Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012

I Mục tiêu : Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.

áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : ễn tập lý thuyết

Gv cho hs nêu lại cách nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức .

GV viết công thức của phép nhân .

* A.( B + C ) = AB + AC.

(A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức .

 

doc 73 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 1 Tờn bài dạy: ễN TẬP TOÁN 7
Ngày soạn:15/ 8/2010 
 I/Mục tiờu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
+ Củng cố định nghĩa và tớnh chất của tỉ lệ thức, qui tắc nhõn đơn thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng và đa thức.
•	Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tư duy linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
 1/Đối với giỏo viờn: Bài soạn,thước thẳng,phấn màu, MTBT
 2/Đối với học sinh: Tỡm hiểu nội dung bài học, thước, MTBT.
 3/Đối với nhúm học sinh:Phiếu học tập.
 II/Cỏc hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động1: ễn tập lý thuyết
1ễn tập định nghĩa và tớnh chất của tỉ lệ thức: 
a) Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
b) Cỏc tớnh chất : Từ tỉ lệ thức , ta cú : 
* Từ 
2. ễn tập cỏc phộp tớnh về đơn thức, đa thức:
a) Qui tăc nhõn đơn thức ( SGK)
b) Định nghĩa đơn thức đồng dạng
c) Qui tắc cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng.
d) Qui tắc cộng, trừ đa thức một biến.
HS: Phỏt biểu định nghĩa và tớnh chất của tỉ lệ thức
GV: Ghi bảng, củng cố cỏc tớnh chất của tỉ lệ thức.
HS: Phỏt biểu qui tắc.
GV: Sửa chữa, củng cố qui tắc.
Hoạt động2: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tỡm x, y, z biết 
 và x -2y + 3z = 14
Giải: Áp dụng tớnh chất của tỉ lệ thức, ta cú:
Suy ra : x=3; y = 5; z = 7
Bài 2: Thực hiện phộp tớnh:
a) 
b) 
 = 
c) Cho đa thức	
f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4
g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2
a) Thu gọn và sắp xếp cỏc đa thức trờn theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tớnh: f(x) – g(x); f(x) + g(x)
GiẢI: 
a) f(x) =4x4 – x3– 4x2 + x – 1 
 g(x) = x4 +4 x3 + x – 5 
 f(x) + g(x) = 5x4 +3x3 -4x2 +2x – 6
 f(x) - g(x) = 3x4 -5x3 -4x2 + 4
HS: Nhận xột bài toỏn, nờu cỏch biến đổi để vận dụng tớnh chất của tỉ lệ thức.
GV: Chỳ ý học sinh cơ sở để giải bài toỏn phụ thuộc vào biểu thức x -2y + 3z = 14
HS: Trỡnh bày cỏc bước giải bài toỏn, lớp nhận xột bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố tớnh chất và cỏc bước vận dụng.
GV: Ghi đề bài tập.
HS: Nhận xột, nờu cỏc bước giải bài toỏn.
GV: Phõn tớch làm rừ dạng cỏc bài tập.
+ Gọi 3 học sinh trỡnh bày bài giải, lớp nhận xột bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố qui tắc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại cỏc bài tập đó giải, ụn tập cỏc kiến thức đó học phần đại số 7.
III Phần kiểm tra :
Tiết 2 Luyện tập về hình thang
Ngày soạn : 22/8/2010
I) Mục tiêu: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, áp dụng giải các bài tập.
II) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang .
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hình thang.
Hs nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
Bài tập 1: Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang .
Giải:a) Xột tứ giỏc ABCD. Ta cú :
 ( cặp gúc đồng vị)
nờn AB // CD hay ABCD là hỡnh thang.
b) Xột tứ giỏc MNPQ. Ta cú : 
 ( cặp gúc trong cựng phớa)
nờn MN // PQ hay MNPQ là hỡnh thang.
Bài tập 2> Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết :
Giải: 
Vỡ AB // CD. Ta cú : 
 và 
Suy ra : 
Bài tập 3: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang . 
Giải: Xột nờn cõn tại B.
Mặt khỏc : (Vỡ AC là tia ph/ giỏc)
Suy ra : ( cặp gúc so le trong)
Nờn AB // CD hay ABCD là hỡnh thang
 Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở 
GV: Nờu định nghĩa hỡnh thang
HS: Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó có một cặp cạnh đối song song.
+ Lập luận chứng minh cỏc tứ giỏc đó cho là hỡnh thang.
GV: Sửa chữa, củng cố định nghĩa và chứng minh hỡnh thang.
Gv cho hs làm bài tập số 2: 
Biết AB // CD thì kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C , D của hình thang 
Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải. 
Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn 
GV: Sửa chữa, củng cố cỏc tớnh chất của hỡnh thang.
GV: Giới thiệu bài tập 3
Hs cả lớp vễ hình .
Để c/m tứ giác ABCD là hình thang ta cần c/m điều gì ? 
để c/m AB // CD ta cần c/m hai góc nào bằng nhau? Nờu cỏc bước chứng minh?
HS: Trỡnh bày cỏc bước chứng minh.
GV: Sửa chữa, củng cố bài học 
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà 
 ễn định nghĩa và tớnh chất của hỡnh thang, cỏch chứng minh tứ giỏc là hỡnh thang.
BTVN : Bài 1:Cho hình thang ABCD có 900, AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm. Tính độ dài AC .
 2: Hình thang ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của BC góc AED bằng 900 chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D . 
III Phần kiểm tra:
Tiết 3 ôn tập nhân đơn thức với đa thức,
 Ngày soạn : 29/8/2010 nhân đa thức với đa thức 
I Mục tiêu : Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. 
II Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ễn tập lý thuyết
Gv cho hs nêu lại cách nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức .
GV viết công thức của phép nhân .
* A.( B + C ) = AB + AC.
(A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD 
HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức .
Hoạt động 2: áp dụng
 Bài số 1: Rút gọn biểu thức. 
a) xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x - y )
 = x2y + xy2 – x3 –x2y – xy2 + y3
= y3 – x3 
b) ( x - 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x- 4 ) 
 = x2 + 3x – 2x – 6 – x2 +4x –x + 4
 = 4x – 2
c) (2x- 3)(3x +5) - (x - 1)(6x +2) + 3 - 5x
= 6x2 +x – 15 -6x2 +4x +2 + 3 – 5x = - 10
Bài tập số 2 : Tìm x biết .
a> 4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12 
b> 2x( x - 1) – 3( x2 - 4x) + x ( x + 2) = -3
c>( x - 1) ( 2x - 3) – (x + 3)( 2x -5) = 4
KQ: a) x = 1/9 ; b) x = - 1/4; c) x = 7/3
Bài tập 3 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức .
a) x( x + y ) – y ( x + y) với x = -1/2; y = -2
b) ( x - y) ( x2 + xy +y2) - (x + y) ( x2 – y2) 
với x = -2; y = -1 .
Bài tập số 4 : Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến .
(3x+2)(2x -1) +( 3-x) (6x +2) – 17( x -1)
= 6x2 +x – 2 + 16x – 6x2 + 6 – 17x + 17
= 21
Vậy giỏ trị biểu thức bằng 21 với mọi giỏ trị của biến x
GV: Gv cho học sinh làm bài tập
+ 3hs lên bảng trình bày cách làm .
Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có .
Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót
Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trước hết thức hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng 
* Giới thiệu bài tập 2.
Hs cả lớp làm bài tập số 2 . 
GV:Hướng dẫn: để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra x = b : a .
* Lần lượt 3 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2 
GV :Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức.
Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót .
Gv củng cố cỏc bước giải bài tập.
HS: cả lớp làm bài tập số 3 
GV: Hướng dẫn: 
+ Rút gọn biểu thức 
 + Thay giá trị của biến vào biểu thức thu gọn và thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức .
2 hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn 
GV: Sửa chữa, củng cố.
+ Khi nào giỏ trị một biểu thức khụng phụ thuộc giỏ trị của biến.
+ Cỏch c/m giỏ trị của một biểu thức khụng phụ thuộc giỏ trị của biến.
HS: Phỏt biểu 
GV: Nờu khỏi niệm và hướng dẫn học sinh giải bài tập. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau: 
Tìm x biết a) 4(18 – 5x) – 12( 3x – 7) = 15 (2x – 16) – 6(x + 14) 
(x + 2)(x + 3) – ( x – 2)( x + 5 ) = 6 
III Phần kiểm tra: 
 *************************************************
Tiết 4: ôn tập Đường trung bình của tam giác 
Ngày soạn : 06/ 9/ 2010
I)Mục tiêu : Hs hiểu kỹ hơn về định nghĩa đường trung bình của tam giác và các định lý về đường trung bình của tam giác. áp dụng các tính chất về đường trung bình để giải các bài tập có liên quan.
II) Các hoạt động dạy học :
NộI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang 
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về đường trung bình của tam giác và của hình thang 
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
Bài tập số 1: Cho hình thang ABCD: 
AB // CD. Gọi ; Gọi M; N; P và Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AE; BE; AC và BD.
Chứng minh : MNPQ là hình thang.
Giải: 
 Xét 
nên MN là đường trung bình của 
 (1)
Gọi R là trung điểm cạnh AD. Ta có :
RP là đường trung bình của 
nên RP // DC hay RP // AB
Tương tự : RQ là đường trung bình của 
 nên RQ // AB 
Vậy ba điểm P; Q và R thẳng hàng 
hay PQ // AB (2)
Từ (1) và (2) . Ta có : MNPQ là hình thang.
Bài tập số 2 : Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho CA > CB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các đều. Gọi M; N; P và Q lần lượt là trung điểm của AE; CD; BD và CE. 
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ?
b) Chứng minh : 
Giải: Xét có AM = ME;QC=QE
nên MQ là đường trung bình.
.
+ Tương tự : NP // BC
Mà A;B và C là ba điểm thẳng hàng 
nên NP // MQ 
Mặt khác : 
nên AD // CE hay ACED là hình thang
Gọi J là trung điểm của DE.
Ta có : MJ; NJ lần lượt là đường trung bình của 
nên MN // AD 
Tương tự : 
Vậy MNPQ là hình thang cân.
b) 
HS : Đọc dề bài toán , vẽ hình, ghi GT KL
GV : Phân tích hình vẽ, cách giải bài toán .
HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kếy quả, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Hướng dẫn các nhóm:
+ Xác định hai đáy của hình thang?
+ Nhận xét quan hệ giữa MN và AB ?
+ Chứng minh : PQ // AB?
- Gọi R là trung điểm của AD.
Xét quan hệ PR; QR với AB?
* Sửa chữa, phân tích các sai sót của học sinh, củng cố cách trình bày bài giải về đường trung bình.
HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình.
Nhận xét hình vẽ, dự đoán hình tính của tứ giác.
GV: Chứng minh : NP // MQ ?
Xét quan hệ giữa MQ và AC; NP và BC Kết luận.
+ Tính số đo góc ?
HS: Trình bày các bước tính.
GV: Hướng dẫn và ghi bảng.
+ Củng cố các bước giải bài toán.
GV: Chứng minh 
+ So sánh : MP và NQ?
HS: So sánh 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Về nhà học thuộc lý thuyết về đường trung bình của tam giác và của hình thang, xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau :Cho ABC, M và N là trung điểm của hai cạnh AB và AC . Nối M với N, trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh a) MP = BC; b) CP // AB; c) MB = CP 
III Phần kiểm tra: 
Tiết 5 NHữNG hằng đẳng thức đáng nhớ
Ngày soạn : 12/ 9/ 2010
I Mục tiêu : Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ .
Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.
II Các hoạt động dạy học :
NộI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
( A B)2 = A2 2AB + B2.
A2 – B2 = (A – B)(A + B).
( A B)3 = A3 3A2B + 3AB2 B3.
A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2)
A3 - B3 = (A - B)( A2 + ... t; 
Từ (1) và (2) suy ra : => IM = IN
Bài 2 Cho tam giỏc nhọn ABC, đường cao AH ( H BC ). Từ H hạ HM AB, 
HN AC.Biết AH = 12cm, AB = 13 cm.
 a) Chứng minh AHB AMH.
b) Tớnh độ dài đoạn thẳng AM, BM và MH ?
 c) Chứng minh ANM ABC.
Giải: Xột AMH và AHB: 
 + : Chung
nờn AMHAHB ( g-g) 
b) Tớnh HB = = 5 cm 
Từ AMHAHB Suy ra: 
* MH = ( cm) 
* MB = ( cm ) 
* AM = 13 - = ( cm) 
c) Từ AMHAHB 
Suy ra: AM.AB = AH2
 Tương tự: AHC ANH 
 Suy ra: AN .AC = AH2
Vậy AM.AB = AN.AC nờn 
Mặt khỏc  : Gúc chung.
Nờn ANM ABC ( c-g-c).
HS: Đọc đề bài toỏn, vẽ hỡnh.
GV : Chứng minh rIAB rICD?
+ So sỏnh cỏc gúc của hai tam giỏc?
HS: trỡnh bày cỏc bước chứng minh.
Lớp nhận xột bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố cỏc trường hợp đồng dạng của tam giỏc.
+ Chứng minh : IM = IN ?
- Nờu cỏc phương phỏp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ?
HS: Nờu.
GV: Nhận xột 
 Chứng minh .
+ Để chứng minh : , ta cần chứng minh điều gỡ?
Hướng dẫn : Xột tỉ số của hai đoạn thẳng với đoạn thẳng trung gian thứ ba?
+ và ( hoặc và )
HS: Trỡnh bày cỏc bước giải bài toỏn.
GV: Nhận xột bổ sung.
Củng cố phương phỏp chứng minh.
HS: Đọc đề bài toỏn, vẽ hỡnh, ghi giả thiết kết luận.
GV: Chứng minh AHB AMH
+ So sỏnh cỏc gúc của AMH và AHB?
HS: So sỏnh và kết luận.
GV: Tớnh độ dài AM, BM và MH ?
+ Từ AMHAHB. Viết tỉ số cỏc cạnh tương ứng?
+ Từ cỏc tỉ số 
Cú thể tớnh MH? Vỡ sao?
Suy ra cỏch tớnh cỏc cạnh cũn lại.
HS: Trỡnh bày cỏch tớnh.
GV: Sửa chữa, củng cố.
Chứng minh ANM ABC
Từ ANM và ABC cú chung
để chứng minh hai tam giỏc đồng dạng, ta cần bổ sung điều gỡ?
GV: Hướng dẫn 
HS: Thảo luận nhúm tỡm hướng giải bài toỏn. Trỡnh bày bài giải
GV: Hướng dẫn.
* Hướng dẫn về nhà
 ễn tập nội dung định lớ Talet, tớnh chất đường phõn giỏc trong tam giỏc, cỏc trường hợp đồng dạng của tam giỏc. Xem lại cỏc bài tập đó giải.
+ ễn tập chương 3 và 4 phần đại số chuẩn bị cho tiết học sau.
IV Phần kiểm tra :
Tiết : 32 Tuần 35 Tờn bài dạy: ễN TẬP HỌC Kè II PHẦN PHẦN ĐẠI SỐ
Ngày soạn:16/4 /2010 
 I/Mục tiờu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 Củng cố định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn, cỏch giải phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn, phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu, phương trỡnh tớch và giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tư duy linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
 1/Đối với giỏo viờn: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, MTBT
 2/Đối với học sinh: Tỡm hiểu nội dung bài học, thước, MTBT.
 3/Đối với nhúm học sinh:Phiếu học tập.
 II/Cỏc hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động1: ễn tập lý thuyết
 1. Cỏc bước giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. ( SGK)
2. Cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh ( SGK)
GV: + Nờu cỏc bước giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu
+ Cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh
HS: Phỏt biểu qui tắc.
GV: Củng cố qui tắc.
Hoạt động2: LUYỆN TẬP
Bài 1 Giải phương trỡnh:
a> 5(2x - 3) - 4(5x - 7) = 19 - 2(x + 11)
b> 
Giải
a> 5(2x – 3) – 4(5x – 7) = 19 – 2(x + 11)
 10x – 15 – 20x + 28 = 19 -2x – 22
 10x – 20x + 2x = 19 -22 + 15 – 28
 - 8x	= - 16 x = 2
b> 
 9x + 27 + 6 = 20x + 36 – 21x + 27 9x – 20x + 21x = 36 + 27 – 27 - 6
 10x = 30 x = 3
Bài 2
Tỡm m để phương trỡnh 4x + 3m = 3 - 2x nhận x = - 3 làm nghiệm.
Vỡ phương trỡnh 4x + 3m = 3 – 2x nhận x = - 3 làm nghiệm nờn thay x = -3 vào Ta cú: 4(- 3) + 3m = 3 – 2(- 3) 
 -12 + 3m = 3 + 6 3m = 9 + 12
 3m = 21 m = 7
Vậy m = 7 thỡ p/trỡnh 4x + 3m = 3 – 2x nhận x = - 3 làm nghiệm.
Bài 3: Giải phương trỡnh
ĐKXĐ : 
 = 0 
x2 +x +x2 -3x – 4x = 0
2x2 – 6x = 0 2x(x - 3) = 0 
 x = 0 ( TM); x = 3 ( Loại)
Bài 4: Năm nay, tuổi bố gấp 10 lần tuổi Nam. Bố Nam tính rằng sau 24 năm nữa tuổi bố chỉ còn gấp 2 lần tuổi Nam. Hỏi năm nay Nam bao nhiêu tuổi?
Giải:
Gọi tuổi Nam hiện nay là x tuổi ()
Tuổi Bố hiện nay là : 10x (tuổi)
Sau 24 năm nửa:
 + Tuổi Nam là x + 24 (tuổi)
 + Tuổi bố:10x + 24 (tuổi)
Vì khi đó tuổi Bố chỉ gấp 2 lần tuổi Nam nên ta có phương trình:
10x + 24 = 2(x + 24)
10x + 24 = 2x + 48
 10x - 2x = 48 – 24
 8x = 24 x = 3 ( Thỏa món) 
Vậy tuổi Nam năm nay là 3 tuổi.
GV: Ghi đề bài tập.
+ Nờu dạng và cỏc bước giải cỏc phương trỡnh trờn?
HS: Nờu dạng và cỏch giải.
Trỡnh bày bài giải. Lớp nhận xột bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố cỏc bước giải và cỏc phộp biến đổi đó sử dụng.
 * Chỳ ý học sinh đưa phương trỡnh về dạng ax = c.
GV: Ghi đề bài tập.
+ Khi nào thỡ x = -3 là một nghiệm của phương trỡnh?
HS: Nờu nhận xột.
GV: Hướng dẫn cỏch tỡm m
HS: Cử đại diện trỡnh bày bài giải. Lớp nhận xột bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố. 
GV: Ghi đề bài tập.
+ Nờu cỏc bước giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu.
HS: Nờu cỏc bước giải. Trỡnh bày cỏc bước giải.
GV: Sửa chữa, củng cố cỏc bước giải.
* Giới thiệu cỏch giải 2:
+ Nhận xột : Với x = 0 là 1 nghiệm của phương trỡnh.
+ Với . PT tương đương với 
 : Phương trỡnh vụ nghiệm
Vậy S = 
GV: Giới thiệu bài tập 4.
+ Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
HS: Nờu cỏc bước giải.
GV: Củng cố cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
HS: Thảo luận nhúm giải bài tập.
Cử đại diện trỡnh bày bài giải.
Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố bài học.
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
 + ễn tập cỏc kiến thức đó học, xem lại cỏc bài tập đó giải.
 + ễn tập chương IV đại số về định nghĩa và cỏch giải, biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn, phương trỡnh chứa căn thức.
IV Phần kiểm tra :
Tiết : 33 Tuần 36 Tờn bài dạy: ễN TẬP CUỐI NĂM PHẦN HèNH HỌC 
Ngày soạn:24 /4 /2010 
 I/Mục tiờu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 Kiến thức: Củng định lớ Talet và tớnh chất đường phõn giỏc trong tam giỏc. Cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc.
.Kỹ năng: Giải bài toỏn chứng minh, tớnh tỉ số trong cỏc bài toỏn cụ thể. Vận dụng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, tớnh độ dài đoạn thẳng.
 B/Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
 1/Đối với giỏo viờn: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, MTBT
 2/Đối với học sinh: Tỡm hiểu nội dung bài học, thước, MTBT.
 3/Đối với nhúm học sinh:Phiếu học tập.
 II/Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động1: ễn tập lý thuyết
1) Giải đỏp thắc mắc đề thi học kỡ 2
HS: Nờu cỏc ý kiến thắc mắc trong đề thi học kỡ 2.
GV: Giải đỏp cỏc thắc mắc, củng cố cỏc kiến thức trọng tõm của học kỡ 2 và kiến thức trọng tõm của chương trỡnh hỡnh học 8
Hoạt động2: LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho D, E, F lần lượt nằm trờn cỏc cạnh BC, AC, AB của tam giỏc ABC sao cho AD, BE, CF đồng qui tại M. Chứng minh rằng:
.
Giải:
Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt BE và CF tại I và K. Áp dụng định lớ Talet ta cú:
và 
 (1)
 (2). Từ (1) và (2) suy ra đpcm.
Bài 2: Cho 4 điểm theo thứ tự E, B, D, C cựng nằm trờn một đường thẳng thỏa món: và A là một điểm sao cho 
AE AD. CMR: AD và AE thứ tự là phõn giỏc trong và ngoài của tam giỏc ABC.
Cỏch 1: Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt AD và AE tại M và N. Theo định lớ Talet ta cú:
(Vỡ )
 AMN vuụng tại A cú AB là trung tuyến AB = MB. Suy ra (1). Lại cú ( vỡ BM // AC ) (2). Do đú AD là phõn giỏc trong của ABC
 AE là phõn giỏc ngoài ( vỡ AE AD ).
Cỏch 2:
Qua C vẽ đt song song với AB cắt AD, AE tại M và N. Tương tự cỏch 1 ta cũng chứng minh được: và .
HS: Đọc đề bài toỏn, vẽ hỡnh, ghi giả thiết, kết luận.
GV: Hướng dẫn:
+ Cần chuyển cỏc tỉ số ở vế phải về cựng mẫu.
+ Vẽ đường thẳng qua A và // BC.
- Viết cỏc tỉ số vế phải về tỉ số cú mẫu chung BC?
- Viết tỉ số vế trỏi về tỉ số cú mẫu BC.
+ So sỏnh?
HS: Trỡnh bày cỏc bước giải.
GV: Sửa chữa, củng cố.
GV: Hướng dẫn :
+Chỉ cần chứng minh AD hoặc AE là phõn giỏc
+ Vẽ đường phụ là đt song song để sử dụng (gt) .
- C/minh AM là phõn giỏc của ?
So sỏnh và ?
- C/ minh : BM = CN 
HS: Trỡnh bày cỏc bước chứng minh.
GV: Hướng dẫn, sửa chữa, củng cố cỏc bước chứng minh.
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
 + ễn tập cỏc kiến thức đó học, xem lại cỏc bài tập đó giải.
 IV Phần kiểm tra :
Tiết : 33 Tuần 36 Tờn bài dạy: ễN TẬP CUỐI NĂM PHẦN ĐẠI SỐ 
Ngày soạn:30 /4 /2010 
 I/Mục tiờu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 Kiến thức: Củng cố định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn, cỏch giải phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn, phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu, phương trỡnh tớch và giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tư duy linh hoạt.
.Kỹ năng: Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh, giải cỏc dạng phương trỡnh và bất phương trỡnh đó học.
 B/Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
 1/Đối với giỏo viờn: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, MTBT
 2/Đối với học sinh: Tỡm hiểu nội dung bài học, thước, MTBT.
 3/Đối với nhúm học sinh:Phiếu học tập.
 II/Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động1: ễn tập lý thuyết
1) Giải đỏp thắc mắc đề thi học kỡ 2
HS: Nờu cỏc ý kiến thắc mắc trong đề thi học kỡ 2.
GV: Giải đỏp cỏc thắc mắc, củng cố cỏc kiến thức trọng tõm của học kỡ 2 và kiến thức trọng tõm của chương trỡnh đại số 8
Hoạt động2: LUYỆN TẬP
Bài 1:Một người đi xe máy gồm 1 đoạn đường đất và 1 đoạn đường nhựa dài tổng cộng là 110km. Vận tốc đi trên đoạn đường đất là 30km/h, vận tốc đi trên đoạn đường nhựa là 50km/h. Thời gian đi trên đoạn đường đất nhiều hơn thời gian đi trên đoạn đường nhựa là 1 giờ. Tính độ dài mỗi đoạn đường đó.
Giải: Gọi độ dài đoạn đường đất là x (km). Điều kiện: 0 < x < 110 
Thời gian người đó đi hết đoạn đường đất là (giờ) 
Vì cả đoạn đường đát và đường nhựa dài tổng cộng là 110km nên độ dài đoạn đường nhựa là 110 – x (km) 
Thời gian người đó đi hết đoạn đường nhựa là (giờ) 
Vì thời gian người đó đi trên đoạn đường đát nhiều hơn thời gian đi trên đoạn đường nhựa là 
1 giờ nên ta có phương trình: - = 1 
Giải phương trình tìm được x = 60 (thoả mãn) 
Vậy độ dài quãng đường đất là 60 km
 độ dài quãng đường nhựa là: 110 60 = 50 km 
Bài 2: 
Tỡm GTNN của biểu thức A = 4x + ( x > 1)
 A = 4x + = 4x – 4 + + 4
 = 4( x-1) + + 4
Vỡ 4( x-1) + 
hay 4( x-1) + nờn GTNN A = 24
khi 4( x-1) = 
GV: Ghi đề bài tập.
HS: Đọc đề, nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
+ Thảo luận nhúm giải bài toỏn.
GV: Hướng dẫn cỏc nhúm.
HS: Cử đại diện trỡnh bày bài giải, lớp nhận xột bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
+ Chỳ ý bước xỏc định cỏc số liờu đó biết và chưa biết của bài toỏn.
+ Cỏch biểu diễn cỏc số liệu chưa biết qua ẩn.
GV: Giới thiệu bất đẳng thức cụ si cho hai số khụng õm.
 ( a, b N)
+ Hướng dẫn học sinh phõn tớch bài toỏn.
 * Chỳ ý học sinh mục tiờu phõn tớch để triệt tiờu biến x trong biểu thức.
HS: Trỡnh bày cỏc bước giải.
GV: Hướng dẫn, sửa chữa.
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
 + ễn tập cỏc kiến thức đó học, xem lại cỏc bài tập đó giải.
 IV Phần kiểm tra :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2011_2012.doc