I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS củng cố qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân với một số khác 0 và vận dụng thành thạo chúng giải các phương trình bậc nhất
2. Kĩ năng : - HS nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn .
3. Thái độ : Hăng say phát biểu, làm bài tích cực , tính toán chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi bài tập
- HS : Ôn tập qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân; bảng phụ nhóm, bút dạ.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Tuần 20 Tiết 39 RÈN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS củng cố qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân với một số khác 0 và vận dụng thành thạo chúng giải các phương trình bậc nhất 2. Kĩ năng : - HS nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn . 3. Thái độ : Hăng say phát biểu, làm bài tích cực , tính toán chính xác. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi bài tập - HS : Ôn tập qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân; bảng phụ nhóm, bút dạ. III/ PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (8 phút ) Oân tập cách giải phương trình bậc nhất một ẩn -Hãy nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn? -Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? -Nhận xét . -Nêu cách giải: Phương trình ax + b = 0 (với a ¹ 0) được giải như sau: ax+b = 0 Û ax = -b Û x = -b/a Phương trình bậc nhất ax+b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất là x = -b/a -Theo dõi. Hoạt động 2: ( 35 phút )Giải các phương trình bậc nhất một ẩn -GV Bài tập 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau a) 1+x = 0 b) x – x2 = 0 c) 1 –2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x –3 = 0 *Bài tập 2: - Cho phương trình 2x – 1 = 5 - Phương trình trên có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không? Hệ số a=?, b= ? Hãy giải phương trình. * Bài tập 3: Treo bảng phụ vẽ hình 1 Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách : 1) Theo công thức S = BH. (BC+DA) :2 2) S = SABH+SBCKH+SCKD Sau đó sử dụng giả thiết S =20 để thu được hai phương trình tương đương. Trong hai phương trình đó có phương trình bậc nhất không ? - Cho HS khác nhận xét - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ cá nhân sau đó hợp tác theo nhóm làm bài 7 Các pt bậc nhất là a), c), d) Ptrình b có luỹ thừa của x là 2 Ptrình e có a = 0 - Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét -HS làm bài tập: Là phương trình bậc nhất một ẩn. a=2; b= -6 2x = 6 Û x = 3 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 3. - HS quan sát hình và làm bài tập: - HS 1: S = BH. (BC+DA) :2 S = x. (x + 11+x) : 2 S = x. (2x +11) :2 S = (2x2 +11x) : 2 - HS 2: S = SABH+SBCKH+SCKD S = 7/2. x+ x.x + 2x S = x2 + 11/2 . x => (2x2 +11x) : 2 = x2 + 11/2 . x - Trong hai phương trình trên không có phương trình bậc nhất - HS nhận xét Hoạt động 3: ( phút ) Dặn dò Học thuộc cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Xem lại các bài tập đã giải . HS theo dõi Tuần 20 Tiết 40 RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VỀ DIỆN TÍCH HÌNH THANG – HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS n¾m v÷ng c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi, c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, h×nh b×nh hµnh c¸c tÝnh chÊt cđa diƯn tÝch. 2. Kĩ năng : VËn dơng c«ng thøc vµ tÝnh chÊt cđa diƯn tÝch ®Ĩ gi¶i bµi to¸n vỊ diƯn tÝch 3. Thái độ : Hăng say phát biểu, làm bài tích cực , tính toán chính xác. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Học bài và làm bài tập ở nhà III/ PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp , IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (8 phút ) Oân tập -Em hãy viết công thức tính diện tích hình thang theo hình vẽ sau: A B h D H C -Cho HS nhận xét. -Em hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo hình sau: _GV cho HS nhận xét. -HS viết công thức tính. SABDC = S ADC + SABC = AH. HD + AH. AB =AH.(DC + AB) Vậy: SABDC =AH.(DC + AB) -Nhận xét. -Viết công thức tính: SABDC =AC.BD -Nhận xét. Hoạt động 2: (15 phút ) Giải bài tập về diện tích hình thang GV: Cho HS quan s¸t h×nh vµ tr¶ lêi c©u hái Vì sao SABCD = SABEF D C F E A B -Nêu cách vẽ hình? -GV Nêu bài tập Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết thêm cạnh nào? Nêu cách tính. Tính SABED=? ? Để tính được SABED ta cần biết thêm cạnh nào? Nêu cách tính . -Cho HS nhận xét bài làm của bạn. -HS làm bài: V× theo c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËtvµ h×nh b×nh hµnh cã: SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD AD lµ c¹nh h×nh ch÷ nhËt = chiỊu cao h×nh b×nh hµnh SABCD = SABEF * C¸ch vÏ: vÏ h×nh ch÷ nhËt cã 1 c¹nh lµ ®¸y cđa h×nh b×nh hµnh vµ c¹nh cßn l¹i lµ chiỊu cao cđa h×nh b×nh hµnh øng víi c¹nh ®¸y cđa nã. -Theo dõi và quan sát hình -HS: Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết cạnh AD -HS nhận xét. Hoạt động 3: (20 phút ) Giải bài tập về diện tích hình thoi -GV cho hình lên bảng phụ: AB = 30m, CD = 50m SABCD = 800m2 a/ Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh. b/ Tính diện tích của bồn hoa MENG Đã cĩ AB = 30m, CD = 50m và biết SABCD = 800m2. Để tính được SMENG ta cần tính thêm yếu tố nào nữa ? -Cho HS nhận xét . -HS quan sát hình và làm bài tập: a) Tứ giác MENG là hình thoi CM:Tam giác ABD cĩ : ME là đường trung bình ME // BD và (1) Chứng minh tương tự GN // BD và (2) Từ (1)và (2) Þ ME //GN (cùng // BD) ME = GN () Tứ giác MENG là HBH (dấu hiệu) tương tự : EN = mà BD =AC (t/cht c) ME = EN. Vậy MENG là hình thoi ( dh ) b/ Ta cần tính MN, EG. MN = EG = Þ SMENG = MN.EG= SABCD = .800 = 400(m2) -Nhận xét. Hoạt động 4: (2 phút ) Dặn dò -Về nhà xem lại các bài tập đã giải -Học thuộc công thức tình diện tích hình thang và hình thoi. -Theo dõi Duyệt của tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: