Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Nguyễn Công Trường

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Nguyễn Công Trường

I.MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- HS ôn tập lại quy tắc nhân đa thức với đa thức

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện các thao tác nhân đa thức, vận dụng vào giải các bài tập liên quan

 3. Thái độ:

- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

 II. CHUẨN BỊ

 + Giáo viên: Bảng phụ. Bài tập

 + Học sinh: Ôn phép nhân đơn thức với đa thức

 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1.Tổ chức:

 2 Bài mới

 

doc 59 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Nguyễn Công Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/09/2010
Ngày giảng : 02/10/2010 
Tiết 1
Ôn tập nhân đơn thức với đa thức
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- HS ôn tập lại các quy tắc nhân dơn thức với dơn thức
 2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện các thao tác nhân đa thức, vận dụng vào giải các bài tập liên quan
 3. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị
 + Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập
 + Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số, các quy tắc nhân
 III. Tiến trình bài dạy
 1.Tổ chức:
 2. Bài mới
Hoạt động của g v
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cũ
 a/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
b/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
? Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
? Tính
()6xy3
HS : nêu lại quy tắc
1hs lên bảng thức hiện
1. Ôn tạp kiến thức cũ
 quy tắc nhân đơn thức với đa thức
VD1 :()6xy3
=
Hoạt động 2 : Luyện tập
Dạng 1 : Nhân đơn thức với đa thức
GV : đưa bài tập lên bảng
YC hs thực hiện phép tính
2HS lên bảng thực hiện
Bài 1 : Thực hiện phép nhân
a,
=
b,
=
Dạng 2 : Rút gọn phép tính
GV : đưa bài tập lên bảng phụ
Yc hs nghiện cứu làm bài tập
Dạng 3 : Tìm x
GV : đưa bài tập lên bảng
? muốn tìm x ta phải làm thế nào
HS : hoạt động theo nhóm bàn
thực thiện 
-> 2hs lên bảng thực hiện
HS : thực hiện nhân đa thức rồi thực hiện các phép cộng trừ đơn thức
 Bài 2: Rút gọn và tính 
a) x(x - y) + y(x + y)
tại x = -6; y = 8
=x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2
=(-6)2 + 82 = 100
b)
 x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 + x)
tại x= ; y=-100 
= . =-2xy
= -2()(-100)=100
* Bài 3: Tìm x
a,3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) =30
Û 36x2 - 12x - 36x2 + 27 = 30
Û 15x = 30 Û x = 2
b, x(x2+ x+ 1)- x2(x+1) + x= 6
 x3+x2 + x – x3 – x2 + x = 6
 2x = 6
 x = 3
Hoạt động 2 : hướng dẫn về nhà
Ôn tập kiến thức đã học
Làm thêm bài tập : 2, 4, 5 SBT – 3
Ôn tập kiên thức nhân đa thức với đa thức giờ sau học
Ngày soạn : 30/09/2010
Ngày giảng : 02/10/2010 
Tiết 2
Ôn tập nhân đa thức với đa thức
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- HS ôn tập lại quy tắc nhân đa thức với đa thức
 2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện các thao tác nhân đa thức, vận dụng vào giải các bài tập liên quan
 3. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị
 + Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập
 + Học sinh: Ôn phép nhân đơn thức với đa thức
 III. Tiến trình bài dạy
 1.Tổ chức:
 2 Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cũ
? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức
? Tính
x - 2) (6x2 - 5x + 1)
HS : nêu lại quy tắc
1hs lên bảng thức hiện
1. Ôn tạp kiến thức cũ
 quy tắc nhân đa thức với đa thức
VD2 :( x - 2) (6x2 - 5x + 1)
= x(6x2 - 5x + 1) +
 (-2) (6x2 - 5x + 1)
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
Hoạt động 2 : Luyện tập
Gv : YC 2 hs lên bảng làm bài 10 
GV : Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài tập 12 sgk
? Thay giá trị của x vào ngay biểu thức đầu có được không. Có khó khăn gì không?
HS : lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
HS :Nhận xét
HS : Hoạt động nhóm bàn
- > Ghi kết quả vào bảng đen
HS : Nhận xét chéo bài làm của các nhóm
2.Luyện tập
Bài 10 SGK- 8
a, 
=
= 
b,(x2 – 2xy + y2)(x –y)
= (x3- 2x2 y +xy2)+ (-x2 y +2 xy2 –y3)
= x3 – y3 – 3x2 y – 3xy2
 Bài 12SGK - 8:Tính giá trị của biểu thức
 (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) 
trong mỗi trường hợp 
x
0
15
-15
0,15
A
15
A=(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
=x3+3x2-5x-15+x2-x3-4x2+4x
= -x - 15
Thay số có
x
0
15
-15
0,15
A
-15
-30
0
-15,15
* Giao nhiệm vụ 
* Quan sát 
* Hướng dẫn
? Nêu ví dụ về 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp
? 3 số cần tím phải thoả mãn thêm điều kiện gì
- Hoạt động cá nhân
- 1HS lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét
- Trả lời
- Định hướng & làm bài
 Bài 13: Tìm x biết
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)
=81
Û 83x =83 Û x=1
 Bài 14 SGK - 8
Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp
Gọi 3 số phải tìm là x, x+2, x+3 (x là số tự nhiên chẵn)
(x+4)(x+2)-x(x+2)=192
Û 4x=184 Û x=46 
? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào 
GV : Yêu cầu dưới lớp thực hiện, 2HS lên bảng trình bày.
- Biến đổi biểu thức sao cho biểu thức ko còn chứa biến x
- Dưới lớp làm bài 
- 1HS lên bảng trình bày
4. Bài 11SGK - 8. Chứng minh
a) (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
= - 8 
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà: 
- Làm bài tập: Tính : (x+y)(x+y)
 	 (x-y)(x-y)
	 (x+)(x-y)
 - Ôn tập HĐT đáng nhớ giờ sau ôn tập
Ngày soạn : 06/10/2010
Ngày giảng : 09/10/2010 
Tiết 3
Ôn tập tứ giác và hình thang
.I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- HS ôn tập lại định nghĩa tính chất của tứ giác, hình thang.
 2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cách vận dụng kiến thức vào chứng minh bài toán, tính toán các góc các cạnh của tứ giác, hình thang
 3. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị
 + Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập
 + Học sinh: Ôn tập lại kiến thức đã học
 III. Tiến trình bài dạy
 1.Tổ chức:
 2 Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt đông 1: Ôn tập lí thuyết
? Tứ giác là gì, nêu tính chất của tứ giác.
? Có mấy loại hình thang, định nghĩa hình tháng đó
? nêu tính chất hình thang cân.
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
HS: dựa vào kiến thức cũ trả lời
1. Lí thuyết
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: vẽ hình, biết các góc  = 650 ; = = 900 tính góc D.	
Bài 2: cho H2. các góc có số đo như hình vẽ. Tính góc N
HS: Nghiên cứu hình vẽ
2 hs lên bảng thực hiện
2. Bài tập
Bài 1. Tính các góc
 + + + = 3600 
 = 3600 - ( Â + + ) 
 mà Â = 650 ; = = 900 
 = 3600 - (650 + 900 + 900) = 1150 
B,
Có: KMN +1050 = 1800(t/c góc kề bù) 
 KMN = 1800 - 1050 = 750 
Có : IKM + 600 = 1800 
IKM = 1200 
- Tứ giác IKMN 
Có : + IKM + KMN + = 3600 
 = 3600 - (900 + 1200 + 750 ) = 750 
GV: Gọi 1 h/s đọc đê bài 16 (SGK- 75)
GV: Cùng h/s vẽ hình 
?. Gọi 1 h/s ghi GT , KL .
-GV Gợi ý : So sánh với bài tập 15 vừa chữa , hãy cho biết để c/m BEDC là hình thang cân cần c/m điều
gì ?. 
? Tam giác AEC= tam giác ADB theo th nào.
GV: hướng dẫn và vieet theo sơ đồ.YC hs lên abng trình bày 
 ED // BC 
 = ; EC= BD
 AED cân .
 AE = AD 
AEC = ADB (g.c.g)
?. Ngoài ra còn cách c/m nào khác ?. 
( Hình thang BEDC có 2 đườngchéo bằng nhau : 
 BD = CE ). 
HS: Ghi GT, KL 
- Cần c/m : - Tứ giác BEDC là hình thang(ED//BC)
 - Hình thang BEDC có EC = DB hoặc BE = DC
- Tam giác AEC= tam giác ADB theo th gcg.
HS: lên bảng trình bày
Bài 2. Bài tập 16 (SGK- 75)
 ABC cân tại A 
 GT = ; = , 
 KL . BEDC là hình thang cân 
 . Có BE = ED ,
 C/m .
 ABC cân tại A (gt) ,
 ABC = ACB ; AB = AC ,
 BD là p/giác của góc ABC 
 = ( = ) 
 CE là p/giác của góc ACB 
 = , ( = ) 
 B1 = C1 ; 
 ABD = ACE(g.c.g) 
 AD = AE 
 ADE cân tại A
 ( ) 
 = ,
 ABC cân tại A 
 = , 
 = ( 2 góc ở vị trí đồng vị ), 
 ED // BC 
 BEDC là hình thang . Có B = C 
 BEDC là hình thang cân .
 Vì : ED // BC ( c/m trên ) . 
 = (SLT) , mà = (gt) 
 = , 
 EBD cân tại E 
 EB = ED ./. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 18 SGK- 75
Ôn tập lại kiến thức cũ, ôn tập lại các hằng đẳng thức giờ sau học
Ngày soạn : 09/10/2010
Ngày giảng : 10/10/2010 
Tiết: 4
Ôn tạp hẳng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu: Học sinh phải có:
1. Kiến thức:- Củng cố lại các hằng đẳng thức (1), (2), (3).
2. Kỹ năng: - Vận dụng các hằng đẳng thức khi giải toán
	 - Biết chứng minh tính chất về giá trị của một đa thức nào đó 
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng định lí vào giải toán
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ 
Học sinh: Ôn lại hằng đẳng thức (1), (2), (3).
III. Tiến trình dạy học :
ổn định tổ chức
Kiểm tra
- HS1: Viết các HĐT đã học 
- HS2: 
Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tạp lí thuyết
GV : yc hs nêu lại 3 hằng dẳng thức đắng nhớ dầu tiên
Viết các đa thức về dạng bình phương của nột đa thức
a) x2+x+1/4 
b) 9x2- 6x+1
HS : Nêu lại HĐT
HS : lên bang thực hiện
1. Lí thuyết
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV : yêu cầu HS đọc và làm bài 11 SBT
HS : hoạt động cá nhân 
3 hs lên bảng làm
1. Bài11 SBT-4
a, (x + 2y)2= x2+ 4xy + 4y2
b, (x – 3y)(x + 3y) = x2 – (3y)2
c, (5 –x)2= 25 – 10x +x2
GV : yc hs làm bài 14 SBT -4 
Yêu cầu HS làm bài 22 
- GV cho thêm vài ví dụ 
Hs : làm việc cá nhân
2 hs lên bảng
- Hoạt động theo nhóm bàn làm việc 
- Báo cáo kết quả 
2. Bài 14 SBT -4 
 a, (x +y)2 + (x- y)2= 2x2 + 2y2
b, 2(x-y)(x+y) + (x+y)2+ (x- y)2= x2
3. Bài 22:Tính nhanh 
a) 1012=(100+1)2
= 1002+2.100+1=10201
b) 1992=(200-1)2
= 2002- 2.200+1=39601
c) 47.53=(50-3)(50+3)
 =502-32=2500-9=2491
? Nêu cách chứng minh
- Gọi HS lên bảng trình bày
GV : Theo dõi HS làm bài 
Gọi HS nhận xét đánh giá
HS : biến đổi vế phải về vế trái
2 hs lên bảng thực hiện
4. Bài 23:SGK- 12 
Chứng minh rằng
a, (a-b)2=(a+b)2-4ab
Có VP=a2+2ab+b2-4ab
 = a2-2ab+b2=(a-b)2
Vậy (a-b)2=(a+b)2-4ab
Thay a+b=7và ab =12
Ta có:(a-b)2=72- 4.12= 1
b, (a+b)2= (a-b)2+4ab
Có: VP= a2-2ab+b2+4ab
 = a2+2ab+b2=(a+b)2
Thay a- b=20 và ab=3
Ta có:
(a+b)2 = 202+4.3= 412
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc : Hằng đẳng thức đáng nhớ
Làm bài tập: 11, 12, 13 14 SBT- 4
Tiếp tục ôn tập HĐT giờ sau học
Ngày soạn : 11/10/2010
Ngày giảng : 13/10/2010 
Tiết: 5
Ôn tạp hẳng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố lại 7 HĐT đã học (chú ý 4 HĐT cuối)
2. Kỹ năng: - Vận dụng HĐT vào giải toán
	 - Nhận xét giá trị của tam thức ax2+bx+c ở dạng (A+B)2 và (A-B)2
3.Thái độ: - HS có ý thức học bài, áp dụng làm bài tập 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: - Ôn 7 HĐT 
	- Viết ra bìa A4 một vế của HĐT nào đó.
IV. Tiến trình dạy học :
ổn định tổ chức
Kiểm tra
- HS1: Viết 3 HĐT đầu
- HS2:Viết 4 HĐT còn lại 
Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
1. Lí thuyết
Hoạt động 1: Luyện tập
Gv : YC 3 HS lên bảng làm bài tập 33 sgk
? 3 ý còn lại HS trả lời miệng
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Gọi từng nhóm báo cáo
- Yêu cầu dưới lớp nhận xét
HS : 3 hs lên bảng làm bài 33 ý a, c, e
HS : dựa vào các hằng đẳng thức trả lời
b, 25 – 30x + 9x2
d,(5x – 1)( 25x2 + 5x + 1)
f, x3 + 33 
HS : Hoạt động nhóm(5' )
- Đại diện nhóm báo cáo
- Lớp nhận xét
- Đề xuất cách làm khác
Bài 33 SGK – 16
a, (2 + xy)2= 4+ 4xy + x2y2
c, (5 – x2)(5 + x2)= 25 – x4
e, (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
 = ( 2x)3+ y3
2. Bài35 SGK - 17
a) 342 + 662 + 68.66
= 342 + 2.34.66 +662
= (34+66)2= 1002=10000
b) 742+242- 48.74
 = 242- 2.24.74+742
 = (24-74)2= (-50)2=2500
Hoạt động 2:Dạng bài rút gọn, tính giá trị biểu thức
GV : Yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
GV : hướng dẫn thêm cho h ... ố đường cao của hai tam giỏc đồng dạng
? Nờu tỉ số diện tớch của hai tam giỏc đồng dạng
Hs: Trả lời
1. Lý thuyết
Hoạt động 2: ễn tập
Bài 49 tr 84 SGK :
(Đề bài và hỡnh vẽ đưa lờn bảng phụ)
Hỏi : Trong hỡnh vẽ cú những tam giỏc vuụng nào ?
Hỏi : Những cặp D nào đồng dạng vỡ sao ?
GV gọi 1 HS lờn bảng tớnh BC
GV gọi 1HS lờn bảng tớnh AH, BH, HC
GV gọi HS nhận xột và bổ sung chỗ sai sút
1 HS đọc to đề bài.
Cả lớp quan sỏt hỡnh vẽ
HS : Cú những tam giỏc vuụng : ABC, HBA, HAC
HS : trả lời miệng
GV ghi bảng
HS1 : lờn bảng tớnh BC
HS2 : lờn bảng tớnh AH, BH, HC
1 vài HS khỏc nhận xột bài làm của bạn
LUYỆN TẬP
Bài 49 tr 84 SGK :
a) Trong hỡnh vẽ cú 3 D vuụng : DABC, DHBA, DHAC. Ta cú 
 DABC # DHBA (chung)
DABC # DHAC (chung)
DHBA # DHAC (bắt cầu)
b) D vuụng ABC cú :
BC2 = AB2 + AC2(đ/l pytago)
BC2 = 12,452 + 20,52 = 575,2525
BC ằ 23,98 (cm)
DABC # DHBA (cmt)
ị 
ị 
ị HB = ằ 6,48(cm)
HA= ằ 10,64(cm)
Bài 50 tr 84 SGK :
(đề bài và hỡnh vẽ treo lờn bảng phụ)
GV : Bài này phương phỏp giải y như bài 48. Sau đú gọi 1 HS đứng tại chỗ làm miệng, GV ghi bảng.
GV gọi HS nhận xột
1 HS đọc to đề bài
HS cả lớp quan sỏt hỡnh vẽ
Bài 50 tr 84 SGK :
Vỡ BC // B’C’ (theo tớnh chất quang học) ị
ị DABC # DA’B’C’(gg)
ịhay 
ịAB ằ 47,83(cm)
Bài 52 tr 84 SGK : 
(Đề bài đưa lờn bảng phụ)
GV yờu cầu HS vẽ hỡnh
GV yờu cầu HS nờu GT, KL
Hỏi : Để tớnh được HC ta cần biết đoạn nào ?
GV yờu cầu HS trỡnh bày miệng cỏch giải của mỡnh. 
Sau đú gọi một HS lờn bảng viết bài chứng minh
GV gọi HS nhận xột
GV yờu cầu HS ghi bài vào vở
GV yờu cầu HS nờu cỏch tớnh HC qua AC 
Hỏi : Cỏch tớnh nào đơn giản hơn
1HS đọc to đề bài
HS : cả lớp vẽ hỡnh
HS : nờu GT, KL
	DABC; Â = 900
GT	BC = 20; AB = 12
KL	Tớnh HC
HS : ta cần biết BH hoặc AC
1HS trỡnh bày miệng cỏch giải 
1HS lờn bảng trỡnh bày chứng minh
1 vài HS nhận xột
HS : ghi bài vào vở
1 HS đứng tại chỗ nờu cỏch tớnh HC qua AC
HS : Cỏch 1 đơn giản hơn
Bài 52 tr 84 SGK :
Chứng minh
Cỏch 1 : Tớnh qua BH
D vuụng ABC và Dvuụng HBA cú chung
ị DABC # DHBA
ị 
ị HB = = 7,2(cm)
ị HC = BC - HB
 = 20 - 7,2 = 12,8(cm)
Cỏch 2 : Tớnh qua AC
AC = = 
AC = = 16(cm)
DABC # DHAB (gg)
ị 
ị HC = = 12,8 (cm)
Bài 50 tr 75 SBT :
(Đề bài trờn bảng phụ)
Hỏi : để tớnh được SAMH ta cần biết những gỡ ?
Hỏi : Làm thế nào để tớnh được AH ?
Hỏi : HA ; HB ; HC là cạnh của tam giỏc đồng dạng nào ?
GV gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày 
GV cho HS nhận xột 
1 HS đọc to đề bài
HS cả lớp quan sỏt hỡnh vẽ bảng phụ
HS Cả lớp suy nghĩ làm bài.
 HS : cần biết độ dài HM và AH
HS : c/m DHBA # DHAC
ị 
HS : HA ; BH ; HC là cạnh của cặp D đồng dạng trờn.
1 HS lờn bảng trỡnh bày
1 vài HS nhận xột bài 
Bài 50 tr 75 SBT :
Chứng minh
a) BM = = 4,5
H ẻ BM ị HM = BM - BH
 = 6,5 - 4 = 2,5 (cm)
D v HBA và D vHAC cú :
BÂH = (cựng phụ HÂC) ị DHBA # DHAC(gg)
ịịHA2=HB.HC= 4.9
ị HA = = 6(cm)
SAHM== = 7,5(cm2)
4. Hướng dẫn học ở nhà : 
- ễn tập cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc
- Bài tập về nhà số 46 ; 47 ; 48 ; 49 SBT
Ngày soạn: 10/ 04 / 2011
Ngày giảng: / 04/2011 lớp 8A3, / 04/2011 lớp 8A1, / 04/2011 lớp 8A2
	Tiết 24	
Ôn tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố các khái niệm đã học về bất phương trình bậc nhất.
- Gải dc các bất phương trình, biểu diễn dc tập ngiệm của chúng.
2. Kỹ năng 
- Thành thạo giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm.
3. Thái độ
Thái độ Tích cực, tự giác, ôn tập ngay sau mỗi bài học 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ phấn màu
2. Học sinh: Ôn tập các bài học trong chương
III. Tiến trình dạy học :
ổn định tổ chức
 2. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
? Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất một ẩn.
? Nêu cách gải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
GV: đưa ví dụ lên bảng yc hs thực hiện gải và biều diễn tập nghiệm trên chục số.
GBPT : 3x + 4 > 2x + 3
HS: trả lời câu hỏi ôn lại kiến thức cũ
HS: Thực hiện tại chỗ
1. Lý thuyết
Ví dụ:
3x + 4 > 2x + 3
3x – 2x > 3 – 4
x > - 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
S = { x/ x> -1}
////////(
 -1 0
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv: yc hs đọc bài tập số 29 SGK
? Nêu cách gải bài tập 29
GV: yc 2 hs lên bảng giải
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 30
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và điền vào bảng phụ 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bất phương trình biểu diễn tổng số tiền 
Giáo viên yêu cầu học sinh giải bất phương trình tìm được 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 31
? Bpt ở bài tập 31 có đặc điểm gì 
Nêu lại cách giải phương trình có chứa mẫu số
Giáo viên công bố chúng ta cũng giải bất phương trình có mẫu số bằng cách tương tự 
Giáo viên yêu cầu nghiên cứu bài tập 34 trên bảng phụ và chỉ rõ chỗ sai
Hv yêu cầu học sinh nêu cách làm đúng 
HS: lên bảng thực hiện
Học sinh đọc đề bài tập 30
Học sinh điền vào bảng số liệu 
Một học sinh lập bất phương trình 
Học sinh tìm nghiệm của bất phương trình 
Học sinh nêu câu trả lời 
Học sinh so sánh cách giải bài toán bằng cách lập bất phương trình 
Học sinh nêu các bước giải phương trình có mẫu số:
Quy đồng, khử mẫu
Khai triển các tích 
Giải phương trình tìm được
Học sinh giải bất phương trình với trình tự như vậy
Học sinh quan sát bảng phụ và chỉ rõ các sai sót
Học sinh nêu đáp án đúng 
Bài 29(SGK – 48)
a/ Gọi x là giá trị thoả mãn 2x – 5 không âm. Nghĩa là 
2x – 5 0
2x 5
x 2 
b/ Xét -3x -7x + 5
7x – 3x 5
4x 5
x 1 
Bài 30 (SGK – 48)
Loại tiền
Số tờ
Trị giá
(Nghìn đ)
2 000
15-x
(15-x)2
5 000
x
5x
Tổng
15
5x+(15-x)2
5x+(15-x)2 73x 40
x13
Vậy người đó có không quá 13 tờ giấy bạc mệnh giá 5 000 đồng 
Bài 31: Giải BPT
(x – 1) < 
3(x - 1) < 2(x - 4)
x < - 5
 )//////////////////////////
 -5 0
Bài 34:
a/ -2x > 23
x > 23+2 (S)
x > 25
Sửa lại là:
- 2x > 23
x < 23 : (-2)
x < - 11 
Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên yêu cầu đọc bài tập 33
? Tính điểm trung bình như thế nào 
Giáo viên yêu cầu học sinh đặt ẩn x cho điểm thi môn toán 
Giáo viên đưa ra bất phương trình và yêu cầu học sinh về nhà giải tiếp. 
Học sinh đọc đề bài tập 33 Nêu cách tính điểm trung bình
Học sinh đặt lời giải cho bài tập 
Học sinh giải bất phương trình 
Học sinh chọn câu trả lời 
Bài 33
Giả sử điểm thi môn toán của bạn Chiến là x 
(ĐK: x > 6 x nguyên)
x + 8 + 7 + 10 4 .8
x 32 – 7- 8 -10
x 7
Vậy: Chiến phải có điểm thi Toán ít nhất là 7 để đạt loại giỏi
3. Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập: 60 à 64/ 47 SBT
	 Ôn tập kiến thức về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối giò sau ôn tập
Ngày soạn: 10/ 04 / 2011
Ngày giảng: / 04/2011 lớp 8A3, / 04/2011 lớp 8A1, / 04/2011 lớp 8A2
	Tiết 25	
Ôn tập về hình hộp chữ nhật
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức
- Giỳp HS ụn tập, củng cố vững chắc cỏc khỏi niệm, cỏc dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuụng gúc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuụng gúc, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
2. Kĩ năng
- Rốn luyện kỹ năng chứng minh một đường thẳng vuụng gúc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuụng gúc. Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
- Kỹ năng tớnh toỏn cú liờn quan đến thể tớch hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
3. Thỏi độ
- Giỏo dục cho HS tớnh thực tiễn của toỏn học, thụng qua cỏc bài toỏn cú nội dung liờn quan.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ, soạn những lời giải hoàn chỉnh cho những bài tập cú trong tiết luyện tập.
- HS: Làm bài tập ở nhà, xem trước một số bài tập phần luyện tập.
III. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: Kiểm tra trong phần nội dung
3. Bi mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết
GV: treo bảng phụ hỡnh hộp chữ nhật.
? Chỉ ra cỏc mặt song song, cỏc cạnh song song với mặt phẳng ABCD
? Nờu cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật.
HS: trả lời
1. Lý thuyết
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV: Yờu cầu HS làm bài trờn phiếu học tập in sẵn (xem nội dung ở phần ghi bảng).
GV: Thu và chấm một số bài làm của HS, treo bảng phụ bài giải hoàn chỉnh đ chuẩn bị cho HS xem. 
GV: Yờu cầu HS nhắc lại phương phỏp đó dựng để chứng minh: 
- Một đường thẳng vuụng gúc với một mặt phẳng.
- Một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
- Hai mặt phẳng vuụng gúc với nhau.
- Hai mặt phẳng song song với nhau . (Vận dụng tốn học vo thực tế)
GV: Yu cầu HS làm bài tập 14 (SGK/104) trờn bảng nhúm theo nhúm học tập, trước đú GV cho HS biết mối liờn hệ giữa dung tớch và thể tớch. GV treo bài làm một số nhúm, nhận xột, sửa sai (nếu cú).
GV: Trờn hỡnh vẽ bờn, nếu gọi 3 kớch thước của hỡnh hộp chữ nhật àl a,b,c v EC=d (gọi l đường chộo hỡnh hộp chữ nhật).
Chứng minh rằng:
d = 
GV thu một số bài làm, cho cả lớp nhận xột, sau đú GV khỏi quỏt lời giải, sửa bài giải hoàn chỉnh, lưu ý HS đõy l một cơng thức quan trọng của hỡnh hộp chữ nhật cĩ thể ghi nhớ thm.
GV: củng cố:
- Nếu cú một con kiến nằm ở E, muốn đi đến điểm C theo cỏc mặt hộp thỡ di chuyển theo con đường nào là ngắn nhất? Vỡ sao?
- Nếu cho cỏc kớch thước của hỡnh hộp chữ nhật l di 4cm, rộng 3cm, cao 2cm thỡ chiều di con đường ngắn nhất đú là bao nhiờu?
HS: Làm bi tập trờn phiếu học tập
 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS làm bi theo nhúm học tập, mỗi nhúm gồm hai bàn . Trỡnh bày bài làm trờn bảng phụ.
HS làm bi tập trờn bảng nhúm.
Nờu được cỏc nội dung sau đõy:
AC2=AB2+BC2 (định lớ Pi-Ta-Go trong tam gic ABC)(1)
EC2=AC2+AE2(định lớ Pi-ta-go trong tam giỏc AEC)(2)
Từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh.
HS: Hoạt động nhúm làm vào phiếu học tập.
HS: Đại diện cỏc nhúm treo bảng nhúm và trỡnh by.
HS: cỏc nhúm nhận xt.
Phn tớch cĩ những con đường nào đi được từ E đến C
1/
2/ 
3/ 
Tớnh độ dài cỏc con đường đú, từ đú chọn ra con đường ngắn nhất
H
G
C
D
E
F
B
A
Bài 13/104SGK
a/ Điền vào ụ trống cỏc số thớch hợp
Di
22
18
15
20
rộng
14
Cao
5
6
8
S1đỏy
90
260
V
1320
2080
b/ Chứng minh: (thm)
AB vuụng gúc với mặt phẳng ADHE, suy ra những mặt phẳng vuụng gúc với mặt phẳng ADHE.
c/ Chứng minh: AD//mp(EFGH).
2/ Bài tập 14/104 SGK:
 Giải:
a/ Thể tớch nước đổ vào:
120.20=2400(lớt)=2,4m3
Chiều rộng bể nước:
2,4 : (0,8.2) = 1,5 (m)
Dung tớch bể:
2400+60.20=3600 (lớt)
b/ Chiều cao bể:
3600:(20.15)=12 (dm)
3/ Bài tập: Cho 3 kớch thước của hỡnh hộp chữ nhật l a,b,c v EC=d (gọi l đường chộo hỡnh hộp chữ nhật).
Chứng minh rằng:
E
H
D
A
F
G
C
B
d = 
Bi giải:
AC2=AB2+BC2( định lớ Pi-Ta-Go trong tam giỏc ABC)(1)
EC2=AC2+AE2(định lớ Pi-ta-go trong tam giỏc AEC)(2)
Từ (1) v (2) suy ra 
EC2=AB2+BC2+AE2
Hay d = 
 4. Hướng dẫn về nhà
	- Làm thờm cỏc bài tập trong SBT.
	- ễn tập cỏc kiến thức mụn toỏn từ học kỡ 2 chuẩn bị cho thi hết học kỡ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_nguyen_cong_truong.doc