I . MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi
- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng
- Biết chứng minh tứ giác là hình thoi
- có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Lý thuyết
Ngày soạn: 30/11/2012 Ngài dạy : 8/12/2012 Tuần 16 (Hình học ) chủ đề : tứ giác Tiết 16: Hình thoi I . Mục tiêu - Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi - Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng - Biết chứng minh tứ giác là hình thoi - có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi +) Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau +) Tính chất : - Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành - Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau - Hai đường chéo là hai đường phân giác các góc của hình thoi +) Dờu hiệu nhận biết - Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi - Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi - Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi - Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Cho hình thoi ABCD AB = 2cm, Trên cạnh AD và DC lần lượt lấy H và K sao cho a) cmr: DH + DK không đổi b) Xác định vị trí của H, K để HK ngắn nhất, tính độ dài ngắn nhất GV cho HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL Bài 2: Cho ∆ ABC nhọn các đường cao BD, CE. Tia phân giác của góc ABD và ACE cắt nhau tại O, cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Tia BN cắt CE tại K. Tia CM cắt BD tại H. Chứng minh rằng BN ^ CM Tứ giác MNHK là hình thoi HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL B C K D H A 1 2 1 2 a) => ∆ ABD đều => => => Xét ∆ ABH và ∆ DBK có AB = BD ; ; => ∆ ABH = ∆ DBK (g.c.g) => AH = DK mà AD = DC => HD = KC => DH + DK = AD không đổi b) Từ chứng minh trên => BH = BK => ∆ HBK đều => HK nhỏ nhất ú BH nhỏ nhất ú BH ^ ADú H là trung điểm của AD khi đó K là trung điểm của DC theo định lí Pitago ta có BH2 = AB2 - AH2 = 22 - 12 = 3 => Vậy giá trị nhỏ nhất của HK là cm A B C D E M N O K H a) ∆ ABD và ∆ ACE có chung góc A => => ∆ BOH và ∆ CDH có hai cạp góc bằng nhau nên cặp góc còn lại cũng bằng nhau => b) ∆ BOM = ∆ BOH (g.c.g) => OM = OH ; tương tự ON = OK => MNHK là hình bình hành mà MH ^ NK => MNHK là hình thoi Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm
Tài liệu đính kèm: