Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố lại định nghĩa, tính chất hình tứ giác, hình thang.

 - Rèn kỹ năng giải các bài toán về ht cân, kỹ năng vẽ hình, tư duy lôgic, lập luận có căn cứ.

II. CHUẨN BỊ: - GV: Compa , thước thẳng.

 - HS: Ôn tập kiến thức.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.

2. Kiểm tra:

- HS 1: Cho hình thang điều gì?

- HS 2: Nêu cách c/m tứ giác là hình thang?

3. Bài mới:

 

doc 17 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chuyên đề 1: LUYệN TậP Về HìNH THANG.
Tuần 1. Ngày tháng năm 2012.
Tiết 1. LUYệN TậP Về HìNH THANG.
I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố lại định nghĩa, tính chất hình tứ giác, hình thang.
 - Rèn kỹ năng giải các bài toán về ht cân, kỹ năng vẽ hình, tư duy lôgic, lập luận có căn cứ.
II. Chuẩn bị: - GV: Compa , thước thẳng.
 - HS: Ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình dạy và học:
1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
2. Kiểm tra:
- HS 1: Cho hình thang ị điều gì?
- HS 2: Nêu cách c/m tứ giác là hình thang?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 12 (62 SBT): 
- GV ghi đề bài lên bảng y/c h/s đọc đề.
- GV vẽ hình, gợi ý h/s cách làm.
? BC = CD ị?
? DB là phân giác của ị?
- Y/c h/s làm bài.
- GV chốt bài làm đúng lưu ý cách trình bày bài.
- 2 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi gt, kl.
- 1 h/s nhắc lại đề bài theo hình.
- H/s suy nghĩ tìm phương pháp giải theo gợi ý của GV.
- 1h/s lên bảng làm bài. H/s lớp làm bài vào vở.
- H/s chú ý theo dõi sửa bài.
 GT
à ABCD; BC = CD
 DB là phân giác của 
 KL
ABCD là hình thang.
 Bài làm: 
BC=CD (gt)cân ở C (2 góc ở đáy) (1) 
DB là phân giác của (gt) (2)
Từ (1) và (2) ị BC // AD ị ABCD là hình thang.
Bài 16 (62 SBT):
- Y/c h/s đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng, y/c h/s vẽ hình ghi gt, kl.
- Y/c h/s nhắc lại đề bài theo hình.
- Y/c h/s suy nghĩ làm bài.
? ABCD là hình thang ị?
? DB là phân giác của ị? 
? CE là phân giác của ị? 
- Y/c h/s trình bày bài làm.
- GV chốt bài làm đúng hướng dẫn lại.
- 2 h/s đọc đề bài.
- H/s làm theo y/c của g/v.
- H/s : + ABCD là h/thang 
+ DB là phân giác của ị 
+ CE là phân giác của 
- 1 h/s lên bảng trình bày, h/s lớp trình bày vào vở.
- H/s theo dõi sửa bài.
GT ht ABCD(AB//CD), B là phân giác của . 
 CE là phân giác của (ẺBD).
KL CE ^ DB º E.
 Bài làm:
ABCD là h/thang (gt) (1)
DB là phân giác của (gt) ị , CE là phân giác của (gt) (2). Từ (1) và (2) 
Trong tam giác ECD có ị tam giác ECD vuông ở E ịCE ^ DB º E .
 Bài 18 (62 SBT):
- Y/c h/s đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng, y/c h/s vẽ hình ghi gt, kl.
- Y/c h/s nhắc lại đề bài theo hình.
- Y/c h/s suy nghĩ làm bài.
? ABC , , AB = AC ị?
? DBC , , DB = BC ị? 
- Y/c h/s trình bày bài làm.
- GV chốt bài làm đúng hướng dẫn lại.
- 2 h/s đọc đề bài.
- H/s làm theo y/c của g/v.
- H/s nêu ý kiến:
+ ABC, , AB = AC 
+ DBC, , DB = BC
- 1 h/s lên bảng trình bày, h/s lớp trình bày vào vở.
- H/s theo dõi sửa bài.
GT ABC , , AB = AC.
 DBC , , DB = BC
KL ABCD là hình gì?
 Bài làm:
+ ABC , , AB = AC (t/chất cân) (1)
+ DBC , , DB = BC (2)
 Từ (1) và (2) ị BA // CD (d/ hiệu) ị ABCD là hình thang.
 4. Củng cố:
- Giáo viên nhắc những điểm cần lưu ý khi làm bài.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học ôn lại kiến thức. Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài 19, 20, 21 (62 SBT).
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 1.
 Phó hiệu trưởng. Tổ trưởng CM.
Tuần 2. Ngày tháng năm 2012.
Tiết 2. LUYệN TậP Về HìNH THANG CÂN.
I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố lại định nghĩa, tính chất hình thang, hình thang cân.
 - Rèn kỹ năng giải các bài toán về ht cân, kỹ năng vẽ hình, tư duy lôgic, lập luận có căn cứ.
II. Chuẩn bị: - GV: Compa, thước thẳng.
 - HS: Ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình dạy và học:
1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
2. Kiểm tra:
-HS 1: Cho hình thang cânị điều gì?
-HS 2: Nêu cách chứng minh tứ giác là hình thang cân?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1: Cho tứ giác ABCD; = = 900 . Vẽ các đường phân giác của và . Cho biết hai đường phân giác này không trùng nhau. Chứng minh rằng chúng song song với nhau.
- GV ghi đề bài lên bảng y/c h/s đọc đề.
- GV vẽ hình, gợi ý h/s cách làm.
? Nêu t/c tổng các góc trong của tứ giác?
? = =90o ị?
? AM là p/g của ị.
? CN là p/g của ị.
? t/g DAM vuông ở Dị + =? 
- Y/c h/s làm bài.
- GV chốt bài làm đúng lưu ý cách trình bày bài.
- 2 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi gt,kl.
- 1 h/s nhắc lại đề bài theo hình.
- H/s suy nghĩ tìm phương pháp giải theo gợi ý của GV.
- 1h/s lên bảng làm bài. H/s lớp làm bài vào vở.
- H/s chú ý theo dõi sửa bài.
GT
Cho à ABCD; = = 900
Â1=Â2 ; =
KL
AM//CN
Bài làm:
Trong tứ giác ABCD có + ++ = 3600 
 mà + = 900 + 900 = 1800ị Â+=3600
 lại có Â1 = Â2; = (gt) 
ị 2Â1 + 2=1800 ị Â1+=900 . Mà Â1+ = 900 (do DAM vuông ở D) ị = ị AM//CN.(dấu hiệu)
Bài 2: Bài 33 (64SBT).
- Y/c h/s đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng, y/c h/s vẽ hình ghi gt, kl.
- Y/c h/s nhắc lại đề bài theo hình.
- Y/c h/s suy nghĩ làm bài.
? Để tính chu vi h/t ABCD ta cần tính yếu tố nào?
? Có n/x gì về ? Vì sao.
? cân ị?
? Ht ABCD cân ị? Từ đó ị?
? Em nào tính được DC.
? Có =và = ị?
Mà ( = 900 ) ị? .
- Y/c h/s trình bày bài làm.
- GV chốt bài làm đúng hướng dẫn lại.
- 2 h/s đọc đề bài.
- H/s làm theo y/c của g/v.
- H/s . tính AD, AB, DC.
- H/s: cân vì = (cùng bằng )
 cân ịAD = AB
 Ht ABCD cân ịAD =BC và 
 =
 .. ịAD = AB = BC
- H/s nêu ý kiến (  ị= 2
. ị=300 ịDC=2BC)
- 1 h/s lên bảng trình bày, h/s lớp trình bày vào vở.
- H/s theo dõi sửa bài.
GT ht ABCD(AB//CD), BD ^BC;
 = , BC =3 cm
KL Tính chu vi của hinhf thang.
 Bài làm:
AB//CD(gt) ịB1 = (so le trong) (1)
Mà = (gt) (2)
Từ (1) và (2) ị= cân ởAịAD=AB (3)
h/tABCD cân (gt) AD =BCvà = (4)
Từ (3) và (4) ị AD =AB = BC = 3cm
Từ (2) và (4) ị= 2 (5)
vuông ở Bị + = 900 (6)
Từ (5) và (6) ị =300 ị DC = 2BC = 2.3 = 6cm
Vậy chu vi của h/ thang ABCD là: AD + AB + BC + DC = 3 + 3 + 3 + 6 =15 cm.
 4. Củng cố:
- Giáo viên nhắc những điểm cần lưu ý khi làm bài.
 5. Hướng dẫn: 
- Học bài. Xem lại các bài tập đã chữa.
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 2.
 Phó hiệu trưởng. Tổ trưởng CM.
Tuần 3. Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2012.
Tiết 3.	 LUYệN TậP Về HìNH THANG CÂN.
I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh các khái niệm về hình thang cân , tính chất hình thang cân.
 - Hướng dẫn vận dụng k/t vào chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang cân. 
 - Rèn kỹ năng chứng minh hình thang, hình thang cân.
 - Giáo dục tính cẩn thận,kiên trì.
II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng , phấn màu.
 - HS: Ôn tập kiên thức.
III. Tiến trình dạy và học: 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
-HS 1: Cho hình thang cân ABCD(AB//CD)v?
-HS 2: Nêu cách chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Bài 24 (63 SBT):
- Y/c h/s đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán. 
- GV vẽ hình lên bảng.
- Bài toán cho gì? yêu cầu gì? 
- GV cho h/s suy nghĩ vài phút sau đó gọi h/s nêu cách chứng minh bài toán. 
- GV gợi ý :
- Em dự đoán t/g BMNC là hình gì?
- Để c/m t/g đó là ht cân ta c/m điều gì?
- GV chốt hướng làm bài: c/m D AMN cân sau đó c/m MN // BC. Từ đó suy ra BMNC là hình thang có 2 góc ở đáy bằng nhau thì là hình thang cân.
-Y/c h/s trình bày bài.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
Theo chứng minh trên thay = 400 vào (1) và (2) ta có số đo các góc ntn? 
- Hai h/s đọc đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ hình ghi gt, kl vào vở.
- H/s suy nghĩ và lần lượt nêu ý kiến trả lời các câu hỏi gợi ý mà g/v nêu ra.
- Một h/s lên bảng trình bày bài, h/s lớp trình bày bài vào vở.
-H/s lớp n/x bài làm của bạn.
-H/s theo dõi sửa bài.
 GT
DABC (AB =AC), M ẻAB; AM = MB,
 Nẻ AC, BM = CN, = 400
 KL
1) BMNC là hình gì?
2) ; ; ; 
 Chứng minh: 
Theo (gt) ta có: 
DABC cân tại A đ = = (1800- ):2 (1)
Vì AB = AC, M ẻAB; AM = MB, Nẻ AC, BM = CN (gt) đ AM = AN đ DAMN cân tại A đ= = (1800-):2 (2)
Từ (1) và (2) đ = ị MN //BC ( dấu hiệu) đ Tứ giác BMNC là hình thang lại có = đ Tứ giác BMNC là hình thang cân.
b) Theo (cmt) ta có:
 = = (1800 - ):2 = 700 , mà BMNC là hình thang cân đ = = 1800 - 700 = 1100 ( t/c h/ thang) 
1. Bài 26 (63 SBT):
- Y/c h/s đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán. 
- GV vẽ hình lên bảng.
- Bài toán cho gì? yêu cầu gì? 
- GV cho h/s suy nghĩ vài phút sau đó gọi h/s nêu cách chứng minh bài toán. 
- Để chứng minh tứ giác là hình thang cân ta phải chứng minh gì? 
- GV gợi ý: Kẻ BK // AC cắt DC kéo dài ở K đ C/m DBDK cân đ .
Sau c/m DACD = DBDC từ đó suy ra . 
-Y/c h/s trình bày bài.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- Hai h/s đọc đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ hình ghi gt, kl vào vở.
- H/s suy nghĩ và lần lượt nêu ý kiến trả lời các câu hỏi gợi ý mà g/v nêu ra.
H/s chú ý theo dõi.
- Một h/s lên bảng trình bày bài, h/s lớp trình bày bài vào vở, h/s lớp n/x. 
- H/s theo dõi sửa bài.
 GT
Ht ABCD (AB//CD), AC = BD
 KL
ABCD là hình thang cân. 
 Chứng minh:
Xét hình thang ABCD có AB//CD và AC = BD (1).
Từ B kẻ BK //AC cắt CD Tại K . Ta có: Hình thang ABKC có hai cạnh bên song song nên BK = AC (2)
Từ (1) và (2) có BK = BD , do đó DBDK cân tại B đ 
mà AC //BK đ (đồng vị ) . Suy ra . 
Xét DACD và DBDC có: DC là cạnh chung, (cmt) và AC = BD (gt) 
đ DACD = DBDC ( c.g.c) đ . 
Vậy hình thang ABCD có đ ABCD là hình thang cân.
 4. Củng cố: 
- Nêu định nghĩa hình thang cân, các tính chất của hình thang cân, đường trung bình của hình thang.
- Vẽ hình và nêu cách chứng minh bài tập 38 (SBT -64) 
	 5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc các định nghĩa, định lý đã học. Xem lại các bài tập đã chữa.
- Giải bài tập 25; 28; 34; 37 ( SBT - 63, 64 ) 
 Ngày 1 tháng 9 năm 2012.
Hết tuần 3.
 Phó hiệu trưởng. Tổ trưởng CM.
Tuần 4. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 4.	 LUYệN TậP Về ĐƯờNG TRUNG BìNH
 CủA TAM GIáC, CủA HìNH THANG.
I. Mục tiêu : 
- Củng cố khái niệm về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân.
Và tính chất của hình thang cân, Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Củng cố định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác,đường trung bình của hình thang.
- Rèn kỹ năng giải bài tập về hình thang.
II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng , phấn màu.
 - HS: Ôn tập kiên thức.
III. Tiến trình dạy và học: 
 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS 1: Nêu khái niệm hình thang , hình thang cân, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
- HS 2: Nêu tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Bài tập 1:
 Chứng minh rằng trong hình thang có hai cạnh bên không song song. Đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo thì song song với hai đáy và bằng nửa hiệu hai đáy.
- GV cho h/s ghi đề bài , y/c h/s đọc đề bài sau nghiên cứu bài tập vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán. 
- GV vẽ hình lên bảng.
-Y/c h/s nhắc lại đề và nêu phương pháp giải.
- Bài toán cho gì? yêu cầu gì? 
- Để C/m MN//CD//AB ta phải tạo hình để MN là đường TB của tam giác nào đó. (gọi F là trung điểm của BC hoặc AD). Nhận xét xem ta có điều gì?
- GV nhận xét chốt hướng làm bài đúng h/d lại. Y/c h/s trình bày bài.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- Hai h/s đọc đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ ... h/s nhắc lại đề.
- BM, CM là các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh B và đỉnh C ị?
- AN, DN là các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh Avà đỉnh D ị?
- có AN là đường phân giác và AN ^ DD’ị? ị?
 có BM là đường phân giác và BM ^ CC’ị? ị?
- Hình thang D’C’CD có M, N lần lượt là trung điểm của DD’ và CC’ ị? .
- GV chốt kiến thức đúng: 
- Y/c h/s trình bày hoàn chỉnh chứng minh. 
- GV quan sát nhắc nhở học sinh làm bài.
Hs làm bài.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- Hai h/s đọc đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ hình vào vở.
- H/s nhắc lại đề bài theo hình.
- H/s BN, CN là các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh B và đỉnh C ịBN ^ CN 
-H/s theo dõi.
- 1h/s lên bảng trình bày bài, h/s lớp làm bài vào vở và n/x bài làm của bạn.
-H/s theo dõi sửa bài.
Chứng minh: 
a) ABCD có AB//CD, AN, DN là các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh D, BM, CM là các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh B và đỉnh C ị AN ^ DN º N, BM ^ CM º M. (t/c đường phân giác )
xét có BM là đường phân giác và BM ^ CC’ị cân ở B có BM là đường cao ị BM đồng thời là đường trung tuyến (t/c tam giác cân) ị M là trung điểm của CC’ 
chứng mnh tương tự với có N là trung điểm của DD’ 
Xét hình thang DCC’D’ có CD//C’D’, M là trung điểm của CC’, N là trung điểm của DD’ (cmt) ị MN là đường trung bình của hình thang DCC’D’ị MN//CD//C’D’ (t/c đường t/b của h/t)
b) MN là đường trung bình của hình thang DCC’D’ị MN =1/2 (C’D’ +CD) (t/c đường t/b của h/t). (1)
mà cân ở B ị BC’ = BC (2)
 cân ở A ị AD’ = AD (3)
 C’D’ = AD’ + AB + BC’ (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ị MN =1/2 (AD + AB + BC + CD)
Thay AB = 6 cm, BC = 8 cm, CD = 10 cm, AD = 4 cm (gt) có:
MN =1/2 (4 +6 +8 + 10) = 14 (cm)
2. Bài 64 (89 SBT) 
- GV ra bài tập, y/c h/s đọc đề bài. 
-Y/c h/s vẽ hình. 
- GV vẽ hình lên bảng.
-Y/c h/s nhắc lại đề.
- Nêu hướng làm câu a?
- GV chốt kiến thức đúng: Nối AC, BD chứng minh EHFG là hbh theo dấu hiệu 1 hoặc dấu hiệu 3. 
- Y/c h/s trình bày hoàn chỉnh chứng minh. 
- GV quan sát nhắc nhở học sinh làm bài.
Hs làm bài.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- Hai h/s đọc đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ hình vào vở.
- H/s nhắc lại đề bài theo hình.
- H/s suy nghĩ nêu ý kiến.
-H/s theo dõi.
- 1h/s lên bảng trình bày bài, h/s lớp làm bài vào vở và n/x bài làm của bạn.
-H/s theo dõi sửa bài.
Chứng minh:
a) ẺAD, AE = EB và HẻAD, AH = DH (gt)
ị HE là đường trung bình của ị HE//BD và HE = 1/2 DB (t/c đường trung bình của t/g) (1)
c/m tương tự với có FG//BD và FG = 1/2 DB (2)
từ (1) và (2) ị HE //FG và HE = FG ị HEGF là 
Hình bình hành (d/h 3)
b) HEGF là hbh ị HG cắt FE tại trung điểm O của mỗi đường (3) (t/c hbh)
lại có ABCD là hình bình hành (gt) ị AB// CD, AB = CD và AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường (4) (t/c hbh)
mà ẺAD, AE = EB và FẻCD, CF = DF (5) (gt)
Từ (4), (5) ị AE//CF và AE = CF ị AECF là hình bình hành (d/h 3) ị AC cắt EFtại trung điểm O của mỗi đường (6)
Từ (3), (4), (6) ị AC, BD, HG, FE đồng qui tại O.
 4. Củng cố:
- GV hệ thống lại cách giải từng loại bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học ôn lại lí thuyết. Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Ôn cách phân tích đa thức thành nhân tử.
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 6.
 Phó hiệu trưởng. Tổ trưởng CM.
 Chuyên đề II: PHÂN TíCH ĐA THứC THàNH NHÂN Tử.
Tuần 7. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 7. LUYệN TậP Về nhân đơn thức với ĐA THứC.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại cho học sinh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân.
- Rèn kỹ năng nhận biết nhân tử chung và nhận dạng các hằng đẳng thức thông qua các bài tập . 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng.
- HS: Ôn tập 7 h.đ.t.đ.n., các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. Tiến trình dạy và học: 
 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số. 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
- HS 1: Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, khi phân tích đa thức thành nhân tử ta tiến hành làm như thế nào? 
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Bài 22:( 5SBT). 
- GV ghi bài tập lên bảng. 
-Y/c h/s nêu cách làm.
- Y/c h/s lên bảng làm.
- Y/c h/s lớp n/x.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- H/s ghi đề bài.
-1 h/s nêu cách làm bài: Chỉ ra nhân tử chung trong các hạng tử trên, từ đó đặt nhân tử chung ta có kết quả.
- 1h/s lên bảng, h/s lớp làm bài vào vở.
- H/s lớp n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài làm: Phân tích đa thức thành nhân tử.
5x - 20y = 5( x - 4y) 
5x(x -1) -3x(x -1) = x .(x- 1)( 5 - 3) = 2x ( x - 1) 
x ( x + y) - 5x - 5y = x ( x+ y) - 5 ( x + y) = ( x + y)( x - 5 ) 
Bài 23:( 5SBT). 
- GV ghi bài tập lên bảng. 
- Để tính giá trị của biểu thức trên ta phải biến đổi như thế nào ? 
- Y/c h/s lên bảng làm.
- Y/c h/s lớp n/x.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- H/s ghi đề bài.
-1 h/s nêu cách làm bài: Phân tích thành nhân tử sau đó thay giá trị vào để tính.
- 2 h/s lên bảng, h/s lớp làm bài vào vở.
- H/s lớp n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài làm: Tính giá trị của biểu thức.
 A = x2 + xy + x tại x = 77 và y = 22 
Ta có: A = x2 + xy + x = x ( x + y + 1 ) (*) 
Thay x = 77 và y = 22 vào (*) ta có: A = 77 ( 77 + 22 + 1 ) = 77 . 100 = 7700 
Vậy giá trị của biểu thức A là 7700 . 
 B =x( x - y) + y( y - x ) tại x = 53 và y = 3.
Ta có: B = x( x - y ) + y( y - x) = x( x - y) - y ( x - y) = ( x - y)( x - y) = ( x - y)2 (**) 
Thay x = 53; y = 3 vào (**) ta có : B =( 53 - 3 )2 = 502 =2500 
Vậy giá trị của biểu thức B là 2500
Bài 24:( 5 SBT). 
- GV ghi bài tập lên bảng. 
-Y/c h/s nêu cách làm.
- Y/c h/s lên bảng làm.
- Y/c h/s lớp n/x.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- H/s ghi đề bài.
-1 h/s nêu cách làm bài: Chuyển vế cho vế phải bằng 0 rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
- 2 h/s lên bảng, h/s lớp làm bài vào vở.
- H/s lớp n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài làm: Tìm x biết.
x2 + 5x = 0 Û x( x + 5 ) = 0 Û x = 0 hoặc x + 5 = 0 Û x = 5 
b) x + 1 = ( x + 1)2 Û ( x+ 1 )2 - ( x + 1) = 0Û ( x + 1)( x + 1 - 1 ) = 0 
Û x ( x + 1) = 0 Û x = 0 hoặc x + 1 = 0 Û x = 0 hoặc x = -1
Bài 26, 27:( 6 SBT). 
- GV ghi bài tập lên bảng. 
-Y/c h/s nêu cách làm.
- Y/c h/s lên bảng làm.
- Y/c h/s lớp n/x.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- H/s ghi đề bài.
-1 h/s nêu cách làm bài: Để phân tích đa thức trên thành nhân tử ta áp p2 dùng hằng đẳng thức.
-2 h/s lên bảng làm bài (mỗi h/s làm một bài), h/s lớp làm bài cá nhân.
-H/s lớp n/x bài làm của bạn.
-H/s theo dõi sửa bài.
Bài 26 ( 6SBT): Phân tích đa thức thành nhân tử:
x2 - 9 = x2 - 32 = ( x+ 3)( x - 3) 
4x2 - 25 = (2x)2 - 52 = ( 2x + 5)( 2x - 5) 
x6 - y6 = (x3)2 - (y3)2 = ( x3+ y3)( x3 - y3)= (x +y)(x2 - xy +y2)(x -y)(x2 + xy +y2)
 = ( x + y)( x - y ) ( x2+ xy + y2) ( x2 - xy + y2)
Bài 27 ( 6SBT): Phân tích đa thức thành nhân tử:
9x2 + 6xy + y2 = (3x)2 + 2.3x.y + y2 = ( 3x + y)2 
6x - 9 - x2 = - ( x2 - 6x + 9 ) = - ( x - 3)2 
x2 + 4xy + 4y2 = x2 + 2.x.2y + (2y)2 = ( x + 2y)2 
	 4. Củng cố: 
- Giáo viên nhắc những điểm cần lưu ý khi làm bài.
	 5. Hướng dẫn: 
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học .
- Xem lại các bài tập đã chữa , giải các bài tập BT 29; 30 ( 6SBT). 
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 7.
 Phó hiệu trưởng. Tổ trưởng CM.
Tuần 8. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 8. PHÂN TíCH ĐA THứC THàNH NHÂN
 Tử BằNG PHƯƠNG PHáP KHáC.
I. Mục tiêu: 
- HS biết tách một hang tử thành hai hạng tử để xuất hiện những nhóm hạng tử rồi dùng các phương pháp đã học để phân tích tiếp.
- HS biết thêm bớt cùng một hạng tử để xuất hiên những nhóm hạng tử sao cho để dử dụng các phép phân tích thông thường .
- Rèn kỹ năng sử dụng các phương pháp trên.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng.
- HS: Ôn tập 7 h.đ.t.đ.n., các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. Tiến trình dạy và học: 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, khi phân tích đa thức thành nhân tử ta tiến hành làm như thế nào? 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Phương pháp tách hạnh tử:
VD: Phân tích đa thức thành nhân tử: A = x2- 4x -12
- GV giới thiệu p2 tách hạng tử.
- GV ghi VD lên bảng.
Với đa thức A không có n.t.c. cũng  
- GV h/d cách tách.
- Với đa thức dạng: x2 + bx + c nếu có:
mn = c và m + n = b thì:
 x2 +bx + c = x2 +mx + nx + c
Tách như vậy sẽ xuất hiện nhân tử chung. Hoặc có thể tách về dạng x2 + 2mx + m2 - n2
-GV làm mẫu đ/thức A
- H/s chú ý nghe.
- H/s ghi đề bài.
- H/s chú ý nghe.
-H/s chú ý theo dõi.
-H/s theo dõi ghi bài.
Bài làm: C1: x2- 4x -12= x2- 6x +2x -12 = x(x - 6) +2(x - 6)= (x - 6)(x + 2)
 C2: x2- 4x -12= x2- 2x.2 + 4 -16 = (x2- 2x.2 + 4) -16= (x - 2)2 - 42
 = (x - 2 + 4) (x - 2 - 4) = (x - 6)(x + 2)
-Y/c h/s nêu cách làm đa thức B.
-Y/c h/s lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa lại và chốt cách làm. 
- H/s suy nghĩ nêu ý kiến.
-2 h/s lên bảng làm bài (mỗi h/s làm 1cách), h/s lớp làm bài cá nhân và n/x.
-H/s theo dõi sửa bài
Phân tích đa thức thành nhân tử: B = x2 + 6x - 40
C1: x2+ 6x - 40 = x2- 4x +10x - 40 = x(x - 4)+10(x - 4)= (x - 4)(x + 10)
C2: x2+ 6x - 40 = x2+ 2x.3 + 9 - 49= (x2+ 2x.3 + 9) - 49= (x + 3)2 - 72
 = (x +3 + 7) (x + 3 - 7) = (x +10)(x - 4)
-Y/c h/s nêu cách làm đa thức C.
-Y/c h/s lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa lại và chốt cách làm. 
- H/s suy nghĩ nêu ý kiến.
-2 h/s lên bảng làm bài (mỗi h/s làm 1cách), h/s lớp làm bài cá nhân và n/x.
-H/s theo dõi sửa bài
Phân tích đa thức thành nhân tử: C = 4x2 - 8x +3.
C1: 4x2 - 8x +3 = 4x2 - 8x + 4 - 1= 4(x2 - 2x +1) - 1 = 4 (x -1)2 -1
 = [2(x -1)]2 -12= (2x - 2 - 1) (2x - 2 +1) = (2x - 3)(2x - 1)
C2 : C = 4x2 - 2x - 6x + 3 = 2x(2x - 1) - 3(2x - 1) = (2x - 1)(2x - 3)
2. Phương pháp thêm bớt hạng tử.
-GV giới thiệu phương pháp thêm bớt hạng tử.
- GV ghi VD lên bảng.
Với đa thức A có 2 hạng tử ở dạng bình nhưng  
-GV h/d cách thêm bớt.
-Với đa thức dạng: A2 + B2 ta thêm vào 2AB và bớt đi 2AB để đa thức mới xuất hiện h.đ.t. 
-GV làm mẫu đa thức A
- H/s chú ý nghe.
-HS ghi đề bài.
- H/s chú ý nghe.
-H/s chú ý theo dõi ghi bài.
Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử: A = 4x4 + y4 
 A = 4x4 + y4 = (2x2)2 + 2.2x2y2 +(y2) - 4x2y2 = (2x2 + y2)2 - (2xy)2
 =(2x2 + y2 - 2xy)(2x2 + y2 + 2xy)
-Y/c h/s nêu cách làm đa thức B.
-Y/c h/s lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa lại và chốt cách làm. 
- H/s suy nghĩ nêu ý kiến.
-1 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x.
-H/s theo dõi sửa bài
Phân tích đa thức thành nhân tử: B = x4 + 64.
B = x4 + 64 =(x2)2 + 2.x2.8 + 82 - 16x2 = (x2 + 8)2 - (4x)2 = (x2+ 8 + 4x)(x2 + 8 - 4x) 	 4. Củng cố: 
- Giáo viên nhắc những điểm cần lưu ý khi làm bài.
	 5. Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại các bài tập đã chữa , làm BT 35; 36; 37 ( 6SBT). 
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 8.
 Phó hiệu trưởng. Tổ trưởng CM.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tuan_1_den_8_nam_hoc_2012_201.doc