Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Chủ đề 8 - Tiết 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Chủ đề 8 - Tiết 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

I. MĐYC :

- HS nắm vững : Khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình, cách tìm điều kiện xác định(Viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình.

- HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ để nhận nghiệm.

II. CHUẨN BỊ :

-HS : SGK, nháp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

1. Ổn định : (1)

2. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Chủ đề 8 - Tiết 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25.2.2010
Ngày dạy: 2.3.2010
Chủ đề 8: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 24-Tiết 5/8 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I. MĐYC :
- HS nắm vững : Khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình, cách tìm điều kiện xác định(Viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình.
- HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ để nhận nghiệm.
II. CHUẨN BỊ :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : 
1. Ổn định : (1’)
2. Bài mới
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
10’
HĐ1 : Nhắc lại kiến thức
- Với pt chứa ẩn ở mẫu, các giá trị của ẩn mà làm ít nhất 1 mẫu thức bằng 0 thì chắc chắn không là nghiệm của pt. Để ghi nhớ, ta thường đặt điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu trong pt đều khác 0. Và gọi đó là điều kiện xác định của pt.
- GV nhắc lại cách tìm ĐKXĐ của pt như trong SGK
 + Cách 1 : Cho các mẫu bằng 0 - giải - kết luận là các giá trị khác các giá trị vừa tìm.
- Còn cách tìm ĐKXĐ của pt nào nữa không?
- Áp dụng : làm câu b.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách tìm ĐKXĐ của pt như trong SGK
+ Cách 2 : Cho các mẫu khác 0 - giải - kết luận là các giá trị vừa tìm.
I.Nhắc lại kiến thức
1. Tìm điều kiện xác định của 1 phương trình :
VD1: Tìm ĐKXĐ của :
a. =-x
Vì x-5=0 x=5
Nên : ĐKXĐ của pt đã cho là : x5
b. =
Ta thấy x-50 khi x5
 x+20 khi x-2
Vậy ĐKXĐ của pt đã cho là : x5 và x-2
14’
HĐ2: Giải pt chứa ẩn ở mẫu
- Để giải pt chứa ẩn ở mẫu, ta theo trình tự sau: 
 + Tìm ĐKXĐ của pt ?
 + Qui đồng mẫu 2 vế ? Khử mẫu 2 vế thu được pt nào ?
 (Vì sao ở đây không dùng dấu tương đương ?)
 + Giải pt nhận được ?
 + Kiểm tra các nghiệm có thỏa mãn ĐKXĐ ?Kết luận?
- Giải pt chứa ẩn ở mẫu, ta theo các bước thế nào ? (Nêu cụ thể từng bước ?)
- So sánh với phương trình không chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm những bước nào?
- HS làm từng bước theo yêu cầu GV.
- Vì pt nhận được có thể không tương đương với pt đã cho.
- HS nêu lại qui trình giải.
- HS đọc các giải phương trình chứa ẩn ở mẫu SGK/21
- Thêm 2 bước nữa đó là bước 1 và bước 4.
2. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
 Ví dụ 2: Giải phương trình :
=
 + ĐKXĐ : x0 và x2
 + Qui đồng mẫu 2 vế và khử mẫu :
=
Suy ra :(x+2)(x+1)=(2x+3)(x-1)
 + Giải pt nhận được :
(x+2)(2x+1)=(2x+3)(x-1)
2x2+x+4x+2=2x2-2x+3x-3
2x2+x+4x-2x2+2x-3x=-3-2
4x=-5 x= (thõa mãn)
 + Vậy pt có tập nghiệm : S={-5/4}
 17’
HĐ3 : Áp dụng 
- Nhắc lại cụ thể các bước để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ?
- Thử giải phương trình ví dụ sau
- Chú ý : Với các phương trình đơn giản như ví dụ 2, ta có thể qui đồng - khử mẫu bằng cách nhân chéo theo tính chất của tỉ lệ thức.
- Cho HS hoạt động nhóm trong 5’ ví dụ 3.
- Cho HS làm trên bảng nhóm không ghi lại đề bài trên bảng nhóm.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét
- GV cộng điểm thưởng cho nhóm làm nhanh và đúng.
- Tương tự câu a GVHD cho HS lên bảng giải câu b:
- Cho HS đứng tại chỗ và nêu các bước đã làm.
- Cho HS lớp nêu nhận xét.
- GV nhấn mạnh các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đặc biệt chú ý bước 1 và bước 4.
- HS nhắc lại 4 bước.
- HS giải
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm theo 4 tổ đã chia.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét.
- HS ghi bài vài vở
- Cả lớp làm vào vở
- HS đứng tại chỗ và nêu các bước đã làm
- Lớp nhậ xét
- HS lắng nghe.
II. Áp dụng :
 Ví du 3ï : Giải phương trình:
a. (1)
 + ĐKXĐ : x1 và x-1
(1) 
Suy ra x(x+1)=(x+4)(x-1)
x2+x=x2-x+4x-4
x2+x-x2+x-4x=-4-2x=-4
x=2 (thõa mãn)
Vậy pt có tập nghiệm S={2}
b. =-x (1)
 + ĐKXĐ : x2
(1) =. 
Suy ra : -1=2x-1-x2+3x
x2-5x=0 
x(x-5)=0x=0 hoặc x-5=0
1) x=0 (t/m)
2) x-5=0x=5 (t/m)
Vậy pt có tập nghiệm S={0;5}
 3’
HĐ4 : HDVN
- Với pt chứa ẩn ở mẫu, vì sao khi giải phải tìm ĐKXĐ của pt ?
- Tìm ĐKXĐ của pt như thế nào?
- Giải pt chứa ẩn ở mẫu thường theo các bước nào ? 
Chú ý bước 1 và bước 4
- Xem và giải các bài tập còn lại ở SGK và SBT
- Vì pt nhận được có thể không tương đương với pt đã cho.
- HS nêu theo 2 cách
- HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_chu_de_8_tiet_5_phuong_trinh.doc