Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Phạm Minh Vũ

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) (x+3) (x-3) –(x-1)(x –4)

b) (2x+3)2 +(2x+5 )2 -(2x+3)(2x+5)

Bài 2: Tìm x biết

a) x2(x-4 ) +12 –3x = 0

b) (x+3 )2 – x2 – 9 = 0

Bài 3:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a) y3+ 2y2x +x 2y –9y

b) 3y – 3x – y2 + 2xy -x2

c) 2x2+x-

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Phạm Minh Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: 	Chủ đề 4:
Bài 1:	 ÔN TẬP.
Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần:
Rèn luyện các kĩ năng giải toán đại số trong chương I và II. 
 Tiến trình bài dạy : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS & Ghi bảng
Hoạt động 1: Đề cương .(8’)
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x+3) (x-3) –(x-1)(x –4)
b) (2x+3)2 +(2x+5 )2 -(2x+3)(2x+5) 
Bài 2: Tìm x biết
a) x2(x-4 ) +12 –3x = 0
b) (x+3 )2 – x2 – 9 = 0 
Bài 3:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) y3+ 2y2x +x 2y –9y
b) 3y – 3x – y2 + 2xy -x2
c) 2x2+x-
Bài 4: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) Với x = 49,75
b) 1002-992+982-972+  +522 –512
Bài 5: a) Tìm a để đa thức A=2x3-3x2 +x+a chia hết cho đa thức B=x+2 
 b) Tìm x để đa thức chia hết cho 
Bài 6: Cho A = 
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi x = 
c) Với giá trị nào của x thì A = 2x2 – 2x+2
Hoạt động 2: Giải đề cương.(35’)
Bài 1: 
Làm thế nào để rút gọn một biểu thức?
Thực hiện phép nhân đa thức, rút gọn các hạng tử đồng dạng
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x+3) (x-3) –(x-1)(x –4)
= x2 – 3x +3x – 3 – (x2 – 4x – x + 4)
= x2– 3 – x2 + 5x – 4 = 5x – 7.
Bài 2: Rút gọn biểu thức ở vế trái Þ tìm x.
Trình bày
Bài 2: Tìm x biết
b) (x+3 )2 – x2 – 9 = 0 
(x+3)3 – (x-3)(x+3) = 0
(x+3) [(x+3) – (x-3)] = 0
(x+3)6 = 0
Þ x+3 = 0 Þ x = -3
Bài 3:
Vận dụng phương pháp nào để phân tích?
Chú ý câu c) : Tách hạng tử
Đáp: 
Dùng PP nhóm hạng tử.
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
b) 3y – 3x – y2 + 2xy -x2
= (3y – 3x) – (y2 – 2xy +x2)
= 3(y – x) – (y – x)2
= (y – x) [3 – (y – x)]
= (y – x) (3+x– y)
Bài 4:
Gợi ý: Nhóm các hạng tử thích hợp, để rút gọn và tính toán.
Câu b) Dùng HĐT
Trình bày
Bài 4: Tính giá trị các biểu thức sau:
b) 1002-992+982-972+  +522 –512
= (1002- 992) + (982- 972) +  + (512- 502)
= (100+99) + (98+97)+  + (51+50)
= (100+50)+(99+51)+  +(76+74) +75
= 150 + 150 +  + 150 + 75
= 150.25 + 75 = 3750 + 75 = 3825
Bài 5: 
Đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào?
Nhưng nếu có: A = B.Q + R
Vây ta giải bài toán ntn?
Câu b) làm tương tự.
Đáp: 
A = B.Q ( Q là một đa thức)
R = 0
 Thực hiện phép chia đa thức để được A = B.Q + R và cho R bằng 0 Þ tìm a.
Bài 5: Tìm a để đa thức A=2x3-3x2 +x+a chia hết cho đa thức B= x+2
Ta có: 
2x3-3x2 +x+a = (x+2)(2x2+7x-13) + (a+26)
Để A chia hết cho B thì dư a+26 = 0 
Þ a = -26.
Hoạt động 3: Kết thúc bài học: (2’)
 +Về nhà :Xem lại các bài tập đã làm.
 + Làm các bài tập theo đề cương.
 + Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tt)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tiet_17_on_tap_pham_minh_vu.doc