AOB có :
 AC = CB (gt)
 OC là đ.trung tuyến của 
 OC = AC = (t/c vuông)
 Có OA cố định C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h75
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h76
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) 
 - Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học .
 - Bài tập về nhà số 127, 129, 130 trang 73, 74 SBT .
 - Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật và tính chất tam giác cân .
 V/- Rút kinh nghiệm : 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docT19C1HH8.doc