Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 9 đến 12 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 9 đến 12 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.

- Rèn kỹ năng nhận biết nhân tử chung của các hạng tử và nhóm các hạng tử một cách thích hợp.

- Biết kết hợp các phương pháp để giải bài tập một cách hợp lí.

II. CHUẨN BỊ: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ :

 Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Khi phân tích một đa thức thành nhân tử ta tiến hành như thế nào?

 3. Bài mới :

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 9 đến 12 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 9. PHÂN TíCH ĐA THứC THàNH NHÂN Tử 
 BằNG CáCH PHốI HợP NHIềU PHƯƠNG PHáP. 
I. Mục tiêu : 
- Củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. 
- Rèn kỹ năng nhận biết nhân tử chung của các hạng tử và nhóm các hạng tử một cách thích hợp.
- Biết kết hợp các phương pháp để giải bài tập một cách hợp lí. 
II. Chuẩn bị: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. Tiến trình dạy và học : 
 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
	Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Khi phân tích một đa thức thành nhân tử ta tiến hành như thế nào?
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử.
1)x3 - x2 - xy2 - xy 
2) 2x2 - 4xy + 2y2 - 8z2 
3) x2 + 4x - y2 + 4 
4) 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2 
5) x2- 2xy + y2 - z2 + 2zt - t2 
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . 
- Để phân tích đa thức trên ta sử dụng phương pháp nào trước? 
- Nêu cách nhóm các hạng tử trong ngoặc để phân tích tiếp? ta có thể nhóm các hạng tử nào với nhau? 
- GV cho h/s nêu tất cả các cách nhóm có thể được sau đó chọn 1 cách hợp lý nhất để làm . 
- Y/c h/s lên bảng làm bài. 
- GV chốt cách làm đúng, h/d lại. 
-H/s đọc đề bài suy nghĩ sau nêu cách làm bài.
- 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi, n/x bổ sung cách làm khác.
- H/s lớp làm bài cá nhân, 4 h/s lên bảng làm (mỗi h/s làm một câu). 
- H/s lớp n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài làm: Phân tích các đa thức thành nhân tử.
1)x3 - x2 - xy2 - xy 
 = x (x2 - x - y2 - y)
 = x[( x2 - y2)-( x + y)] 
 = x[(x +y)(x -y)-(x+y)] 
 = x( x + y )( x - y - 1)
2) 2x2 - 4xy + 2y2 - 8z2 
 = 2[(x2- 2xy+ y2)-(2z)2]
 = 2[(x-y)2 - (2z)2] 
3) x2 + 4x - y2 + 4 
 = ( x2 + 4x + 4 ) - y2 
 = ( x + 2 )2 - y2 
 = 
 = (x + 2 + y)( x + 2 - y)
4) 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2 
 = 3 ( x2 + 2xy + y2- z2 ) 
= 3[(x +y)2 - z2] 
 =2(x- y +2z) (x- y -2z)
 = 3( x+y + z)( x+ y - z)
5) x2-2xy+y2 -z2+2zt- t2 =(x2-2xy+y2)-(z2-2zt+t2) = ( x - y)2 - ( z - t)2 
 = (x -y+ z- t)(x- y- z + t)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
1) x2 - 2xy - 4z2 + y2 
tại x = 6 ; y = - 4 và z = 45
2) 3(x-3)(x +7)+(x- 4)2 +48 tại x = 0,5 .
- GV ra bài tập gọi h/s đọc đề bài sau đó suy nghĩ tìm cách làm .
- Có nên thay ngay giá trị của x và y vào biểu thức để tính giá trị không ? Vậy làm thế nào ?
- Gợi ý: Phân tích thành nhân tử sau đó thay giá trị vào tính giá trị của biểu thức.
- Y/c h/s lên bảng làm theo gợi ý của GV. 
(Với câu 2 và câu 3 hãy nhân phá ngoặc rút gọn sau đó phân tích đa thức cuối thành nhân tử sau đó thay giá trị vào để tính giá trị của biểu thức).
- GV chốt cách làm đúng, h/d lại.
-H/s đọc đề bài suy nghĩ sau nêu cách làm bài.
- 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi, n/x bổ sung.
- 3 h/s lên bảng làm bài ( mỗi h/s làm một câu). 
-H/s lớp n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài làm: Tính giá trị của biểu thức.
1) Tại x = 6 ; y = - 4 và z = 45 ta có: 
x2- 2xy - 4z2 + y2 = ( x2 - 2xy + y2) - (2z)2 = ( x - y)2 - (2z)2 = (x - y +2z)(x - y- 2z) (*)
Thay x = 6 ; y = - 4 ; z = 45 vào (*) ta có: (*) = ( 6 + 4 + 2.45)(6 + 4 - 2.45)
 = 100.(-80) = - 8000
2) Tại x = 0,5 ta có: 
3(x-3)(x +7)+(x-4 )2+ 48 = 3( x2 + 7x - 3x - 21) + x2 - 8x + 16 + 48 
 = 3x2+12x-63+x2-8x+ 64 = 4x2 + 4x + 1 = ( 2x + 1)2 (**) 
Thay x =0,5 vào (**) ta có (**) = (2.0,5+1)2 =(1 + 1)2 = 22 = 4
 4. Củng cố:
	Khi nhóm các hạng tử ta chú ý điều gì ?Thế nào là nhóm thích hợp ?
	 5. Hướng dẫn : 
 Xem lại các bài tập đã chữa. làm tiếp các bài tập còn lại trong SBT.
 Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 9.
 Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 10. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 10. PHÂN TíCH ĐA THứC THàNH NHÂN Tử BằNG 
 CáCH PHốI HợP NHIềU PHƯƠNG PHáP.
I. Mục tiêu : 
- Củng cố lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều p. p.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương pháp phân tích đã học làm bài toán tổng hợp . Biết cách tách hạng tử và dùng hằng đẳng thức để phân tích . 
- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chuyên đề II . 
II. Chuẩn bị: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. Tiến trình dạy và học : 
 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số . 
 2.Kiểm tra bài cũ : 
Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhan tử đã học? 
 3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1. Giải bài tập 34 (7 SBT): Phân tích đa thức thành nhân tử.
-GV cho HS nêu cách làm sau đó làm bài từng câu.
- GV chốt cách làm đúng, y/c h/s làm bài.
- GV chốt bài làm đúng , h/d lại.
- H/s lớp suy nghĩ và nêu ý kiến: 
+ Câu a đặt nhân tử chung ị dùng hđt.
+ Câu b nhóm h/tử ị dùng hđt ị đặt nhân tử chung.
+ Câu c đặt nhân tử chung ị nhóm h/tử ị dùng hđt.
- 3 h/s lên bảng, h/s lớp làm bài cá nhân.
- H/s lớp n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
a) x4 + 2x3 + x2 = x2( x2 + 2x + 1) = x2(x +1)2
b) x3 - x + 3x2y + 3xy2 + y3 - y = (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 )- (x + y)
 = (x + y)3 - (x +y) = (x +y)[(x + y)2 - 1] = (x +y)(x +y +1)(x +y -1)
c) 5( x - y)2 - 20z2 = 5[(x - y)2 - (2z)2] 
2. Giải bài tập 35 ( 7 SBT): Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Nêu cách phân tích các đa thức trên thành nhân tử.
- Có thể dùng các phương pháp nào để phân tích. 
- GV chốt cách làm đúng, y/c h/s làm bài.
- GV chốt bài làm đúng , h/d lại.
- H/s lớp suy nghĩ và nêu ý kiến: 
+ Câu a và câu c tách hạng tử sau đó nhóm thích hợp.
+ Câu b nhóm h/tử ị đặt nhân tử chung.
- 3 h/s lên bảng, h/s lớp làm bài cá nhân.
- H/s lớp n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
a) x2 + 5x - 6 = x2 -x + 6x- 6 = (x2 - x) + (6x + 6 ) = x(x - 1) + 6(x -1) =(x + 6)(x - 1) 
b) 5x2 +5xy -x -y =(5x2 +5xy ) -(x +y) = 5x(x +y) - (x +y) = (x + y)(5x - 1) 
c) 7x - 6x2-2 = 3x + 4x - 6x2 -2 = (3x - 2) - ( 6x2 - 4x ) = ( 3x - 2) - 2x( 3x - 2) 
 = ( 3x - 2 )( 1 - 2x)
3.Giải bài tập 36 (7 SBT ).
- Tương tự như bài tập 35 em hãy nêu cách giải bài tập trên .
- Chỉ ra cách tách hạng tử nào? và nhóm như thế nào ? 
- GV chốt cách làm đúng, y/c h/s làm bài.
- GV chốt bài làm đúng , h/d lại.
- H/s lớp suy nghĩ và nêu ý kiến: 
 Tách hạng tử sau đó nhóm thích hợp.
- H/s lớp suy nghĩ và nêu ý kiến:
Câu a tách: 4x = x + 3x ;
Câu b tách: 3x = - 2x + 5x ;
Câu c tách: 16x = x + 15 x 
- 3 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài cá nhân.
- H/s lớp n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
a) x2 + 4x + 3 = x2 + x + 3x + 3 = x ( x + 1) + 3( x +1) = ( x + 1)(x + 3)
b) 2x2 + 3x - 5 = 2x2 - 2x + 5x - 5 = 2x( x - 1) + 5 ( x - 1) = ( x - 1)(2x + 5) 
c) 16x - 5x2 - 3 = x + 15x - 5x2 - 3 = ( x - 3) +( 15x - 5x2)
 = ( x - 3) - 5x ( x - 3) = ( x - 3)( 1 - 5x ) 
4 ) Kiểm tra 15’:
* Đề bài: Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng .
a) Đa thức - x2 - 3x được phân tích thành nhân tử là : 
A . - x ( x - 3 ) 	B. - x ( x + 3 )	 C. x ( x + 3 )	D. x ( 3 - x)
b) Đa thức 25 - x2 được phân tích thành nhân tử là : 
A. ( x - 5 )( x + 5) 	 B. ( x - 5)2 	 C. ( x + 5)2 	 D. ( 5 -x ) ( 5 + x ) 
 Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử .
a ) 4x2 – 3x
b) 3x - 12x2
c) 25 – 9x2
d) 8 – 27x3
e) x2 + 4x + 4 - y2
f) x2 - y2 - 2y – 1 
g) 2x2 - 7x + 6 
 * Đáp án và biểu điểm:
Câu 1 : (2 đ) a) Đáp án đúng là B ( 1 đ ) ; b) Đáp án đúng là D ( 1 đ ) 
Câu 2 : (8 đ) a, b, c, d, g mỗi ý điền đúng được ( 1 đ).
 e, f mỗi ý điền đúng được ( 1,5 đ).
a ) 4x2 – 3x = x(4x – 3)
b) 3x - 12x2 = 3x(1 – 4x)
c) 25 – 9x2 = (5 – 3x)(5 + 3x)
d) 8 – 27x3 = (2 – 3x)(4 + 6x + 9x2 )
e) x2 + 4x + 4 - y2 = ( x + 2 - y)( x + 2 + y) f) x2 - y2 - 2y – 1 = (x - y + 1 )( x + y - 1)
g) 2x2 - 7x + 6 = 2x2- 4x – 3x + 6
 = 2x(x – 2) – 3(x – 2) = (x – 2)(2x – 3)
 4. Củng cố : 
-Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
	 5. Hướng dẫn : 
	-Nắm các p. p. phân tích đa thức thành nhân tử , học thuộc các HĐT đã học. 
- Xem lại các bài tập đã giải , giải các bài tập còn lại trong SBT (tr7).
 Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 10.
 Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
 Chủ đề 3: TìM CáCH GIảI Và GIảI BàI 
 TOáN CHứNG MINH HìNH HọC.
Tuần 11. Thứ ngày tháng năm 2012.
 Tiết 11. LUYệN TậP Về CHứNG MINH Tứ GIáC 
 Là HìNH BìNH HàNH. 
I. Mục tiêu : -Củng cố cho học sinh các khái niệm về hình bình hành : Định nghĩa , định lý , tính chất , dấu hiệu nhận biết .
 -Vận dụng định nghĩa , định lý , dấu hiệu giải một số bài toán chứng minh hình bình hành .
II. Chuẩn bị: Ôn tập kỹ các kiến thức về hbh . Giải các bài tập trong SGK và SBT.
III. Tiến trình dạy học : 
 1. Tổ chức lớp : GV kiểm tra sĩ số . 
 2. Kiểm tra bài cũ : (Xen kẽ).
 3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1 . Ôn tập lý thuyết: 
- GV ra câu hỏi gọi HS trả lời sau đó tổng hợp các kiến thức về hình bình hành:
+ Cho hbh ABCD ị ? 
+ Nêu cách c/m t/g là hbh? 
- GVn/x chốt k/t đúng, cho điểm h/s.
- 2 h/s lên bảng. ( mỗi h/s làm 1 câu hỏi), h/s lớp làm bài cá nhân.
- H/s lớp n/x bổ sung.
- H/s lớp theo dõi sửa bài. 
2 . Luyện tập . 
* Bài tập 75 ( SBT - 68).
- GV ra bài tập 75 ( SBT - 68) gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán (GV vẽ hình lên bảng) .
- Y/c h/s khai thác các dữ kiện bài cho ? 
- Muốn chứng minh tứ giác là hình bình hành ta cần chứng minh ntn ? 
- GV chốt các cách làm đúng, y/c h/s trình bày bài.
-GV chốt cách trình bày đúng, ghi bảng.
-1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ và nêu ý kiến: 
ABCD là hbh ị , AM là p/g của ị..., AN là p/g của ị....
-H/s suy nghĩ và nêu ý kiến, h/s lớp bổ sung cách làm khác.
- 1 h/s trình bày miệng, h/s lớp n/x.
- H/s theo dõi và ghi vở.
 Hbh ABCD; AM là p/g của (Mẻ DC)
 GT CN là p/g của (Nẻ AB)
 KL AMCN là hbh.
 Chứng minh.
T/g ABCD là hbh (gt) ị = , =; AD = BC; AB // DC (t/c hbh).
Vì AM là p/g của (gt) ị = (t/c tia p/g của góc), vì AN là p/g của (gt) ị = (t/c tia p/g của góc). Mà = (cmt) ị =
Xét DADM và DCBN có: = ; =; AD = BC (cmt) 
ị DADM = DCBN (g. c. g) ị AM = CN (cạnh tương ứng) (1)
 và = (góc tương ứng) (2)
Mà AB // DC (cmt) ị = (hai góc so le trong) (3)
Từ (2) và (3) có = ị AM // CN (dấu hiệu) (4)
Từ (1) và (4) có AMCN là hbh ( dấu hiệu 3).
*Bài tập 77 ( SBT - 68 ).
- GV ra bài tập 77 ( SBT - 68) gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán (GV vẽ hình lên bảng) .
- Y/c h/s khai thác các dữ kiện bài cho ? 
? Theo em t/g EFGH là hình gì.
- Muốn chứng minh tứ giác đó là hình bình hành ta cần chứng minh ntn ? 
- GV chốt các cách làm đúng, y/c h/s trình bày bài.
-GV chốt cách trình bày đúng, ghi bảng.
-1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ và nêu ý kiến: 
E, F là trung điểm của AB, BC ị, H, G là trung điểm của AD, DC ị...
-H/s suy nghĩ và nêu ý kiến, h/s lớp bổ sung cách làm khác.
- 1 h/s trình bày miệng, h/s lớp n/x.
- H/s theo dõi và ghi vở.
 t/g ABCD; ẺAB/ AE = EB.
 FẻBC/ BF = FC, GẻDC/ CG = GD
 GT HẻAD / DH = HA. 
 KL t/g EFGH là hbh.
 Chứng minh.
Xét D ABC có : ẺAB/ AE = EB, FẻBC/ BF = FC (gt) ị EF là đường trung bình của D ABC ị EF//AC và EF = AC . ( 1) (t/c đường trung bình trong tam giác)
Xét D ADC có : GẻDC/ CG = GD; HẻAD / DH = HA ị HG là đường trung bình của D ADC ị HG//AC và HG = AC (2) (t/c đường trung bình trong tam giác)
Từ (1) và (2) suy ra : EF//HG ; EF = HG . Tứ giác EFHG là hbh. (dấu hiệu 3). 
 4. Củng cố:
GV nhắc những điểm cần lưu ý khi làm bài.
 5. Hướng dẫn về nhà:
Học ôn lại lí thuyết, xem lại b/tập đã chữa, làm b/tập 78 ị 82 (68 SBT).
 Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 11.
 Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 12. Thứ ngày tháng năm 2012.
TIếT 12.	 LUYệN TậP Về HìNH CHữ NHậT.
I. Mục tiêu : 
- Củng cố lại kiến thức về hcn, hbh (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 
- Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác là hcn, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày bài.
- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì.
II. Chuẩn bị: Ôn tập k/t về hbh, hcn.
III. Tiến trình dạy học : 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
- HS1: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành . 
- HS1: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành . 
 3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1) Bài 111 (72SBT).
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài.
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
? Có nhận xét gì về tứ giác EFGH ? Theo em tứ giác có thể là hình gì ? 
- Y/c 1 h/s nêu hướng làm.
- GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s n/x bài làm của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra.làm bài.
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
 Tứ giác ABCD 
 AC ^ BD ; Ẻ AB/ EA = EB 
 F ẻ BC/ FB = FC ; G ẻ CD/ GC = GD 
GT H ẻ AD/ HD = HA 
KL EFGH là hình gì ? 
Chứng minh :
Xét D ABC có Ẻ AB/ EA = EB; F ẻ BC/ FB = FC ( gt ) đ EF là đường trung bình của DABC đ EF // AC và EF = AC (t/c đường trung bình trong tam giác) ( 1) 
D ADC có : G ẻ CD/ GC = GD; H ẻ AD/ HD = HA ( gt) đ GH là đường trung bình của D ADC đ GH // AC và GH = AC (t/c đường trung bình trong tam giác) (2) 
Từ (1) và (2) đ EF // GH và EF = GH đ EFGH là hình bình hành (dấu hiệu 3). (3)
Lại có : EF//AC mà AC ^ BD đ EF ^ BD (quan hệ từ vuông góc đến són song) (4) 
Chứng minh tương tự trong D ABD có EH là đường trung bình đ EH // BD (5) .
Từ (5) , (4) đ EF ^ EH (quan hệ từ vuông góc đến song song) (6).
Từ (3) và (6) có tứ giác EFGH là hình chữ nhật (dấu hiệu 3). 
2) Bài 114 (72SBT). 
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài.
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
? Có nhận xét gì về tứ giác ADME ? Theo em tứ giác có thể là hình gì ? 
- Y/c 1 h/s nêu hướng làm.
- GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s n/x bài làm của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra.làm bài.
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
 D ABC , = 900, AB = AC = 4 cm
 GT M ẻ BC, MD ^ BA º D, ME ^AC º E 
ADME là hình gì? 
 KL AD + DM + ME + AE = ?
 2) Xác định M để DEmin
 Chứng minh : 
1) Xét tứ giác ADME có : 
 = = = 900 (gt) đTứ giác ADME là hcn (dấu hiệu 1) 
ADME là hcn đ ME = AD, AE = DM đ AD + DM + ME + AE = 2.( AD + DM) (1)
Lại có AB = AC (gt) đ = 450 đ D DBM có = 900 , = 450 đ D DBM vuông cân tại D đ DM = DB (2).
Từ (1) và (2) có chu vi hcn ADME là : 2(AD +DM ) =2(AD + D= 2 AB =2.4 =8 (cm )
2) Gọi H là trung điểm của BC , ta có AH là đường trung tuyến của D ABC cân tại A đ AH ^ BC ( t/c tam giác cân ) đ AM ³ AH , dấu “=” xảy ra khi M = H . (đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên). Mà ADME là hình chữ nhật đ DE = AM 
đ DE ³ AH đ DEmin = AH khi điểm M trùng với trung điểm của BC .
 4. Củng cố: 
Giáo viên nhắc những điểm cần chú ý khi làm bài.
	 5. Hướng dẫn: 
Ôn tập lí thuyết, .Xem lại các bài tập đã chữa , làm bài tập 115đ 117 (72 SBT) 
 Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 12.
 Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tuan_9_den_12_nam_hoc_2012_20.doc