Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Thơm

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Thơm

A . MỤC TIÊU :

 *HS được củng cố các kiến thức về hình thang , hình thang cân.

 * HS vận dụng thành thạo các kiến thức trên làm các bài tập chứng minh;

 tính toán;nhận biết hình thang,hình thang cân.

B. CHUẨN BỊ :

 - GV: Com pa , thước thẳng , phấn màu .

 - HS : Ôn tập các kiến thức về hình thang , hình thang cân.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc 32 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ I
 Ngày soạn : 7/ 9 / 2010
 Ngày dạy : 10/ 9 / 2010
 Tiết 1 
 lUYệN tập Về NHÂN ĐA THứC 
 VớI ĐA THứC 
 A . mục tiêu :
 -Củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
-Rèn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
-HS thành thạo làm các dạng toán :rút gọn biểu thức,tìm x, tính giá trị của 
 biểu thức dại số .
B. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi các BT .
 - HS : Ôn lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức 
C. tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
* HS1 : a) Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
 b) Tính : 2x ( 3x2 - x + 2 )
* HS 2 : a) Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức
b) Tính : (x2 – 2xy +y2 )(x-2y)
+ 2 HS lên bảng cùng làm 
 + Lớp nhận xét .
 HĐ 2: Luyyện tập ( 30’ )
Dạng 1/ Thực hiện phếp tính:
a. (x+y+z) (x-y+z)
b, (2x2-3x+5)(x2-8x+2)
+ GV : Yêu cầu Hs nêu cách tính từng phần . 
Sau đó gọi 3 HS lên bảng cùng làm .Cả lớp làm vào vở .
Dạng 2:Tìm x 
 a/ 
 b/ (x+3)(x2-3x+9) – x(x-1)(x+1) = 27.
+ Cho HS nêu cách làm từng phần .
+ Lớp hoạt động nhóm .
+ Chú ý : Khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu “ - ”
* Bài 1 : 2 HS lên bảng 
+ HS 1 : 
 a) =....= x2 + y2 - z2 + 2xz
+ HS 2 : b) =....
 = 2 x4 - 19 x3 + 33 x2 – 46x + 10 
* HS hoạt động nhóm :
Kết quả : 
a) 
b) x3 – 27 - x3 + x = 27 
 x = 54 
Dạng 3: Chứng minh đẳng thức : 
 a) (x + 1 ) ( x2 – x + 1 ) = x3 + 1
 b ) ( x3 + x2y + xy2 + y3 )(x- y) = x4 - y 4 
+ GV : Nêu cách c/m : Biến đổi vế trái bằng vế phải . Thực chất là thực hiện quy tắc nhân đa thức với đa thức ở vế trái .
+ Gọi 2 HS lên bảng biến đổi vế trái .
+HS 3: a) Biến đổi vế trái ta được:
VT = x3 – x2 + x + x2 – x + 1 
 = x3 + 1
Vậy VT = VP ( đpcm)
+HS 4 :b) Biến đổi vế trái ta được:
 VT = x4 - x3 y+ x3 y – x2y2 + x2y3 
 - xy3 + xy3 – y4 = x4 - y 4 
 Vậy VT = VP ( đpcm)
 HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) 
 1. Ôn tập các quy tắc nhân đơn , đa thức với đa thức .
 2. Làm bài tập : CM biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến số.
a/ (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
 b/ (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7 
 Và làm bài 8, 9 / 5 – SBT 
+ GV : yêu cầu HS nêu cách hiểu một biểu thức như thế nào là không phụ thuộc vào biến 
Ngày soạn : 14/ 9 / 2010
 Ngày dạy : 17/ 9 / 200
 Luyện tập về hình thang 
 – hình thang cân 
 Tiết2 
 A . mục tiêu :
 *HS được củng cố các kiến thức về hình thang , hình thang cân.
 * HS vận dụng thành thạo các kiến thức trên làm các bài tập chứng minh;
 tính toán;nhận biết hình thang,hình thang cân...
B. Chuẩn bị :
 - GV: Com pa , thước thẳng , phấn màu . 
 - HS : Ôn tập các kiến thức về hình thang , hình thang cân.
C. tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cần nhớ (8’)
* GV : Cho HS điền vào chỗ ... để có được khẳng định đúng :
 1. Tứ giác ABCD có : ................ ABCD là hình thang 
 2. Hình thang ABCD (AB //CD) có : ................. ABCD là hình thang cân
 3 . Hình thang ABCD (AB //CD) có Â = 900 ABCD là hình ..............
 4. ABCD là hình thang cân(BA //CD) thì: ..................
 5. Hình thang ABCD (AB //CD) có :AB = CD . ...................................
 + HS lên bảng điền . Lớp nhận xét .
 HĐ 2: Luyên tập ( 30’ )
Dạng 1 : Toán chứng minh:
* Bài 1 :
Cho ABC cân (AB= AC) đường cao BE; CF. C/ m : EFBC là hình thang cân
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình .
+ GV cùng HS phân tích theo sơ đồ sau 
 cân đỉnh A
EF//BC
 EFBC là hình thang cân
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải .
* Bài 2 :GV đưa hình vẽ cho HS quan sát và nêu giả thiết của bài :
Hãy c/m :
a) ABCD là 
 hình gì 
b) Tính CD .
* GV : Gợi ý :
a) + Dự đoán ABCD là hình gì ?
 + Muốn c/ m hình thang vuông ta cần c/m đk gì ?
 + Tại sao ABCD là hình thang ?
- HS nêu lại lời giải .
- 1 HS lên bảng ghi . Cả lớp làm vào vở .
b) Để tính CD ta cần tính đoạn nào ?
 Dựa vào đâu .
 CD2 = CA2 + BD 2 = 2 CB2 
 CB2 = AB 2 + AC 2
+ HS vẽ hình 
+ Dựa theo sơ đồ c/m 
 nêu lời giải .
 CM:
Xét AEB và AFC có :
 + 
 + AB= AC và Â chung 
Do đó : AEB = AFC ( ch +gn)
Suy ra : AE = A F 
 Vì cân đỉnh A
Nên : 
Do đó : EF//BC
+ HS nêu GT + KL của bài :
GT ABC : Â = 900 ; AB = AC ; 
 BD BC ; BD = BC 
KL a) ABCD là hình gì 
 b) Tính CD 
 CM :
Vì ABC vuông cân tại A ( gt) 
Nên : 
Mặt khác : CBD vuông cân tại B (gt) 
Nên : 
Do đó : 
Suy ra : AB // CD .
Mà : Â = 900 
Vậy : ABC D là hình thang vuông .
b) Vì ABC vuông cân tại A ( gt) 
Nên : CB2 = AB 2 + AC 2 = 52 + 5 2 = 50
 CBD vuông cân tại B (gt) 
 Nên : CD2 = CA2 + BD 2 = 2 CB2 
 2 . 50 = 100 
 CD = 10 cm .
 HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) 
 1. Ôn lại dấu hiệu nhân biết hình thang cân và tính chất hình thang .
 2. Làm bài tập : 30 , 31 , 33 / SBT .
Ngày soạn : 19/ 9 / 2010
 Ngày dạy : 23/ 9 / 200
 Tiết3 
 Luyện tập về hằng đẳng thức 
 A . mục tiêu :
 -HS được củng cố các HĐT:bình phương của một tổng; bình phương của một tổng; hiệu hai bình phương.
-HS vận dụng thành thạo 3 HĐT trên vào giải các bài tập: rút gọn; chứng minh;
B. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi các BT 
 - HS : Ôn lại các hằng đẳng thức đã học .
C. tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
* HS 1:a) Điền vào chỗ ... để có HĐT đúng :
 A2 + .............. + .......= (A +B )2 
 b) Tính : (x +2y) 2 = ? 
* HS 2 :a) Điền vào chỗ ... để có HĐT đúng :
 A2 - .............. + .......= (A - B )2 
 b) Tính : ( 5 – x ) 2 = ? 
* HS 3:a) Điền vào chỗ ... để có HĐT đúng :
 .............. ......= A2 - B 2 
 b) Tính : (4x + 7) ( 4x – 7) = ? 
+ GV : Lưu lại 3 HĐT trên bảng .
+ 3 HS cùng lên bảng 
+ Cả lớp làm vào vở .
+ Lớp nhận xét bài làm 
 HĐ 2: Luyện tập (35’)
Dạng 1: Trắc nghiệm 
Điền vào chỗ ... để được các khẳng định đúng.
a/ (...+...)2 = x2+ ... + 4y4
b/ (...- ...)2 = a2 – 6ab + ...
c/ (...+...)2 = ... +m + 
d/ 25a2 - ... = ( ...+) ( ...- )
Dạng 2: Dùng HĐT triển khai các tích sau.
1/ (2x – 3y) (2x + 3y)
2/ (1+ 5a) (1+ 5a)
 3 / (a+b-c) (a+b+c)
4/ (x + y – 1) (x - y - 1)
 + GV cho HS hoạt động nhóm . 
* Từng HS suy nghĩ và lên bảng điền vào chỗ trống . Giải thích cách làm . Lớp nhận xét .
a) a/ (.x+.2y.)2 = x2+ .4xy. + 4y4
b/ (a – 3b )2 = a2 – 6ab + 9 b2 
c/ ( m.+ )2 = m2 +m + 
d/ 25a2 - b2 = ( 5a+) (5a- )
* HS : hoạt động nhóm .
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Kết quả : 1) = 4x2 - 9y2 
 2) = 1 - 25 a2 
3) = (a+b) 2 – c2 = a2 + 2ab + b2 - c2 
4) = (x – 1)2 – y2 = x2 – 2x + 1 = y2 
* Dạng 3 : Bài tập nâng cao 
Bài 1: CM các BT sau có giá trị không âm.
A = x2 – 4x +9.
B = 4x2 +4x + 2007.
C = 9 – 6x +x2.
+ Chú ý : M 2 0 
+ GV : làm mẫu phần a : 
+ Các phần còn lại cho HS tự làm .
a) A = x2 – 4x + 4 + 5 =( x-2 ) 2 + 5 
Vì : ( x-2 ) 2 0 x
Nên : A =( x-2 ) 2 + 5 5 > 0 x
Vậy A không âm x
b) B = 3x2 + x2 +4x + 4 + 2003. 
 = ( x + 2)2 + 3x2 + 2003 
Vì : ( x+ 2 ) 2 0 x
 Và : Vì : 3 x 2 0 x
Nên : B 2003 > 0 x
Vậy B không âm x
c) C = (3 – x ) 2 
Vì : ( x-2 ) 2 0 x
Nên : C =( 3 –x ) 2 0 x
Vậy A không âm x
 HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) 
 1 . Ôn lại các HĐT đã học . 
 2. Làm BT : 15 , 16 / SBT .
Ngày soạn : 20/ 9 / 2010
 Ngày dạy : 23/ 9 / 200
 Tiết 4 
 Luyện tập Về ĐƯờNG TRUNG BìNH 
 CủA TAM GIáC Và HìNH THANG
 A . mục tiêu :
 - HS được củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
 - HS vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập tính toán, chứng minh, ...
B. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi các BT , com pa , thước kẻ . 
 - HS : Ôn tập các kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
C. tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Ôn tập lý thuyết (7’)
+ GV : Đưa bài tập lên bảng phụ và cho HS lên bảng điền vào chỗ (...) để có được khẳng định Đúng .
+ 2 HS lên bảng điền vào chỗ .... :
+ Lớp nhận xét .
Tam giác
Hình thang
 HĐ 3 : Luyện tập (35’) 
Bài 1: (GV đưa đề bài lên bảng phụ )
Cho ABC có BC = 4cm . Gọi D ; E ; M; N theo thứ tự là trung điểm của AC ; AB ; BE ; CD . MN cắt BD tại P ; cắt CE tại Q .
a) Tính độ dài MN .
b) CMR : MP = PQ= QN .
+ GV : Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở ; ghi GT + KL 
+ 1 HS lên bảng vẽ hình . 
+ GV : Hướng dẫn HS phân tích câu a .
MN là đường TB của h.thang BEDC
 MN = 1/ 2 ( BC + ED ) 
 Tính DE = 1/2 BC ? Vì sao ?
+ Gọi HS trình bày lời giải câu a 
b) GV : Gợi ý HS để c/m 
 MP = PQ= QN ta có thể tình trực tiếp độ dài của mỗi đoạn thẳng đó .
+ HS vẽ hình vào vở ; 
ghi GT + Kl
C/ m :
a) Xét ABC có :
Nên : DE = BC = . 4 = 2 (cm ) 
Xét hình thang BEDC có :
Do đó : MN = ( BC + ED ) =(4+ 2) = 3 cm 
b) Xét BED có : ME = MB (gt) 
và MP// ED ( Vì MN là ĐTB của h,thang BEDC)
 PB = PD .
Do đó : MP = ED = . 2 = 1cm 
Tương tự : QN là ĐTB của ECD
QN = ED = .2 =1 cm 
 PQ = MN – MP – QN = 3 -1- 1 = 1 cm 
Vậy : MP = PQ= QN
 HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà ( 3’ )
 - Ôn lại đ/n / các định lý về đường TB của tam giác và hình thang .
 - Làm BT : 38 , 39 , 40/ tr 64 , 65 – SBT .
Ngày soạn : 21/ 9 / 2010
 Ngày dạy : 24/ 9 / 200
 Tiết 5 
 Luyện tập về hằng đẳng thức (Tiếp)
A . mục tiêu :
- HS được củng cố các HĐT:lập phương của một tổng; lập phương của một hiệu;
 hiệu hai lập phương, tổng hai lập phương.
 -HS vận dụng thành thạo 3 HĐT trên vào giải các bài tập: rút gọn; chứng minh; 
B. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi các BT trắc nghiệm .
 - HS : Ôn lại 7 HĐT đã học .
C. tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
HS 1. Ghép mỗi BT ở cột A và một BT ở cột B để được một đẳng thức đúng.
Cột A
Cột B
 1/ (A+B)2 =
a/ A3+3A2B+3AB2+B3
2/ (A+B)3 =
b/ A2- 2AB+B2
3/ (A - B)2 = 
c/ A2+2AB+B2
4/ (A - B)3 =
d/ (A+B)( A2- AB +B2)
5/ A2 – B2 =
e/ A3-3A2B+3AB2-B3
6/ A3 + B3 =
f/ (A-B)( A2+AB+B2)
7/ A3 – B3 =
g/ (A-B) (A+B)
h/ (A+B)(A2 + B2)
+ HS lên bảng ghép kết quả của HĐT :
1- c
2- a
3 - b
4 – e
5 - g
6 - d
7- f
 HĐ 2: Luyện tập ( 30’ )
Bài 1: áp dụng các HĐT để tính :
1/ (x- 1)3 = ...
2/ (1 + y)3 = ...
3/ x3 +y3 = ...
4/ a3- 1 = ...
5/ a3 + 8 = ...
6/ (x+1)(x2-x+1) = ...
7/ (x -2)(x2 + 2x +4) = ...
8/ a3 +3a2 +3a + 1 = ...
9/ b3- 6b2 +12b -8 = ...
+ GV : Cho HS hoạt động nhóm theo 3 nhóm 
Nhóm 1 : Làm phần 1,2,3 .
Nhóm 2 : Làm phần 4, 5,6 .
Nhóm 3 : Làm phần 7, 8, 9 .
Sau đó các nhóm lên bảng cùng chữa bài .
Lớp nhận xét .
+ HS hoạt động theo nhóm :
* Nhóm 1 : 
1/ (x- 1)3 = x3 – 3x2 + 3x -1
2/ (1 + y)3 = 1 + 3y + 3y2 + y3
3/ x3 +y3 = (x+y)(x2 – xy + y2)
* Nhóm 2 :
4/ a3- 1 = (a-1)(a2 +a + 1)
5/ a3 + 8 =(a+2)(a2- 2a + 4)
6/ (x+1)(x2-x+1) = x3 +1
* Nhóm 3 : 
7/ (x -2)(x2 + 2x +4) = x3 - 8
8/ a3 +3a2 +3a + 1 = (a+1)3 
9/ b3- 6b2 +12b -8 = ( b – 2) 3 
* Bài 2: Chứng minh đẳng thức.
 1 / a3+ b3 =(a+b)[(a-b)2+ ... ) (x+2) 
a) = 
+ HS 4 : b) MTC : 2x (2x – 1 ) 
+ HS 5 : c) MTC : x2- 4y2 = (x- 2y)(x+2y)
 HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà ( 3’ )
 1 . Xem lại các bài tập đã chữa .
 2 . Làm bài tập 19 , 20, 21 / tr 20 – SBT 
Ngày soạn : 15/ 12 / 2010
 Ngày dạy : 10/ 12 / 2010
 Tiết 14 
 luyện tập DIệN TíCH đa giác 
 A . mục tiêu :
 - HS được củng cố các kiến thức , công thức tính diện tích các hình tam giác , 
 hình chữ nhật,hình thang ,hình bình hành, hình thang ....
 - HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tính toán , chứng minh,...
B. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi các BT trắc nghịêm 
 - HS : Ôn tập các công thức tính diện tích hình đa giác đã học .
C. tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
* Hãy ghép mỗi ý ở cột A và một ý ở cột B để
 được một khẳng định đúng 
Cột A
 Cột B
1/Diện tích hình tam giác 
a/
2/Diện tích hình thang
b/
3/Diện tích hình CN
c/
4/Diện tích hình vuông
d/:2
5/Diện tích hình thoi
e/
6/Diện tích hình bình hành 
f/
7/Diện tích hình tam giác vuông 
g/
h/
+ Sau khi HS nối xong cần cho HS nêu vai trò của các chữ trong mỗi công thức .
* HS lên bảng ghép nối : 
1 – c
2 – a
3 – b
4 – f
5 - e
6 – h
7 – d
+ HS nhắc lại các yếu tố trong mỗi công thức
HĐ 2 : Luyện tập ( 35’ )
* Bài 1 : Cho hình bình hành ABCD . Đường phân giác của và cắt đường chéo BD tại E , F .
a) CMR : 2 hình ABCDE F và ADCF E có cùng diện tích .
b) Các hình đó có phải đa giác lồi không ? Vì sao ?
+ GV yêu cầu HS vẽ hình .
+ HS vẽ hình 
CM :
a) Xét ABE và CDF có :
+ AD =BC (gt); (sole trong)
a) Hướng dẫn HS cách CM :
Hãy so sánh diện tích của từng cặp tam giác bằng cách chứng minh các cặp tam giác bằng nhau .
- Sau đó cho HS giải thích cụ thể .
b) Giải thích tại sao 2 đa giác đó không phải là đa giác lồi .
* Bài 2 : Cho hình chữ nhật ABCD , lấy M BC . CMR : 
- Gợi ý cách CM :
 + Bước 1 : Tính 
 và 
 + Bươc 2 : So sánh các độ dài ?
Từ đó rút ra kết luận .
Do đó : ABE = CDF ( g. c.g)
Vậy : (1) 
C/m tương tự :BCF = ADE ( g. c.g)
Vậy : (2)
Từ (1) và (2) 
b) Đa giác ABCE F không phải đa giác lồi vì đagiác nằm ở hai phía với đường bờ là FC 
* Bài2 : 
+ Kẻ MK AD
Ta có ABMK và CDMK là các h. c. n. 
Có ABM= AMK ( Vì AM là đ/ chéo )
MKD = MCD ( Vì MD là đ/ chéo )
 Hay : 
 HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) 
 1 Ôn lại các công thức tính diện tích các hiình đa giác đã học .
 2 . Làm bài 23, 24 / 128 - SBT 
Ngày soạn : 11/ 12 / 2010
 Ngày dạy : 16/ 12 / 2010
 luyện tập PHéP TRừ PHÂN THứC 
 Tiết 15 
 A . mục tiêu :
 - Củng cố , khắc sâu kiến thức về phép trừ .
 - Rèn kỹ năng đổi dấu , tìm MTC , từ đó thực hiện tốt phép trừ các phân thức .
B. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi các BT 
 - HS : Ôn quy tắc phép trừ các phân thức 
C. tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
*GV : Cho HS điền vào chỗ .... để có phép tính đúng :
 a) Phân thức đối của là .....(1)....
 b) Phân thức đối của - là ....(2).....
c) (3)
* HS : lên bảng điền vào chỗ ....
a) (1) : - 
b) (2) : 
(3) 
 HĐ 2: Luyện tập ( 37 ’ )
* Bài 1 : Làm tính trừ :
a) 
b) 
c) 
d) 
 - HS làm vào vở . 4 HS lên bảng cùng làm :
+ HS 1 : a) = 
+ HS 2 : b) = 
* Bài 25 / 21 – SBT : Làm tính trừ :
a) 
b) + Cho HS nhắc lại cách trừ 2 phân thức khác mẫu .
+ Cho lớp hoạt động theo 2 nhóm 
+GV : Chữa bài của các nhóm 
* Qua đó GV chốt lại PP : 
 - Phân tích các mẫu thành 
 nhân tử 
 - Tìm MTC , quy đồng .
 - Thực hiện các phép tính 
 sau khi quy đồng .
- Kết quả của hoạt động nhóm :
 HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) 
 1 . Ôn lại cách cộng và trừ các phân thức .
 2 . Làm các bài tập : 26 , 27 , 28 / 11 – SBT .
Ngày soạn : 12/ 12 / 2010
 Ngày dạy : 16/ 12 / 2010
 luyện tập PHéP NHÂN 
Và PHéP CHIA PHÂN THứC 
 Tiết 16 
A . mục tiêu :
 - Giúp HS củng cốvà khắc sâu kiến thức về phép nhân và chia các phân thức đại số
 - Rèn kỹ năng tính toán ở một số dạng toán cơ bản .
B. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi các BT 
 - HS : Ôn cách nhân và chia các phân thức .
C. tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’ )
*GV : Cho HS điền vào chỗ .... để có phép tính đúng :
* HS lên bảng điền vào chỗ ...
a) Phân thức đối của là .....(1)....
b. Phép nhân : 
c) b. Phép chia : 
d) T/ c giao hoán : 
e)T/ c phân phối : 
f) T/ c kết hợp : 
1: 
2: 
3: 
4: 
5: 
6 : 
 HĐ 2: Luyện tập ( 3 5’ ) : 
* Bài 1 : Thực hiện phép nhân :
a) 
b) 
- Yêu cầu HS nêu cách tính (vừa phân tích vừa thực hiện phép nhân )
- Gọi 2 HS lên bảng cùng làm .
- Cả lớp làm vào vở .
* Bài 2 : Rút gọn biểu thức :
M = 
+ GV : Cho HS nêu các cách giải .
+ Cho HS làm bằng 2 cách : 
 Cách 1 : Tính trực tiếp .
 Cách 2 : Sử dụng tính chất phân phối 
+ Qua đó cho Hs nhận xét cách làm nào nhanh hơn .
* Bài 3 : Thực hiện phép chia 
a) 
* Bài 1 : 
- HS lên bảng cùng làm :
a) 
b) 
* Bài 2 : Làm 2 cách :
+ Cách 1 : 
+ Cách 2 : Dùng tính chất phân phối :
* Bài 3 : 
+ HS hoạt động nhóm 
+ Kết quả hoạt động nhóm : 
b) 
+ GV : Gợi ý cho HS phân tích thành nhân tử bằng cách tách các hạng tử thành nhiều hạng tử .
 VD : x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x+ 6
 x2 + 7x + 6 = x2 + x + 6x + 6
 x2 + 2x - 3 = x2 + 3x – x – 3
 x2 + 3x -10 = x2 + 5x - 2x +10
 x2 - 9x + 14 = x2 – 2x – 7x + 14 
+ Cho lớp hoạt động thành 2 nhóm .
+ GV : Kiểm tra kết quả .
 HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) 
 1. Ôn lại các quy tắc cộng , trừ , nhân , chia các phân thức .
 2. Xem lại các bài tập đã chữa .
 3. Làm bài tập : 37 , 40 / tr 23 – SBT .
 Ngày soạn : 14/ 12 / 2010
 Ngày dạy : 17/ 12 / 2010
 luyện tập BIếN ĐổI CáC BIểU THứC HữU Tỷ 
 Tiết 17 
 A . mục tiêu :
 - Giúp HS củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ , nhân , chia các phân thức 
 để biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức đại số .
 - Rèn kỹ năng tìm giá trị của biến dể phân thức được xác định .
B. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi các BT 
 - HS : Ôn lại các quy tắc cộng , trừ , nhân , chia các phân thức .
C. tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Tìm điều kiện để xác định phân thức (10’)
* Bài 1 :Tìm giá trị của biến dể phân thức được xác định .
a) b) 
* 3 HS lên bảng :
+ HS 1: a) Phân thức xác định khi
+HS 2: b)Phân thức xác định khi :
c) 
+ Phân thức được xác định khi nào ?
+ Tìm điều kiện của mẫu ở phân thức b, c ta làm như thế nào ?
+ Gọi 3 HS lên bảng làm 
+ Lớp nhận xét 
+HS 3: c)Phân thức xác định khi : 
 HĐ 2: Biến đổi biểu thức hữu tỉ ( 20’ )
* Bài 2 : Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức : 
a) 
b) 
+ GV : Yêu cầu nêu cách giải từng phần 
+ HS hoạt động nhóm .
+ Kết quả hoạt động nhóm .
 - Cho HS hoạt động nhóm . 
- GV : Kiểm tra kết quả của các nhóm .
 HĐ 3 : Dạng toán tổng hợp ( 12’) 
* Bài 3 : Cho phân thức : 
M= 
a) Tìm điều kiện của x để M xác định .
b) Rút gọn M .
c) Tìm giá trị của x dể M = 1 .
+ GV : Cho HS trả lời miệng câu a .
+ HS nêu cách giải câu b từng bước :
 GV ghi lại kết quả .
a) M xác định khi :
b) Rút gọn M : 
c) Nếu M = 1 thì tìm x như thế nào ?
c) Khi M = 1 
Vậy khi x = 3 thì M = 1 
 HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) 
 1. Ôn lại các phép toán trên phân thức .
 2. Xem lại các bài tập đã chữa .
 3. Làm bài : 44 , 47 b , 51 / tr 26 – SBT 
Nhận xét của tổ KHTN :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 15/ 10 / 2010
 Ngày dạy : 19/ 10 / 200
 KIểM TRA MộT TIếT 
 Tiết 18 
 A . mục tiêu :
 - Đánh giá HS khi tiếp thu về các chủ đề đã học . 
 - Sửa chữa và khắc phục sai lầm của HS khi làm bài .
B. Chuẩn bị :
 - GV: Đề kiểm tra phát cho HS 
 - HS : Ôn tập các kiến thức đã học .
C. Đề bài :
 I . Phần trắc nghiệm : Trong các câu sau câu nào đúng ? câu nào sai ?
 Câu 1 : 
 a) (a – b) ( a + b) = a2 - b2 
 b) ( x- y) 2 = - ( y – x ) 2 
 c) 
Câu2 : a) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân .
 b) Trong hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành 
 c) Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau .
 d) Hình thoi là đa giác đều .
 e) Hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình thang cân .
 Câu 1( 2đ) Khoanh tròn đáp án đúng
a. Kết quả rút gọn phân thức là:
	A/ -1	B/ 2x	C/
b. Điều kiện xác định của phân thức là :
	A/ 	B/ 	C/ 
Câu 2 (4đ) Rút gọn
Câu 3 (4đ) Cho phân thức 
a) Tìm đk của x để giá trị của phân thức xác định
b) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 3
c) Tìm 	giá trị của x để phân thức có giá trị nguyên
C. Đáp án, biểu điểm
Câu 1:	 a. C (1đ)	b. C (1đ)
Câu 2: Kết quả rút gọn = -1 (4đ). Mỗi phép tính đúng (1đ)
Câu 3: 	a) đk (1đ)
	b) Rút gọn đúng (0,5đ)
	 Tìm đúng x so với điều kiện để giá trị phân thức bằng 3 (1đ)
	c) Tìm đủ giá trị x, có so với đkxđ (1,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_hoc_ky_i_nguyen_thi_thom.doc