Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 9 (Bản 3 cột)

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 9 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1.Kiến thức:

- Hiểu ĐN, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt căn bậc hai và căn bậc hai số học

- Hiểu điều kiện tồn tại hằng đẳng thức

2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học và hằng đẳng thức giải bài tập toán

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, lập luận

II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ.

1.Giáo viên: Bảng phụ, thước

2. Học sinh: các nội dung có liên quan

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:(1ph)

 

doc 65 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 9 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19.8.10
TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I.MỤC TIÊU:
1. kiến thức: Học sinh nhớ lại các hằng đẳng thức đã học và vận dụng
2. Kỹ năng: Vận dụng được các hằng đẳng thức vào làm bài tập dưới nhiều hình thức khác nhau
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng
II. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên: Bảng phụ, thước
2. Học Sinh: Các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:(1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1ph)
b. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7 ph
 Hoạt động 1:
Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đã học
- yêu cầu hs nhắc lại 7 hằng đẳng thức đã học
- HS: Trả lời:
- Lưu ý hs một số hằng đẳng thức mở rộng
- Hằng đẳng thức đẹp?
-HS: 
* (a+b+c)2 =?
* (a-b+c)2 =?
* an – bn =?
* (a - b)2 = (b – a)2 
29ph
 Hoạt động 2:
Vận dụng
 Dạng 1:
Tính
 Dạng 2:
Rút gọn biểu thức:
 Dạng 3:	
Tính giá trị của một biểu thức
a, x2 – y2 tại x = 87; y = 13
Ta có : x2 – y2 = (x+y)(x – y) 
Thay x = 87 ; y = 13 ta được :
x2 – y2 = (87 + 13).(87 – 13) = 100.74
 = 7400
b, x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 97
Ta có: x3 + 9x2 + 27x + 27
 = x3 +3.x2.3 + 3.x.32 + 33
 = (x + 3)3
Thay x = 97 ta được
x3 + 9x2 + 27x + 27 = (97 +3)3 = 
1003
 Dạng 4:
Tìm Min, Max của các đa thức :
a, Tìm MinP
Vởy MinP = 4.
Dờu “=” xảy ra khi : x – 1 = 0
b, Tìm MaxA
Vậy MaxA = 7 
Dờu “=” xảy ra khi x – 2 = 0 
5ph
4. Củng cố
- Gv: Nhắc lại các nội dung chính của bài học
- Hs theo dõi
5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Ghi nhớ các hằng đẳng thức để vận dụng vào các bài toán bién đổi căn thức
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 25.8
TIẾT 2: CĂN BẬC HAI. 
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Hiểu ĐN, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt căn bậc hai và căn bậc hai số học
- Hiểu điều kiện tồn tại hằng đẳng thức 
2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học và hằng đẳng thức giải bài tập toán
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên: Bảng phụ, thước
2. Học sinh: các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:(1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
HS1: phát biểu định lý về so sánh các căn bậc hai?
HS2: Viết hằng đẳng thức dưới dạng tổng quát
3. Bài mới( 32ph)
a. Giới thiệu bài (1ph)
b. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GHI BẢNG
7ph
 Hoạt động 1 :
Nhắc lại lý thuyết
- ĐN CBH, CBHSH
HS: 
- ĐL về so sánh các CBH
HS: ta có:
- Đk để có nghĩa?
HS: có nghĩa (xác định) 
- Hằng đẳng thức ?
HS:
24ph
 Hoạt động 2:
Bài tập áp dụng
 Dạng 1:
So sánh các căn bậc hai
BT5SBT/4
a, 2 và 
b, 1 và 
c, và 10
d, và - 12
 Dạng 2:
Tìm điếu kiện để xác định của căn thức
a,
a, xác định 
b, 
b, xác định 
c, 
c, xác định 
 Dạng 3:
Chứng minh
a, 
a, ta có: VT=
=VP đpcm
b, 
b, 
c, 
c, 
 Dạng 4:
Rút gọn biểu thức
a. vói x<0
a. =
b. vơi x>4
b. 
 =
Vì x>4
 Dạng 5:
Tìm x
a.
a.
+ thỏa mãn
+ thỏa mãn
b. 
HS tự trình bày
4. Củng cố bài học (3ph)GV hệ thống lại 5 dạng toán cơ bản
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn
- Xem lại bài tập đã chữa
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 4.9
TIẾT 3: LUYỆN TẬP MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH 
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 
1. Kiến thức
- Hiểu được cách tính đoạn thẳng dựa vào các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Kỹ năng
- Vận dụng các hệ thức vào giải bài tập
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: thước, êke
2. Học sinh: bài cũ và các nội dung liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (7ph)
Câu hỏi: nhắc lại các định lý và viết hệ thức tương ứng về một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph)
b. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GHI BẢNG
7ph
 Hoạt động 1:
Nhắc lại lý thuyết
- Cho , 
Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ở trên
 Hs nhắc lại các công thức
22ph
 Hoạt động 2:
Bài tập áp dụng
- Tìm x, y trên các hình vẽ sau:
a, Tính AB, AC, BC, CH
BT1:
- Tính y theo Pitago
- áp dụng Đl3: 
BT5aSBT/90
a, ta có: 
- theo ĐL1: 
- theo ĐL1: 
BT2:
- hs có thể tính cách khác
a, 
a, Theo Đl2: 
- áp dụng định lý Pitago ta có:
b,
b, áp dụng Đl1 : x2 = 2(2+6) = 16 
4. Củng cố bài học ( 5ph) Nhắc lại các hệ thức?
5. Hướng dẫnhọc sinh học và làm bài về nhà : (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn
- Làm các bài tập còn lại SBT/90
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn: 7.9
TIẾT 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA 
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai
- Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai
2. Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai
- Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
	Sĩ số	
2. Kiểm tra bài cũ (6ph)
- Phát biểu định lý và các quy tắc về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? cho ví dụ ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph)
b. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GHI BẢNG
7ph
 Hoạt động 1
Nhắc lại lý thuyết
- phát biểu địnhlý, quy tắc về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Với 2 biểu thức A và B không âm ta có:
- Đặc biệt với biểu thức A không âm ta có 
- phát biểu địnhlý, quy tắc về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương ta có : 
23ph
 Hoạt động 2
Bài tập áp dụng
 Dạng 1 :
Rút gọn các biểu thức
 Dạng 2 :
Chứng minh
 Dạng 3 :
Tìm điều kiện xác định của biểu thức. Tìm giá trị của x
Bài 1 :Cho biểu thức
a, Tìm x để A có nghĩa, B có nghĩa ?
b, Với giá trị nào của x thì A = B ?
a, A có nghĩa 
B có nghĩa 
b, Để A và B đồng thời có nghĩa thì khi đó ta có A=B (theo quy tăc khai phương một tích)
Bài 2 : Cho biểu thức
 a, Tìm x để A có nghĩa, B có nghĩa ?
b, Với giá trị nào của x thì A = B ?
a, A có nghĩa 
B có nghĩa 
b, Để A và B đồng thời có nghĩa thì khi đó ta có A=B (theo quy tăc khai phương một thương)
4. Củng cố bài học ( 5ph) GV nhắc lại các công thức trong bài
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập SBT/7 – 8 - 9
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn:14.9
TIẾT 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Nhận biết được: cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền trong tam giác vuông
- Nhận biết được: hai góc phụ nhau
- Hiểu được tỉ số lượng giác của góc nhọn và các góc phụ nhau
2. Kỹ năng
- Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau trong tính toán, chứng minh
- Vận dụng được cách dựng một góc khi biết tỉ số lượng giác của chúng
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bảng phụ, thước, eeke, đo dộ
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (6ph)
-Phát biểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? BT13c, SGK/77
3. Bài mới( 31ph)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS-GHI BẢNG
8ph
 Hoạt động 1 :
Nhắc lại lý thuyết
- Cho hình vẽ: xác định cạnh đối, cạnh kề của góc B và nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn 
- Cạnh AC là cạnh đối của 
- Cạnh AB là cạnh kề của 
- Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau? Viết hệ thức
22ph
 Hoạt động 2:
 Bài tập áp dụng
 Dạng 1:
Dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của chúng
- Ychs làm BT35SBT/94
BT35b,dSBT/94
b, 
* Cách dựng
- Dựng góc vuông xOy. Lấy đoạn thẳng làm đơn vị
- Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 3
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cung này cắt Oy tai B
- Nối A với B ta được cần dựng
* Chứng minh : Thật vậy, ta có :
d, 
* Cách dựng
- Dựng góc vuông xOy. Lấy đoạn thẳng làm đơn vị
- Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2
- Trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1
- Nối A với B ta được cần dựng
* Chứng minh : Thật vậy, ta có :
 Dạng 2:
Tính các cạnh của tam giác
- Ychs làm BT23; 24SBT
BT24SBT/92
a, Tính AC
b, Tính BC
- Xét vuông tại A, ta có:
- Theo Pi-ta-go ta có : BC2 = AB2 + AC2
Tính AB?
BT23SBT/92
- Xét vuông tại A. Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:
 Dạng 3:
Áp dụng tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Ychs làm BT28SBT
BT28SBT/93
Theo định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau ta có:
4. Củng cố bài học( 5ph) GV nhắc lại các kiến thức trong bài
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn
- Xem lại các bài tập đã chữa,- Làm tiếp các bài tập SBT/92 - 93
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn: 21.9
6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Hiểu cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn và công thức trục căn thức ở mẫu
2. Kỹ năng
- Áp dụng được công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn và công thức trục căn thức ở mẫu
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (7ph)
- Viết các công thức đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, công thức trục căn thức ở mẫu?
3. Bài mới( 3ph)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GHI BẢNG
6ph
 Hoạt động 1 :
Nhắc lại lý thuyết
- Yêu cầu hs nhắc lại tất cả các công thức : 
- đưa thừa số ra ngoài dấu căn, 
- Với 2 biểu thức A, B mà ta có :
, tức :
+ Nếu 
+ Nếu 
- Dưa thừa số vào trong dấu căn, 
+ Với 
+ Với 
- công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, 
- Với các biểu thức A, B mà A.B, ta có : 
công thức ... oạt động 1:
Nhắc lại lý thuyết
- Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai?
* Đối với phương trình và 
- Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 
- Nếu thì phương trình có nghiệm kép 
- Nếu thì phương trình vô nghiệm
25ph
Hoạt động 2:
Bài tập áp dụng
BT1: Xác định các hệ số a, b, b,, c. Giải phương trình
BT1: 
 vậy phương trình vô nghiệm
- ychs xác định các hệ số a, b, b, c, tính rồi thực hiện giải từng phương trình trên
d) 
BT2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm kép?
- nêu đk để phtr có nghiệm kép ?
BT2:
a) phtr có nghiệm kép khi và chỉ khi 
- ychs lên bảng thực hiện
b) phtr có nghiệm kép khi và chỉ khi 
Phương trình này vô nghiệm do đó không có giá trị của m để phương trình trên có nghiệm kép
BT3: Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt?
- Nêu đk để phương trình có hai nghiệm phân biệt?
- ychs lên bảng thực hiện
BT3:
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 
Vậy m > -1 thì phtr có 2 nghiệm phân biệt
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 
Xét phtr (*):
Vậy thi phương trình có hai nghiệm phân biệt.
3ph
4. Củng cố
- Nêu công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai?
- hs trả lời
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các BT SGK/ ; và các BT SBT/
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14.4.2011
TIẾT 26: BÀI TOÁN TỔNG HỢP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được các kiến thức cơ bản liên quan đến góc với đường tròn	
2. Kỹ năng
- Vận dụng được các kiến thức về góc với đường tròn vào giải bài tập
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ (6ph)
- kể tên các góc với đường tròn đã học, nêu tính chất các góc đó?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học
b. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7ph
Hoạt động 1:
Nhắc lại lý thuyết
- kể tên các góc với đường tròn đã học, nêu tính chất các góc đó?
- hs trả lời
- Định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn, tính chất, dấu hiệu?
- hs trả lời
25ph
Hoạt động 2:
Bài tập áp dụng
- ychs viết gt, kl, vẽ hình cho BT73SBT
BT73SBT/84
GT
, 
KL
a) từ hai tam giác vuông đồng dạng , ta có:
b) từ hai tam giác vuông đồng dạng
 , ta có:
- ychs làm BT95sgk
BT95sgk/105
a) gt: . Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AD với BC và BE với AC. Ta có: 
Từ (1) và (2) 
b) Ta có:
Mà 
Do đó MB vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của tam giác BDH nên tam giác BHD cân tại B
c) vì tam giác BHD cân tại B nên BM cũng là đường trung tuyến 
xét ta có:
3ph
4. Củng cố
- Nhắc lại các nội dung chính của bài học?
- hs trả lời
5. Hướng dẫn về nhà(2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các BT SGK/ ; và các BT SBT/
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 20.4.2011
TIẾT 27: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu công thức và ứng dụng của hệ thức Vi-ét	
2. Kỹ năng
- Vận dụng được công thức và các ứng dụng của hệ thức Vi-ét vào giải các bài tập
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
- Nêu hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học
b. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8ph
Hoạt động 1:
Nhắc lại lý thuyết
- Hệ thức Vi-ét?
- Nếu là hai nghiệm của phương trình thì: 
- Hai trường hợp riêng của hệ thức Vi-ét?
- Nếu phương trình có thì phương trình có một nghiệm là còn nghiệm kia là 
- Nếu phương trình có thì phương trình có một nghiệm là còn nghiệm kia là 
- Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng?
- Nếu thì u, v là nghiệm của phương trình 
- 2 số u, v mà tồn tại thì phương trình (*) phải thỏa mãn đk gì?
- phtr (*) phải có nghiệm, tức 
25ph
Hoạt động 2:
Bài tập áp dụng 
BT36SBT/43
 phương trình vô nghiệm
BT37SBT/43-44
a) nhận thấy a + b + c = 0
b) nhận thấy 
c) nhận thấy 
d) nhận thấy 
BT40SBT/44
a) theo Vi-ét ta có: 
do đó: nên 
b) theo Vi-ét ta có: 
do đó : 
nên 
3ph
4. Củng cố
- Nhắc lại hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó?
- hs trả lời
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các BT SGK/ ; và các BT SBT/
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 2.5.2011
TIẾT 28: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu cách giải phương trình trùng phương, phương trình có ẩn ở mẫu và phương trình đưa về phương trình tích trong đó mỗi nhân tử bậc không quá 2
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng giải một số phương trình trùng phương, phương trình đưa về phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ, phương trình có ẩn ở mẫu thức và phương trình đưa về phương trình tích trong đó mỗi nhân tử bậc không quá 2
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ (5ph
- Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học
b. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7ph
Hoạt động 1:
Nhắc lại lý thuyết
- Nêu cách giải phương trình trùng phương?
* Phương trình trùng phương
- dạng (1)
Cách giải: Đặt x2 = t (t0)
(1) trở thành : phtr bậc hai một ẩn số
- Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
* Phương trình chứa ẩn ơ mẫu
- Tìm đk xác định của phương trình
- Quy đồng mẫu thức cả hai vế và khử mẫu
- Giải phtr vừa nhận được
- Trả lời : so sánh nghiệm với đk
- Nêu cách giải phtr tích
* Phương trình tích
- dạng tổng quát : A(x).B(x).=0
ó A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 ..
25ph
Hoạt động 2:
Bài tập áp dụng
BT1: Giải các phương trình sau
 (1)
a) Đặt x2 = t pt (1) trở thành:
- với 
 (2)
Giải (*):
 (3)
 (4)
d) điều kiện: 
BT2: Giải các pt sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
Đặt khi đó pt trở thành:
- Với t1 = 2
- Với t1 = - 4 
 pt vô nghiệm
b) 
b) Đặt pt trở thành
- với t1 = -10
- với t2 = -15
4ph
4. Củng cố bài học
- Nêu cách giải phương trình trùng phương; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 	
- Hs trả lời
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm BT SGK/ ; BT SBT/
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 9.5.2011
TIẾT 29: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. Biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong giải toán.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. Biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong giải toán.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế đời sống
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học
b. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5ph
Hoạt động 1:
Nhắc lại lý thuyết
- Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Bước 1: lập phương trình
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
+ Lập phương trình biểu thị quan hệ giữa các đại lượng
- Bước 2: Giải phương trình vừa tìm được
- Bước 3: Trả lời: kiểm tra xem các nghiệm tìm được có thích hợp không?
28ph
Hoạt động 2:
Bài tập áp dụng
- ychs lập bảng và giải
Bài46sgk/59
Chiều dài
Chiều rộng
Diện tích
HCN ban đầu
x
240
HCN mới
x - 4
240
- ychs lập bảng và giải bài toán
BT56SBT/46
S
v
t
Đi
150
x
Về
150
x-10
- gọi vân tốc của ô tô lúc đi là x (km/h; x>10)
- vận tốc của ô tô lúc về là: x – 10 (km/h)
- thời gian đi: 
- thời gian về: 
- theo bài ta có phương trình
- ychs lập bảng và giải bài toán
BT61SBT/47: 
Thời gian chảy đầy bể
1h chảy được
Vòi 1
x
Vòi 2
x+2
Cả 2 vòi
- gọi thời gian vòi 1 chảy riêng đầy bể là x (h, x > 0)
- thgian vòi 2 chảy riêng đầy bể là x+2 (h)
- trong 1h: 
+ vòi 1 chảy được: (bể)
+ vòi 2 chảy được: (bể)
+ cả 2 vòi chảy được: 
- theo bài ta có phương trình: 
Vậy ..
3ph
4. Củng cố
- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- hs trả lời
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm BT SGK/58-59 ; BT SBT/46-47
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_9_ban_3_cot.doc