Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 47 đến 48 - Trương Thị Hiếu Hòa

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 47 đến 48 - Trương Thị Hiếu Hòa

I. MỤC TIÊU:

- HS củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

- Vận dụng thành thạo các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính toán các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.

 - Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị bảng phụ , thước thẳng, compa, êke, phấn màu.

- HS: + Ôn tập các định lí về trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

 + Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra:

 - Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác?

 - Vận dụng: Giải bài tập 36 SGK/39.

 (Đơn vị đo trên hình vẽ là cm)

 + Tính độ dài x (làm tròn đến chữ số

 thập phân thứ nhất)

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 47 đến 48 - Trương Thị Hiếu Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/03/05	
Tiết 47	 LUYỆN TẬP 1.
I. MỤC TIÊU:
HS củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
- Vận dụng thành thạo các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính toán các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ , thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
HS: + Ôn tập các định lí về trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
 + Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
A
B
C
D
x
28,5
12,5
2. Kiểm tra: 
 - Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
 - Vận dụng: Giải bài tập 36 SGK/39.
 (Đơn vị đo trên hình vẽ là cm)
 + Tính độ dài x (làm tròn đến chữ số 
 thập phân thứ nhất)
(- HS: Trình bày miệng 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Chứng minh được
DABD đồng dạng với DBDC (g-g)
- Suy ra: , từ đó có x2 = AB.DC=12,5.28,5=356,25
Þ x » 18,9 (cm))
* GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét sau cùng. Cho điểm. 
3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 (Luyện tập).
Tiết 47. Luyện tập
- Cho HS làm trên trên bảng nhóm bài tập 38 tr.79/SGK (xem đề ở bảng phụ).
HS làm bài tập. Yêu cầu cần thực hiện được:
* Chứng minh được DABC đồng dạng với DEDC (g-g) hay DABC đồng dạng với DEDC vì AB//DE.
* Viết đúng tỷ số đồng dạng và suy ra:
1) Bài tập 38/79:
B
A
3
2
x
3,5
y
6
C
E
D
Cho học sinh làmbài 39/79-80.
-Gọi học sinh đọc đề.
-GV:Hãy phân tích để tìm ra hướng chứng minh:
 OA.OD = OB.OC
=
 Từ đó tính được:
 x = 3,5 : 2 = 1,75
và y = 2.2 = 4
-Một học lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở.
-HS phát biểu :
Û
 OA.OD = OB.OC
Tính x, y?
2)Bài tập 39/79-80:
Vẽ thêm đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H, cắt DE tại K. Chứng minh thêm 
(Làm theo nhóm hai HS)
* Nhận xét được HB//DK (do và so le trong)
(Do DCHB đồng dạng với DCKD (g-g) (Hay dùng định lý cơ bản của hai tam giác đồng dạng).
* Mà (Do chứng minh trên). Suy ra 
Bài tập 3:
A
D
C
E
8
15
20
Xem các kích thước ghi trên hình vẽ, độ dài các đoạn thẳng tính bằng cm. Hãy xem hai tam giác ABC và AED có đồng dạng hay không? Vì sao?
Hoạt động 2: (Làm bài tập trên nháp, trả lời miệng)
Hoạt động 2:
Xem đề ở bảng phụ suy nghĩ và trả lời miệng.
HS làm bài trên giấy nháp, trả lời miệng theo yêu cầu của GV.
Kết luận được là:
DABC đồng dạng DAED (c-g-c) do: chung và 
Hoạt động 3: (Củng cố)
Hoạt động 3: (Củng cố)
Nếu cho thêm DE = 10cm, hãy tính đọ dài đoạn thẳng BC bằng hai phương pháp?
Phương pháp 1: Dựa vào tỷ số đồng dạng ở trên suy ra được từ đó ta có:
BC = DE. 
Phương pháp 2: Dựa vài kích thước đã cho (6-8-10), suy ra tam giác ADE vuông ở A, suy ra BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 625
Vậy BC = 25 (cm)
	4. Dặn dò:
	Học thuộc bài và làm bài tập:
	Lập bảng so sánh các trường hợp bằng nhau của hai tam và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học vào vở bài tập.
	- Xem các bài tập 43, 44, 45 SGK chuẩn bị cho tiết luyện tập 48. 
IV. RÚT KN:
Tiết 48	LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU:
	- HS củng cố vững chắc các định lý nhận biết hai tam giác đồng dạng. biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
	- Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.
	- II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ giải toán chỉnh các bài tập có trong tiết luyện tập.
- HS: Học lý thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ). Cả lớp làm trên phiếu học tập, 1 HS làm ở bảng.
Hoạt động 1:
HS làm ở bảng điền vào
Tiết 48: LUYỆN TẬP (tiếp theo)
* Hãy trình bày bảng liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? (bài tập đã cho làm ở nhà, GV kẻ sẵ ô ở bảng).
* Có thể nói “Tam giác bằng nhau” là một trường hợp đặc biệt của “Tam giác đồng dạng” không? Vì sao? (Câu hỏi mới, không có trong bài tập ở nhà).
GV: Thu, chấm một số bài, cho HS nhận xét bài làm ở bảng, sửa sai cho HS phiếu học tập này vào vở bài tập, sau khi đã sửa hoàn chỉnh.
2D đồng dạng
2 D bằng nhau
(c-c-c)
A’B’=AB
A’C’=AC
B’C’=BC
(c-c-c)
(c-g-c)
A’B’=AB;
A
D
C
B
F
E
8cm
12cm
7cm
B’C’=BC
(c-g-c)
(g-g)
và A’B’=AB
(g-c-g)
DABC = DA’B’C’ Þ DABC đồng dạng với DA’B’C’ với tỷ số đồng dạng là 1.
- HS ở dưới lớp làm vào phiếu học tập.
- HS sửa bài tập và dán vào vở bài tập đã sửa (Xem như nội dung tổng hợp cần để ôn tập chương sau này).
1. DABC = DA’B’C’
Þ
DABC đồng dạng với DA’B’C’ với tỷ số đồng dạng là 1.
`
2.
Hoạt động 2: (Luyện tập)
Hoạt động 2: (Luyện tập cá nhân)
Xem hình vẽ ở bảng phụ do GV chuẩn bị trước.
a) Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng và chỉ rõ định lý hay tính chất tương ứng.
b) Tính độ dài các đoạn thẳng EF, BF, cho thêm DE = 10cm. GV: (Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm hay trên phiếu học tập, GV thu, chấm, sửa sai cho HS và có bài giải hoàn chỉnh cho HS (hay dùng bảng phụ)
HS cần nêu được các ý chính sau đây:
a) DEAD đồng dạng với DEBF (do) và DDCF đồng dạng DABF (do)
và DEAD đồng dạng DDCF (do)
b) * Viết được các tỷ số đồng dạng cần thiết để từ đó tính được EF = 4.10:8=5cm và tính được BF = 4.7:8=3,5cm.
Cho ABCD là hình bình hành, các kích thước ghi trên hình vẽ a) DEAD đồng dạng DEBF (1) và DDCF đồng dạng DEBF.
(ĐỊnh lý cơ bản hay định lý (g-g) do AD//CF)
(Tính chất bắc cầu của quan hệ “đồng dạng” hay định lý (g-g))
b) Từ (1) suy ra:
* 
Þ EF = BE.ED:AE
Vậy EF = 4.10:8=5cm
* 
Vậy BF = 4.7:8
= 3,5cm
A
C
B
N
M
D
Hoạt động 3: (Luyện tập theo nhóm)
Hoạt động 3: (Làm việc với nhóm học tập, mỗi nhóm gồm hai bàn)
3. Bài tập 44: SGK.
- Yêu cầu: Nêu những nơi có điều kiện, mỗi nhóm làm bài trên một tờ giấy cỡ A0, dán lên bảng, vài nhóm, mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày trong thời gian 8 phút. Hay nộp tờ bài để GV xem, hay một vài nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình, GV tổng hợp ý kiến. Kết luận. 
Mỗi nhóm cần làm được các nội dung cơ bản sau đây
* BM//CN (do) suy ra:
nhưng (tcpgiác)
Vì vậy có 
Hoạt động 4: (Củng cố)
Cho hai tam giác ABC và DEF có:
AB = 8cm,
BC=10cm
DE=6cm. Tính độ dài cạnh EF?
HS làm trên vở nháp, trả lời miệng khi GV yêu cầu.
* Chứng minh được DABM đồng dạng với DCAN (g-g) suy ra tỷ số đồng dạng:
 nhưng
(Do chứng minh trên và do thêm DBDM đồng dạng DCDN (g-g).
Hoạt động 4: HS làm trên nháp:
* Chứng minh được hai tam giác ABC và DEF đồng dạng (g-g)
* Từ trên có 
suy ra EF = DE.BC:AB
= 6,10:8 = 7,5cm
	4. Dặn dò:
	Học thuộc bài và làm bài tập 45 SGK.
	- Xem hai tam giác vuông có thể đồng dạng nếu có thêm những yếu tố nào?
IV. RÚT KN:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_47_den_48_truong_thi_hieu_hoa.doc