Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 29 đến 32 (Bản 2 cột)

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 29 đến 32 (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU

- HS nắm chắc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

- Áp dụng làm được các bài toán c/m 2 tam giác đồng dạng, chứng minh đẳng thức, tính toán độ dài.

- Rèn kỹ năng trình bày, tư duy của HS.

II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ1: KIỂM TRA

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ 2 và thứ 3 của hai tam giác ?

- Làm bài tập sau: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 12 cm . Trên AC lấy điểm D sao cho : AD = 3 cm . Chứng minh : .

- GV nhận xét, đánh giá.

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 29 đến 32 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 29 Ngày soạn: 24/3/2010 Ngày dạy : 31/3/2010
Tiết 28: Luyện tập Các trường hợp đồng dạng của tam giác
i/ Mục tiêu
HS nắm chắc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
áp dụng làm được các bài toán c/m 2 tam giác đồng dạng, chứng minh đẳng thức, tính toán độ dài.
Rèn kỹ năng trình bày, tư duy của HS.
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ 2 và thứ 3 của hai tam giác ?
Làm bài tập sau: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 12 cm . Trên AC lấy điểm D sao cho : AD = 3 cm . Chứng minh : .
GV nhận xét, đánh giá.
Hđ2: Luyện tập
Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD) và có :AB = 4cm, CD = 16 cm,BD=8 cm
a.C/m : 
b.C/m : BC = 2 AD.
Yêu cầu vẽ hình suy nghĩ cách làm bài. 
GV : Có nhận xét gì về DAB và CBD ?
Các góc tương ứng của 2 tam giác đồng dạng ntn với nhau ?
Chứng minh : BC = 2 AD ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
GV nhận xét, chốt kiến thức bài toán 
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD) và có :AB = 2,5cm, AD = 3,5 cm, BD=5 cm và .
a.C/m: ADB BCD
b. Tính BC, CD .
Yêu cầu HS vẽ hình, suy nghĩ cách làm 
Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm củat bạn.
GV nhận xét, đánh giá 
Bài 3: Cho ABC vuông tại A. Dựng AD BC (D BC). Đường phân giác BE cắt AD tại F . Chứng minh : .
Yêu cầu HS vẽ hình.
GV: BDA và BAC ntn với nhau ? Vì Sao ?
Từ đó ta suy ra điều gì ?
Với BE là phân giác góc B ta suy ra điều gì ?
Hãy so sánh các tỉ số, từ đó suy ra tỉ lệ thức cần c/m ?
Yêu cầu HS lên bảng làm 
GV nhận xét, đánh giá 
-HS vẽ hình 
- HS: a. Xét DAB 
 CBD ta có : 
	mà ( so le trong)
DAB CBD 
b.Theo câu a/ ta có :DAB CBD
 BC = 2AD (đpcm) 
- HS lên bảng làm bài :
HS: Xét ADB và BCD ta có : 
ADB BCD
Do ADB BCD ta có : 
BC = 7 cm DC = 10 cm .
- HS vẽ hình và c/m theo hướng dẫn của GV:
Xét BDA và BAC ta có : 
 BDA BAC (1) 
Trong ABD ta có BF là đường phân 
giác (2) 
Trong ABC ta có BE là đường phân giác 
 (3) 
Từ (1); (2) và (3)suy ra : (đpcm)
 H đ3: Củng cố - hướng dẫn về nhà 
GV: Nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 
Chú ý: về tỷ số đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 
Làm bài tập 40, 41, 42(SBT) .
	Tuần 30 Ngày soạn: 3/4/2010 Ngày dạy : 7/4/2010
Tiết 29: Luyện tập trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
i/ Mục tiêu
HS nắm chắc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, đặc biệt là trường hợp đồng dạng( ch-cgv).
áp dụng c/m được các bài toán về hai tam giác đồng dạng, c/m đẳng thức, góc, tính độ dài đoạn thẳng.
Rèn kỹ năng, tư duy cho HS 
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
Nêu các trường hợp đồng dang của hai tam giác vuông ?
Tỷ số đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng có quan hệ ntn với tỷ số đồng dạng của hai tam giác đó ?
GV nhận xét, đánh giá.
Hđ2: Luyện tập
Bài 1: Cho ABC vuông tại A có AC=9cm, BC= 24 cm . Đường trung trực của BC cắt AC tại D và cắt BC tại M. Tính CD .
Để tính CD ta làm ntn ? 
DDMC và DBAC ntn với nhau ?
Từ đó suy ra điều gì ?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Cho ABC vuông tại A có
AC=9cm,BC= 24 cm . Kẻ đường thẳng Cx vuông góc với BC (Cx,A nằm khác phía đối với BC). Lấy điểm D trên Cx sao cho BD = 9 cm . Chứng minh : BD//AC
GV hướng dẫn HS làm bài: 
Để c/m AC// BD ta cần c/m gì ?
Để chứng minh ta làm ntn ?
DABC và DCDB là hai tam giác ntn với nhau ? Vì sao ?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức bài toán .
Bài 3: Cho ABC vuông tại A có đường cao AH. Chứng minh : 
AH2 =HB.HC
Yêu cầu HS vẽ hình.
GV: Từ AH2 =HB.HC ta suy ra được tỷ số nào ?
Để c/m ta phải chứng minh 2 tam giác nào đồng dạng ?
Hãy c/m AHC BHA ?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức bài toán .
-HS vẽ hình 
-HS: XétDMC và BAC ta có : 
 DDMC DBAC
ị 
Mà DM là trung trực của BC 
BM=MC =12 cm ị DC=32 cm
 - HS vẽ hình 
Xét ABC và CDB ta có :
mà 
DABC DCDB ị 
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên AC//BD (đpcm) 
- HS vẽ hình 
Xét DAHC và D BHA ta có :
mà 
 AHC BHA
 AH2 =HB.HC(đpcm)
Hđ3: Củng cố – hướng dẫn về nhà 
GV chốt kiến thức các bài tập đã giải.
Học và nắm chắc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường và tam giác vuông. Tính chất của hai tam giác đồng dạng.
Làm bài tập 45, 47 (SBT)
Ôn tập về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
Tuần 31 Ngày soạn: 7/4/2010 Ngày dạy : 14/4/2010
Tiết 30: Luyện tập liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
i/ Mục tiêu
HS nắm chắc tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
HS nắm được các tính chất của bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự 
Vận dụng làm được các bài tập về so sánh, chứng minh bất đẳng thức.
Rèn kỹ năng làm bài, tư duy của HS. 
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
HS1: Tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân ?
Chứng tỏ : m+3>n+1 khi m>n.
HS 2: So sánh : a/ (-2).3 và (-2).5	b/ 4.2 và (-7).2
GV nhận xét, đánh giá.
Hđ2: Luyện tập
Bài 1:Cho a là số bất kỳ. Hãy so sánh 
a và a-1
a và a+2
Muốn so sánh a và a-1 ta làm ntn ?
Yêu cầu HS lên bảng làm. HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
Qua bài toán trên ta rút ra nhận xét gì về quan hệ của a-1 và a+2 ?
 Bài 2:So sánh m và n nếu : 
m-n = 2 
m-n = 0 
n-m= 3 
Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
HS các nhóm nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá 
Bài 3:Cho m<n. Chứng tỏ : 
2m+1< 2n+1
4(m-2)<4(n-2)
3-6m>3-6n
3-5m>-1-5n
 Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài ?
GV nhận xét, chú ý sai làm HS hay mắc phải .
Bài 4:Cho a>5. Hãy cho biết bất đẳng thức nào xảy ra : 
a+5>10
a+4>8
–5<-a
3a>13
Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài 
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích
GV nhận xét, chốt kiến thức bài toán 
- HS lên bảng làm 
a. Ta có : 0>-1a+0>a-1a>a-1(1)
b. Ta có : 0<2a+0<a+2a<a+2(2) 
Từ (1) và (2) suy ra : a-1<a+2
- HS thảo luận theo nhóm bàn làm bài 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
 a. Ta có : m-n = 2 m=n+2m>n
b. Ta có : m-n = 0 m = n 
c. Ta có : n-m= 3n = m+3 n>m
- HS lên bảng làm bài :
a/ Do m<n nên : 2m<2n 2m+1<2n+1
b/ Do m<n nên : (m-2)<(n-2) 
4(m-2)<4(n-2)
c/ Do m-6n3-6m>3-6n
d/ Do m-5n
-1-5m>-1-5n (1)
mà 4+(-1-5m)> -1-5m 3-5m> -1-5m (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 3-5m>-1-5n
- HS đứng tại chỗ trả lời 
a/ Đúng vì cộng cả 2 vế của bất đẳng thức a > 5 với 5 ta được bất đẳng thức a+5 > 10
b/ Đúng vì cộng cả 2 vế của bất đẳng thức a > 5 với 4 ta được bất đẳng thức a+5 > 9 Û a+4 >8
c/ Sai vì nhân cả 2 vế của bất đẳng thức a > 5 với(-1) và đổi chiều bất đẳng thức ta được bất đẳng thức – a - a
d/ Đúng vì nhân cả 2 vế của bất đẳng thức a > 5 với 3 ta được bất đẳng thức 3a > 15
Û 3a > 13 
Hđ3: Củng cố 
 GV: Nêu các tính chất của thứ tự và phép cộng, phép nhân ? ( Chú ý tính của thứ tự và phép nhân số âm).
GV chốt lại kiến thức đã học và cách làm các bài tập đã giải.
 Làm bài tập : Chứng tỏ : x2+2x+5 >0 với mọi x 
GV hướng dẫn HS : 
 Ta có : x2+2x+5 = x2+2x+1+4= (x+1)2 +4 4 với x
Û (x+1)2 +4 >0 với x Û x2+2x+5 >0 với mọi x.
Hướng dẫn về nhà 
Nắm chắc các tính chất của thứ tự và phép cộng, phép nhân 
Ôn tập các quy tắc biến đổi bất phương trình, giải bất phương trình.
Làm bài tập : 12,13(SBT) .
	Tuần 32 Ngày soạn: 17/4/2010 Ngày dạy : 21/4/2010
Tiết 31: Luyện tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn
i/ Mục tiêu
HS nắm chắc các quy tắc biến đổi bất phương trình 
Biết cách giải bpt bậc nhất một ẩn và bất pt đưa về dạng bpt bậc nhất 1 ẩn. 
Rèn kỹ năng làm bài, tư duy của HS .
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
Phát biểu 2 quy tắc biến đổi bất pt ?
Giải bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
 a. 3x-1>0 	 b. -3x+6>0 
GV nhận xét, đánh giá.
Hđ2: Luyện tập
Bài 1:Giải cac bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
3x < 2x +5
- 4x -2 >- 5x + 6
6x < 9
5 + 2x 3
Thực hiện các phép biến đổi tương đương để giải các bất phương trình ?
Biểu diễn các tập hợp nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số ?
Yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá 
 Bài 2: Giải các bpt sau : 
(x-1)2 = x(x+3)
(x-2)(x+2)>x(x-4)
-2-7x>(3-2x)-(5-6x)
Yêu cầu HS thảo luận làm bài
Hãy biến đổi tương đương để đưa về bpt bậc nhất 1 ẩn? 
Yêu câu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV nhận xét, đánh giá 
Bài 3:Tìm số nguyên lớn nhất thoả mãn bpt sau : 
5,2+0,3x<-0,5
1,2-(2,1-0,2x)<4,4
GV: Hãy giải các bất pt trên , sau đó tìm số nguyên lớn nhất thoả mãn bpt?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chú ý sai làm HS hay mắc phải .
- HS lên bảng làm 
3x<2x+5	3x-2x<5
 	x<5
Biểu diễn tập hợp nghiệm 
b. -4x-2>-5x+6 -4x+5x>6+2
 x>8
Biểu diễn tập hợp nghiệm: 
c.6x<9x<
d. 5+2x3x-1
Biểu diễn tập hợp nghiệm: 
- HS thảo luận theo nhóm bàn làm bài 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
Bài làm: 
 a. (x-1)2 = x(x+3)
 x2-2x+1= x2+3x x> 1/5
b. (x-2)(x+2)>x(x-4)
 x2-4>x2-4xx >1
c. -2-7x>(3-2x)-(5-6x)
-15x>0 x<0
- HS lên bảng làm bài :
5,2+0,3x<-0,5
 0,3x<-5,7
x< -19
Vì x là số nguyên lớn nhất nên : 
 x = -20.
1,2-(2,1-0,2x)<4,4
0,2 x <5,3
x<26,5
Vì x là số nguyên lớn nhất nên : 
 x = 26
Hđ3: Củng cố 
Các quy tắc biến đổi bất pt ?
Muốn giải bpt có thể đưa về dạng bpt bâc nhất 1 ẩn ta làm ntn?
GV chốt kiến thức của bài .
Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã giải 
Nắm chắc quy tắc biến đổi bpt.
Ôn cách giải pt có chứa giá trị tuyệt đối 
Làm bài tập : 46,48, 50(SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tuan_29_den_32_ban_2_cot.doc