Tiết 12: Bài toán chứng minh hình bình hành
Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần:
- Nắm chắc các khái niệm, tính chất của Hbh.
- Chứng minh một tứ giác làHbh.
- Vận dụng các tính chất của Hbh để giải toán.
Tiến trình bài dạy :
Chủ đề 6 : Bµi to¸n chøng minh h×nh häc Tiết 12: Bµi to¸n chøng minh h×nh b×nh hµnh Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần: Nắm chắc các khái niệm, tính chất của Hbh. Chứng minh một tứ giác làHbh. Vận dụng các tính chất của Hbh để giải toán. Tiến trình bài dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức. (10’) Gv phát vấn câu hỏi và ghi bảng để Hs ôn tập các lý thuyết cơ bản. Chú ý: Hình bình hành không có trục đối xứng. Trả lời theo câu hỏi của GV Ghi vở. LÝ THUYẾT : 3. Hbh là hình có tâm đối xứng (Giao điểm của hai đường chéo) 5. Dấu hiệu nhận biết Hbh: Tứ giác có: a. Hai cặp cạnh đối song song . b. Hai cặp cạnh đối bằng nhau. c. Một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau. d. Hai cặp góc đối bằng nhau. e. Hai đường chéo bằng nhau. Hoạt động 2: Bài tập.(33’) Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của BD, AB, AC, CD. a) Chứng minh EFGH là Hbh. b) Cho AD =a, BC = b tính chu vi hbh EFGH Gợi ý: Kẻ BN cắt CD tại K Ta c.minh MN là đường Tb của DDBK. B. BÀI TẬP: Bài 1: a) Chứng minh EFGH là Hbh. Xét DABD có: FA = FB, ED = ED (gt) Þ EF là đường trung bình Þ EF // AD và EF =AD (1) Tương tự: GH là đường TB của DADC Þ GH // AD và GH = AD (2) Từ (1) và (2) suy ra: EF // GH và EF = GH Þ EFGH là hbh . b) Tính chu vi hbh EFGH: Ta có EH là đường TB của DBDC (ED=ED, HD=HC) Þ EH = BC. Do EFGH là hbh nên: CEFGH = 2EF +2EH = AD + BC = a + b Bài 2: Cho DABC có H là trực tâm. Các đường vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau tại D. a) CMR:. b) Gọi M là trung điểm của BC. Cmr:H,M,D thẳng hàng. c) Gọi O là trung điểm của AD. Cmr:OM = AH a) Hỏi: - Để Cminh ta cminh ntn? - Cminh BDCH là hbh theo dấu hiệu nào? Câu b), c) Aùp dụng t/c của Hbh. Đáp: - Cminh BDCH là hbh. - Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. Hs lên trình bày Bài 2 : Cminh: Xét tứ giác BDCH có: BH // DC (^AC). DB // CH (^ AB) Suy ra: BDCH là Hbh. Þ Câu b),c): (BTVN) Hoạt động 3: Kết thúc bài học: (2’) +Về nhà :Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. + Làm bài tập 2b,c theo hướng dẫn. + Chuẩn bị bài sau: Hình chữ nhật.
Tài liệu đính kèm: