Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 20 đến 28 (Bản 2 cột)

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 20 đến 28 (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU

- HS nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

- HS vận dụng phân tích được các đa thức thành nhân tử

- Rèn kỹ năng, tư duy của HS

II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ1: KIỂM TRA

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

 HS2: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, khi phân tích đa thức thành nhân tử ta cần chú ý gì ?

- HS: chú ý ưu tiên cho pp đặt nhân tử chung, có thể dùng quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung.

- GV nhận xét,đánh giá

 

doc 19 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 20 đến 28 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn : 10/1/2010 Ngày dạy : 16/1/2010 
Tiết 19: Ôn tập về phân tích đa thức thành nhân tử 
i/ Mục tiêu
HS nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
HS vận dụng phân tích được các đa thức thành nhân tử 
Rèn kỹ năng, tư duy của HS 
ii/ tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 
	HS2: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, khi phân tích đa thức thành nhân tử ta cần chú ý gì ?
HS: chú ý ưu tiên cho pp đặt nhân tử chung, có thể dùng quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung.
GV nhận xét,đánh giá
Hđ2: Luyện tập 
Bài 1: 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 a. x2+xy+x
 b. 5x(x-1)+3x(1-x) 
 c. x(x+y)-5x-5y
 d. (3x+1)2-(x+1)2
x2-2xy+y2-z2
x2+5x-6
2x2+4xy2-2x
x2-x-y2-y
6x-9-x2
5x-5y+bx-by
x2+4x+3
(x+1)2-x-1
27x2(y-1)-9x3(1-y)
(x-4)2-36
Yêu cầu HS lên bảng làm.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn 
GV nhận xét, chốt kiến thức từng bài toán 
Bài 2: 
Thực hiện phép tính: 
Tìm x biết : 
x2-x-12= 0 
36-12x+x2 = 0 
–x2+4x-3 = 0 
Hãy cho biết cách làm ?
Yêu cầu HS lên bảng làm. 
Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét đánh giá, chốt bài toán .
-HS lên bảng :
a. x2+xy+x = xx(x+y+1)
b. 5x(x-1)+3x(1-x)= 5x(x-1)-3x(x-1)
= 2x(x-1)
c. x(x+y)-5x-5y = x(x+y)-(5x+5y)
= x(x+y)-5( x+y)=(x+y)(x-5)
d. (3x+1)2-(x+1)2 = (3x+1-x-1)(3x+1+x+1)
= 4x(2x+1).
e. x2-2xy+y2-z2 = (x+y)2-z2=(x+y-z)(x+y+z)
f.x2+5x-6 = x2-x+6x-6 = x(x-1)+6(x-1)
= (x-1)(x+6) 
g. 2x2+4xy2-2x = 2x(x+2y-1)
h. x2-x-y2-y = x2 -y2-x- y
= (x-y)(x+y)-(x+y)= (x+y)(x-y-1)
i. 6x-9-x2  = -(x2-6x+9) = -(x-3)2 
j. 5x-5y+bx-by=5(x-y)+b(x-y)
= (x-y) (5+b) 
k. x2+4x+3= x2 +x+3x+3
= x(x+1)+3(x+1) = (x+1)(x+3) 
l. (x+1)2-x-1= (x+1)2-(x+1)
= (x+1) (x+1-1)= x(x+1)
m. 27x2(y-1)-9x3(1-y)= 27x2(y-1)+9x3(y-1)
= 9x2(y-1)(3+x) 
n. (x-4)2-36= (x-4-6)(x-4+6) 
= (x-10)(x+2)
-HS : Ta biến đổi VT thành tích, sau đó tìm x.
- HS lên bảng làm :
x2-x-12= 0
	x2-4x+3x-12 = 0 
	x(x-4)+3(x-4) = 0
(x-4)(x-3) = 0 
 x-4 = 0 hoặc x-3 = 0 
x= 4 hoặc x= 3 
36-12x+x2 = 0
(x-6)2 = 0 
x-6 = 0 
x= 6 
c. –x2+4x-3 = 0
(x-1)(3-x) = 0 
x-1= 0 hoặc 3-x=0 
x=1 hoặc x = 3 
Hđ3: Củng cố -hướng dẫn về nhà
GV chốt các dạng bài tập đã giải, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử cho từng bài toán.
GV: chú ý các sai lầm HS hay mắc phải .
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập : 34,35,36,37 (SBT)
Tuần 21 Ngày soạn:16/1/2010 Ngày dạy :23/1/2010 
Tiết 20: Ôn tập các phép tính về phân thức đại số 
i/ Mục tiêu
HS có kỹ năng thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia PTĐS, biến đổi biểu thức hữu tỷ .
HS nắm được thứ tự thực hiện phép tính, tính giá trị của biểu thức . 
Rèn kỹ năng làm bài, tư duy của HS
ii/ Hoạt động dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
HS1:Thực hiện phép tính :
 = =
 HS2 : Rút gọn phân thức 
GV nhận xét, đánh giá .
Hđ2: Luyện tập
Bài 1: 
Thực hiện phép tính :
a. 
b. 
d. 
e. 
Yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức từng bài toán. 
Bài 2: 
Rút gọn các biểu thức sau :
 A = 
 B = 
Tính giá trị của các biểu thức tại x=1; x= 2 
Với bài toán tính giá trị của biểu thức trước tiên ta phải làm gì ?
Hãy tìm điều kiện xác định của biểu thức ?
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm?
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét đánh giá, chốt cách làm của bài toán .
-HS lên bảng làm bài :
a. = 
= = x+1
b. =
 = = 
d. 
 = =
e. =
= = 
- HS: Ta phải đi tìm đk xác định của biểu thức.
- HS lên bảng làm bài .
- HS1: Điều kiện xác đinh của phân thức là : 
 x 2, 0.
Ta có: A = 
=
= 
= 
Thay x= 1( thoả mãn đk) vào A ta được A = 2
Thay x = 2 ( không thoả mãn đk ) vào A.
 Không có giá trị của A tại x= 2	
- HS2: Điều kiện xác đinh của biểu thức B là :
 x -1 , 0
B = 
= 
= 
+ Thay x= 1( thoả mãn đk) vào B ta được B = 1
+Thay x=2 ( thoả mãn đk) vào B ta được B = 7
Hđ3: Củng cố 
GV: chốt kiến thức các bài tập đã giải 
Thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức ?
Quy tắc đổi dấu, quy tắc dấu ngoặc ?
Cách tìm điều kiện xác định của biểu thức ? Khi biểu thức có chứa phép chia thì điều kiện xđ của biểu thức ntn ?
hướng dẫn về nhà
Nắm các dạng bài toán đã giải 
Ôn tập về pt bậc nhất một ẩn, các quy tắc biến đổi pt, cách giải pt .
Làm bài tập 1,2,5,6 (SBT).
Tuần 22 Ngày soạn: 22/1/2010 Ngày dạy : 30/1/2010 
Tiết 21: phương trình bậc nhất một ẩn 
I/ Mục tiêu
HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình .
HS biết giải các phương trình bậc nhất một ẩn và pt đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn . 
Rèn kỹ năng làm bài, tư duy của HS
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
HS1: Thế nào là pt bậc nhất một ẩn? cho ví dụ ? Giải pt : 7x+21 = 0 
HS2: Hai quy tắc biến đổi phương trình ? Giải pt: 5-10x = 0 
Yêu cầu HS dưới nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá.
Hđ2: Luyện tập
Bài 1: Trong các pt sau pt trình nào là pt bậc nhất một ẩn ? Xác định hệ số của các pt đó ?
a/ 3+3x = 0 
b/ 5-4y = 0 
c/ x2-2x = 0 
d/ 7t = 0 
e/ 0t +4 = 0 
g/ -2x+1 = 0 
h/ 3x-5 = x+3
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức .
Bài 2: Giải phương trình :
a/ 5x+25 = 0 
b/ 24-8x = 0 
c/ -6x+18 = 0 
d/ 2-3x = 5x+10
e/ 13-7x = 4x-20 
g/ 2x(x-3) = 22 + x(2x+5) 
h/ 
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức
Bài 3: Tìm giá trị của m sao cho pt nhận giá trị x = 3 làm nghiệm :
a/ 4x+3m = 3 -2x 
b/ 5x2-2mx = -m +5 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải bài toán
GV hướng dẫn HS cách làm:
Thay x = 3 vào các pt từ đó xác định giá trị của m thoả mãn các pt ?
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
-HS lên bảng làm :
Các pt bậc nhất một ẩn là : 
a/ 3+3x = 0. Hệ số a = 3; b = 3 
b/ 5-4y = 0. Hệ số a = -4; b = 5 
d/ 7t = 0 
Hệ số a = 7; b = 0
g/ -2x+1 = 0. Hệ số a = -2; b = 1
Các pt bậc nhất một ẩn là : 
c/ x2-2x = 0 
e/ 0t +4 = 0
h/ 3x-5 = x+3
không là pt bậc nhất một ẩn 
- HS giải thích 
-HS lên bảng làm bài : 
a/ 5x+25 = 0 5 x = -25 x = -5 
Vậy, nghiệm của pt là x = 5 .
b/ 24-8x = 0 -8x = -24 x = 3 
Vậy, nghiệm của pt là x = 3 .
c/ -6x+18 = 0 
 -6x = -18 x = 3
Vậy, nghiệm của pt là x = 3 .
d/ 2-3x = 5x+10
 -3x - 5x = 10 -2 -8x =8 x = -1 
Vậy, nghiệm của pt là x = -1
e/ 13-7x = 4x-20 
-7x -4x = -20-13 -11x = -33
 x = 3
Vậy, nghiệm của pt là x = 3
g/ 2x(x-3) = 22 + x(2x+5) 
2x2 -6x = 22 +2x2 +5x 
-11x = 22 x = -2
Vậy, nghiệm của pt là x = 2
h/ 
 9x-21+2x+2 = -9611x = -77
 x = -7
Vậy, nghiệm của pt là x = 7.
-HS : thảo luận nhóm làm bài 
-HS: đại diện nhóm lên bảng trình bày :
a/ 4x+3m = 3 -2x 
Với x= 3 thay vào pt trên ta có : 
 4.3+3m = 3 -2.3 m = -5 
b/ 5x2-2mx = -m +5
Với x= 3 thay vào pt trên ta có :
5.32-2m.3 = -3 +5 = m = 6
HĐ3: Củng cố 
Hai quy tắc biến đổi pt ?
GV chốt kiến thức các bài tập đã giải .
Hướng dẫn về nhà 
Nắm các dạng bài toán đã giải 
Làm bài tập: 16,17,18 (SBT).
Tuần 23 Ngày soạn: 26/1/2010 Ngày dạy : 06/2/2010 
Tiết 22: Luyện tập phương trình tích 
i/ Mục tiêu
HS nắm chắc các phương pháp và có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
HS biết giải các phương trình tích và các pt đưa được về dạng pt tích.
Rèn kỹ năng làm bài, tư duy của HS
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
HS1: Giải pt : 
HS2: Giải pt: 
Yêu cầu HS dưới nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá.
 Hđ2: Luyện tập
Bài 1: Giải phương trình: 
a/ (x-1)(2x+6) = 0
b/(2x-4)(x+4)(3x-15) = 0 
c/ (x+1)(25-5x) = 0
d/ 
e/ 
Nêu các giải PT đưa về phương trình tích ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 2: Giải phương trình :
a/ (4x-1)(x-3) -(x-3)(5x+2) = 0 
b/ (x+3)(x-5)+(x+3)(3x-4) = 0 
c/ (x+6)(3x-1) = 36-x2.
d/ (x+5)(3x-2)2 = x2(x+5)
e/ (2 – 3x)(x + 11) = (3x - 2)(2 – 5x)
g/ (2x2 + 1)(4x - 3) = (2x2 + 1)(x - 12)
Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 3: Biết x = -2 là một nghiệm của pt : x3-ax2-4x-4 = 0 (1) 
a/ Xác định giá trị của a .
b/ Với giá trị a tìm được, tìm các nghiệm khác của pt . 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải bài toán.
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức .
-HS lên bảng làm bài:
a/ (x-1)(2x+6) = 0
Vậy, tập nghiệm của pt là: S= 
b/(2x-4)(x+4)(3x-15) = 0 
Vậy, tập nghiệm của pt là: S= 
c/ (x+1)(25-5x) = 0
Vậy, tập nghiệm của pt là: S= 
d/ S = { ; } e/ S = {0,3 ; }
- HS lên bảng làm bài:
a/ (4x-1)(x-3) -(x-3)(5x+2) = 0 
(x-3)(x+3) = 0 
b/ (x+3)(x-5)+(x+3)(3x-4) = 0 
(x+3)(4x-9) = 0 
c/ (x+6)(3x-1) = 36-x2(x+6)(4x-7) = 0 
d/ (x+5)(3x-2)2 = x2(x+5)
(x+5)(4x+2)(2x+2) = 0 
e/ S = { ; }; g/S = {- 3 }
-HS thảo luận nhóm làm bài 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày :
 a/ Thay x = -2 vào pt (1) ta có : 
 (-2)3-a(-2)2-4.(-2)-4 = 0 => a = 1.
b/ Với a= 1 thay vào pt(1) ta có: 
x3-x2-4x-4 = 0(x+1)(x-2)(x+2) = 0 
Hđ3: Củng cố - HD về nhà 
Các bước giải pt tích ?
GV: chốt kiến thức các bài tập đã giải .
hướng dẫn về nhà 
Nắm các dạng bài toán đã giải 
Làm bài tập: 26,28,29,30 (SBT).
Tuần 24 Ngày soạn: 06/2/2010 Ngày dạy : 24/2/2010
Tiết 23: Luyện tập phương trình chứa ẩn ở mẫu 
i/ Mục tiêu
HS có kỹ năng tìm điều kiện xác định của pt, nắm chắc các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
HS giải được các phương trình chứa ẩn ở mẫu .
Rèn kỹ năng làm bài, tư duy của HS.
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
HS1: Giải pt : (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
HS2: Giải pt: x2 – 3x + 2 = 0
HS3: Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
Yêu cầu HS dưới nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá.
 Hđ2: Luyện tập
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
Muốn tìm ĐKXĐ của phương trình ta làm ntn?
Tìm ĐKXĐ và giải phương trình? 
Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hãy nêu cách giải bài toán ?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải bài toán.
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét?
GV nhận xét, chốt kiến thức.
HS : lên bảng làm bài:
. ĐKXĐ của pt : x
( Không TM ĐKXĐ) 
Vậy, tập nghiệm của pt : S = 
; ĐKXĐ : x1
( thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy, tập nghiệm của pt : S = {}
ĐKXĐ của pt : x
 ( thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt : S = {}
-HS thảo luận nhóm làm bài 
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày :
ĐKXĐ của pt : x2
Kết quả:S = {}
 ĐKXĐ của pt : x1
Kết quả:S = {0}
ĐKXĐ của pt : x2; 4
Kết quả: S = {3 ; }
ĐKXĐ của pt : x3; 
Kết quả: S = {- 4}
Hđ3: Củng cố 
Cách tìm điều kiện xác định của phương trình ?
Các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu ?
GV: chốt kiến thức các bài tập đã giải .
hướng dẫn về nhà 
Nắm các dạng bài toán đã giải .
Làm bài tập: 38,39,41,42 (SBT).
Tuần 25 Ngày soạn: 24/2/2010 Ngày dạy : 3/3/2010
Tiết 24: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình 
i/ Mục tiêu
HS nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
HS biết giải các bài toán bằng cách lập phương trình .
Rèn kỹ năng làm bài, tư duy của HS
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
	Làm bài tập : Tổng hai số bằng 90, số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó.
GV nhận xét, đánh giá.
 Hđ2: Luyện tập
Bài 1: ( Bài 48-SBT)
Thùng thứ nhất chứa 60 gói kẹo, thùng thứ hai chứa 80 gói kẹo. Người ta lấy ra từ thùng thứ hai số gói kẹo nhều gập ba lần số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất. Hỏi có bao nhiêu gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất, biết rằng số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo còn lại trong thùng thứ hai ?
Ta cần chọn ẩn như thế nào ?
Điều kiện của ẩn ?
Biểu diễn các đại lượng qua ẩn và qua các đại lượng đã biết ?
Hãy lập phương trình của bài toán ?
Hãy giải pt và trả lời ?
GV nhận xét, chốt kiến thức. 
Bài 2: (Bài 38 - SGK.)
Hãy nhắc lại công thức tính số TB cộng ? 
Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức
 Bài 3: (Bài 39 - SGK.)
Hãy tóm tắt bài toán ?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải bài toán.
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức .
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV: 
Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x (gói).
ĐK : x nguyên dương, x < 60.
Số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x (gói).
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là : 
60 – x (gói).
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là :
 80 – 3x (gói)
Ta có phương trình : 
60 – x = 2(80 –3x)
60 – x = 160 – 6x
 5x = 100
 x = 20 (TMĐK)
Trả lời: Số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói.
-HS: 
Gọi tần số của điểm 5 là x. ĐK : x nguyên dương, x < 4. ị tần số của điểm 9 là : 10 – (1 + x + 2 + 3) = 4 – x
Ta có phương trình :
Û 4 + 5x + 14 + 24 + 36 – 9x = 66.
Û – 4x = – 12 Û x = 3. (TMĐK)
Trả lời : Tần số của điểm 5 là 3
Tần số của điểm 9 là 1
-HS: thảo luận nhóm làm bài .
Đại diện nhóm lên bảng làm bài :
Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT là x (nghìn đồng).
Điều kiện : 0 < x < 110.
Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là 
(110 – x) nghìn đồng.
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 10%x (nghìn đồng)
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là 8% (110 – x) (nghìn đồng).
Ta có phương trình :
.
10x + 880 – 8x = 1000.
2x = 120.
x = 60. (TMĐK).
Trả lời : Không kể thuế VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai 50 nghìn đồng.
Hđ3: Củng cố – Hướng Dẫn về nhà 
Các bước giải bài toán bằng cách lập pt ?
GV chốt kiến thức các bài tập đã giải .
Nắm các dạng bài toán đã giải .
Làm bài tập: 51,52,53,54 (SBT).
Tuần 26 Ngày soạn: 1/3/2010 Ngày dạy : 10/3/2010
Tiết 25: Luyện tập định lý ta lét
i/ Mục tiêu
HS nắm chắc nội dung định lý Talét thuận - đảo và hệ quả của định lý Talét. 
HS giải được các bài tập áp dụng: chứng minh tỷ số bằng nhau, c/m đoạn thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng.
Rèn kỹ năng làm bài, tư duy của HS
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
Phát biểu định lí thuận và định lí đảo của định lí Ta- Lét? Vẽ hình ghi GT-KL?
Nêu hệ quả của định lí Ta -Lét? Vẽ hình ghi GT-KL?
GV nhận xét, đánh giá.
A
B
P
D
C
Q
M
N
 Hđ2: Luyện tập
Bài 1: Cho hình thang ABCD
 (AB // CD); AB // CD. Gọi trung điểm của các đường chéo AC, BD thứ tự là M và N. chứng minh rằng
MN // AB
GV hướng dẫn HS cách làm:
 Hãy c/m MP // AB  ?
Tính ? Tính ?
C/m P, M, N thẳng hàng ta làm ntn ?
C/m MN // AB ?
Biểu diễn MN theo PQ, PN, NQ ?
Biểu diễn PQ, PN, NQ theo AB và CD ?
C/m ?
GV chốt kiến thức 
Bài 2:
Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng d đi qua A cắt đường chéo BD tại p, cắt đường thẳng BC và CD lần lượt tại M và N. CMR:
BM . DN không đổi
Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
- HS vẽ hình 
-HS: thực hiện theo hướng dẫn của GV:
a) Gọi P, Q thứ tự là trung điểm của AD, BC
-Nối M với P ta có PA = PD ; MB = MD => MP là đường trung bình của D ADB 
=> MP // AB ; MP = AB
Hay và (1)
Mặt khác NA = NC
=> (2)
Từ (1) và (2) => 
Theo định lí Ta Lét đảo ta có
 PN // DC hay PN // AB
Từ PM // AB và PN // AB 
=> P, M, N thẳng hàng 
Vậy MN // AB
b) Chứng minh tương tự ta có: M, N, Q thẳng hàng => P, M, N, Q thẳng hàng
=> PQ là đường trung bình của hình thang ABCD
=> 
mà ; 
Vì P, M, N, Q thẳng hàng
Nên MN = PQ - (PM + NQ)
A
B
C
M
D
P
N
-HS vẽ hình :
- HS thảo luận nhóm làm bài .
Đại diện nhóm lên bảng làm bài :
a) CN // AB => 
 AD // CM => 
Từ (1) và (2) => 
=> => BM . DN không đổi
b) AD // BM => 
 AB // DN => 
Từ (3) và (4) => 
Chia hai vế cho AP ta có 
Hđ3: Củng cố – hướng dẫn về nhà 
Nội dung của định lý Talét, hệ quả của định lý ?
GV: chốt kiến thức các bài tập đã giải .
Nắm các dạng bài toán đã giải .
Ôn tập tính chất của đường phân giác
Làm bài tập: 8,9,10,12 (SBT).
Tuần 27 Ngày soạn: 8/3/2010 Ngày dạy : 17/3/2010
Tiết 26: Luyện tập tính chất đường phân giác của tam giác
i/ Mục tiêu
Học sinh nắm được tính chất đường phân giác. 
Biết vận dụng tính chất đường phân giác vào làm một số bài tập.
Rèn kỹ năng làm bài, tư duy của HS. 
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
Phát biểu định lí tính chất của đường phân giác của tam giác? Vẽ hình ghi GT-KL?
Tính chất đường phân giác ngoài tại một góc của tam giác ?
Quan hệ về tỷ số về tính chất giữa đường phân giác trong và đường phân giác ngoài của một góc?
GV nhận xét, đánh giá.
Hđ2: Luyện tập
	Bài 1: tính x trong hình sau
P
8.7
6,2
Q
N
12,5
M
Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Cho tam giác ABC 
(AB = AC), đường phân giác cắt AC tại D và cho biết AB = AC = 15 cm, BC = 10 cm.
a) Tính AD, DC.
b) Đường vuông góc với BD cắt tia AC kéo dài tại E.Tính EC.
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL.
Theo tính chất dường phân giác ta suy ra điều gì ?
Nhận xét gì về tia BE đối với DABC ?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức .
Bài 3: 
Cho tam giác ABC các đường phân giác trong AD, BE, CF. Chứng minh 
Theo tính chất dường phân giác ta suy ra điều gì ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn?
GVnhận xét, chốt kiến thức
-HS lên bảng làm bài :
Có PQ là phân giác .
ị 6,2x = 8,7(12,5 - x)
ị 6,2x + 8,7x = 8,7.12,5
 ị x ằ 7,3.
-HS vẽ hình, ghi GT-KL:
-HS thảo luận nhóm làm bài 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày :
a) DABC có BD là phân giác nên theo tính chất đường phân giác của tam giác của tam giác :
và DC = 15 – 9 = 6 (cm)
b) Có BE ^ BD ị BE là phân giác ngoài của .
ị 3EC = 2EC + 30
ị EC = 30 (cm)
-HS vẽ hình :
-HS :
Do AD là phân giác nên: (1)
Do BE là phân giác nên: (2)
Do CF là phân giác nên : (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có : 
Vậy .
Hđ3: Củng cố – hướng dẫn về nhà 
Định lý về tính chất của đường phân giác ?
GV: chốt kiến thức các bài tập đã giải .
Nắm các dạng bài toán đã giải .
Làm bài tập: 20, 21, 23 (SBT).
Tuần 28 Ngày soạn: 18/3/2010 Ngày dạy : 25/3/2010
Tiết 27: Luyện tập Các trường hợp đồng dạng của tam giác
i/ Mục tiêu
Học sinh nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác . 
Nhận dạng và c/m được hai tam giác đồng dạng, làm và c/m được các bài tập áp dụng .
Rèn kỹ năng làm bài, tư duy của HS 
ii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
Định nghĩa, tính chất, định lí của hai tam giác đồng dạng ?
Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ?
GV nhận xét, đánh giá.
Hđ2: Luyện tập
Bài 1: 
Cho tam giác ABC có 
AB = 3cm, BC = 5cm, CA = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác A’B’C’
Yêu cầu HS vẽ hình ?
A'B' là cạnh như thế nào ?
Tính tỉ số đồng dạng từ đó xác định độ dài các cạnh của tam giác A'B'C' ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức
Bài 2: 
Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k, thì tỉ số hai đường trung tuyến tưng ứng của hai tam giác đó cũng băng k
GV : Để có tỉ số ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng ?
Chứng minh DAÂBÂMÂ DABM ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức
Bài 3 
Tính độ dài x của đoạn thẳng BD trong hình dưới đây. Biết rằng ABCD là hình thang:(AB // CD); AB = 12,5 cm ; CD = 28,5cm ; .
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức
-HS lên bảng làm bài :
Có DAÂBÂCÂ DABC
ị 
 Do AB là cạnh nhỏ nhất của DABC ị AÂBÂ là cạnh nhỏ nhất củaDAÂBÂCÂ [AÂBÂ = 4,5 cm.
Có .
ị 
- HS: ÂBÂCÂ DABC (gt) 
 và .
Có ; 
.
Xét DAÂBÂMÂ và DABM có .
 (c/m trên)ị DAÂBÂMÂ DABM (cgc)
-HS vẽ hình vào vở :
-HS làm bài 
Xét DABD và DBDC có
 ; (so le trong )
ị DABD DBDC (g - g)
ị x2 = 12,5 . 28,5 ằ 18,9 (cm)
Hđ3: Củng cố – hướng dẫn về nhà 
GV: Phát biểu các định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
Làm bài tập : DDEF có và DMNP có 
	Hỏi hai tam giác có đồng dạng không ? Vì sao ?
	HS: DDEF có = 700
	=> DDEF DPMN (g-g). Vì có: ; .
GV chốt kiến thức các bài tập đã giải .
Bài tập về nhà:
Nắm các dạng bài toán đã giải .
Làm bài tập: 26, 28, 30, 33 (SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tuan_20_den_28_ban_2_cot.doc