I-MỤC TIÊU
- HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức đại số
- HS nắm vững quy tắc đổi dấu
- Rèn kĩ năng áp dụng tính chất, quy tắc đổi dấu
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước
- HS: thước
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: 1/11/2009 Ngày giảng:5/11/2009 tiết 23 tính chất cơ bản của phân thức i-Mục tiêu - HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức đại số - HS nắm vững quy tắc đổi dấu - Rèn kĩ năng áp dụng tính chất, quy tắc đổi dấu II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước - HS: thước III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau? 2. BT 3/36: Chọn x2+4x Giáo viên chiếu bài làm mẫu ?1 * Như vậy để chọn được đa thức thích hợp chúng ta phải áp dụng định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau để làm. Bài học ngày hôm nay sẽ cung cấp thêm cho chúng ta 1 cách khác nữa để làm bài tập trên ngắn gọn hơn, nhanh hơn so với cách áp dụng định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. HS 1: định nghĩa hai phân thức bàng nhau BT 3/36: Chọn x2+4x Học sinh quan sát Hoạt động 2:Bài mới (30 phút) Trước khi đi tìm hiểu tính chất của phân thức đại số 1 em hãy nhắc lại tính chất của phân số Giáo viên ghi ra bảng phụ 1) 2) ?2 * Trong quá trình tìm hiểu tính chất của phân thức đại số các em hãy suy nghĩ liên hệ, so sánh xem chúng có giống và khác gì với phân số. Khi đó các em sẽ trả lời được câu hỏi mà đề bài đặt ra. GV: chiếu bảng phụ nội dung ? 2 ? Bài toán có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào? ? Nhân cả tử và mẫu của phân thức trên với x+2 ta được phân thức nào? ? Hãy so sánh với ? Nhận xét bài làm của bạn GV nói: Bây giờ thầy thay bởi và đa thức x+2 bởi đa thức M. Qua nội dung ?2 thì phân thức và đa thức M được liên hệ qua công thức nào? ? Nếu đa thức M là đa thức 0 thì công thức trên có đúng không? Vì sao? ? Công thức trên chỉ đúng khi M phải có điều kiện gì? ? Với 1 phân thức đã cho ta có thể tìm được bao nhiêu phân thức bằng phân thức ấy? GV Chốt: Tính chất trên chính là 1 tính chất cơ bản của phân thức đại số. ? Em hãy phát biểu tính chất đó bàng lời? ?2 * Chúng ta tiếp tục tìm hiểu ?3 để xét xem phân thức đại số còn có tính chất cơ bản nào nữa? GV: chiếu bảng phụ nội dung ? 3 ? Chia cả tử và mẫu của phân thức trên cho 3xy ta được phân thức nào? ? Hãy so sánh với ? Nhận xét bài làm của bạn ? Em có nhận xét gì về đa thức 3xy với tử và mẫu của thân thức ? GV: Chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung 3xy thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho. Vấn đề đặt ra là: ? Nếu ta chia cả tử và mẫu của đa thức trên cho 1 đa thức bất kì chẳng hạn thì phép chia trên có thực hiện được không? ? Ta chỉ thực hiện được phép chia cả tử và mẫu của 1 phân thức cho cùng 1 đa thức trong trường hợp nào? GV nói: Khái quát: với đa thức và đa thức N là 1 nhân tử chung của A và B. Thì và N liên hệ qua công thức nào? GV Chốt: Tính chất trên chính là tính chất cơ bản của phân thức đại số. ? Em hãy phát biểu tính chất đó bàng lời? GV: Qua các 2 bài tập ?2,?3 em hãy cho biết phân thức có tính chất gì? ? Vậy tính chất của phân thức đại số có giống tính chất của phân số hay không? ? Với tính chất cơ bản này của phân thức đại số này thì chúng được dùng để làm gì? Bài tập: Hãy viết 4 phân thức đại số bằng các phân thức sau: a) b) GV cho HS làm việc theo nhóm. Mỗi bàn là 1 nhóm. Nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả.(1 dãy làm câu a, 1 dỹ làm câu b) ? Nhận xét bài làm của các nhóm. Gv chốt lại tác dụng tính chất của phân thức đại số. Khi đã học tính chất cơ bản của phân thức đại số thì ta có thể giải bài tập 3 trang 36 như thế nào? Gv chiếu đề bài Chọn đa thức thích hợp để điền vào chỗ trống GV chiếu Nội dung ?4 GV: Qua bài tập ?4 phần b ta rút ra được nhận xét gì? GV: Đó chính là quy tắc đổi dấu của phân thức đại số mà hôm nay chúng ta được học. - Gv: ghi quy tắc và GV giới thiệu: Quy tắc đổi dấu có tác dụng rất quan trọng trong việc thực hiện các phép toán mà các tiết tiếp theo các em sẽ được học. Các em hãy nhớ và vận dụng trong quá trình giải bài tập! GV: Chiếu đề bài ?5 yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời + Gọi HS nhận xét . GV chốt lại phương pháp đổi dấu HS: Nếu nhân cả tử và mẫu với 1 số khác 0 được một phân số bằng phân số đã cho (hoặc chia) ?1: HS: Đọc đề bài HS: Bài toán có 2 yêu cầu là + Nhân cả tử và mẫu của phân thức đã cho với X+2 + So sánh phân thức nhận được với phân thức đã cho HS: HS lên bảng làm bài HS nêu nhận xét HS: HS : Không đúng vì phân thức nhận được không tồn tại HS: Công thức trên chỉ đúng khi M là đa thức khác đa thức 0 HS: Ta có thể tìm được vô số phân thức bằng phân thức đã cho (vì cứ nhân cả tử và mầu với cùng 1 đa thức khác 0) HS : - Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác 0 thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho HS: Đọc đề bài HS: HS lên bảng làm bài HS nêu nhận xét HS: đa thức 3xy là 1 nhân tử chung của tử và mẫu của phân thức đã cho HS: Không thực hiện được vì cả tử và mẫu đều không chia hết cho HS đa thức ấy là nhân tử chung của tử và mẫu HS: HS : - Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho (N là một nhân tử chung) HS: Cùng có 2 tính chất là nhân và chia Khác là: Chia cho cùng 1 nhân tử chung HS: Dùng để tìm ra các phân thức bằng phân thức đã cho. Vậy: HS: Đọc đề bài và giải thích a) b) HS : nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho. Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) GV: Chiếu BT 4/48? ? 1 HS đọc đề bài Gv Cho học sinh làm việc nhóm ? Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ xung Học sinh đọc đề bài HS: Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời Lan đúng (nhân cả tử và mẫu với x) Hùng sai (không chia cả tử và mẫu cho cùng 1 nhân tử chung) Giang đúng (đổi dấu cả tử và mẫu) Huy sai iv. Giao việc về nhà (2 phút) - Học tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu - BTVN: 5,6/38 SGK; và các bài tập ở sbt .
Tài liệu đính kèm: