I. MĐYC :
– HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích. (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc 1)
– Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành.
II. CHUẨN BỊ :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH :
Chủ đề 8: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn: 16.2.2010 Ngày dạy: 23.2.2010 Tuần 23-Tiết 3/8 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. MĐYC : – HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích. (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc 1) – Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành. II. CHUẨN BỊ : -HS : SGK, nháp -GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng 10 ph HĐ1 : Nhắc lại PT tích và cách giải. - Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử mà ta đã học - Một tích gồm nhiều thừa số thì tích đó bằng 0 khi nào? - Muốn giải pt P(x)=0 ta phải phân tích P(x) thành các nhân tử Ở VD pt P(x)=0 có phải là pt tích không? vì sao? - Ta có tích nào? - Cho HS đứng tại chỗ trình bày miệng cách giải phương trình tích ở VD: Tích (x + 1)(2x – 3) = 0 khi nào? Ta lần lược tìm x đối với mỗi phương trình bậc nhất đó. - GV cho HS lên tìm x. - GV nhấn mạnh pt tích và công thức giải. - HS nhắc lại. - Một tích bằng 0 khi trong tích có thừa số bằng 0 - Là phương trình tích vì có 1 vế là tích các đa thức, 1 vế bằng 0. - Ta có tích (x + 1)(2x – 3) = 0 - Tích (x + 1)(2x – 3) = 0 khi x + 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0. - HS lên bảng tìm x. - HS đứng tại chỗ trả lời. 1. Nhắc lại phương trình tích và cách giải : Ví dụ: Giải phương trình: (x + 7)(2x – 3) = 0 x + 7 = 0 hoặc 2x – 3 = 0. 1) x + 7 = 0 x = -7 2) 2x – 3 = 0 2x = 3 x = 1,5 Vậy tập nghiệm của pt là: S={-7;1,5} * Tổng quát: A(x).B(x)=0 A(x)=0 hoặc B(x)=0 Chú ý: Quy tắc chuyển vế Quy tắc nhân Quy tắc dấu ngoặc. 18 ph HĐ2 : Áp dụng * Cho HS làm VD1:Đây có phải là phương trình tích ko? GV: Vậy ta phải tìm cách đưa về pt tích. - Ta có khai triển 2 vế ra để rút gọn và phân tích thành nhân tử không? vì sao? + Làm thế nào để đưa pt trên về dạng tích? - Cho HS lên bảng trình bày lời giải. * Cho HS làm VD2: - Ta có khai triển 2 vế ra để rút gọn và phân tích thành nhân tử không? vì sao? GV nêu chú ý: - Sau đó các em giải pt tích và rút ra kết luận - GV dẫn dắt HS biến đổi phương trình. - GV lưu ý HS: -(2-x)(2+x) = -(22-x2) =-4+x2 hoặc:-(2-x)(2+x)=-(4+2x-2x-x2) = -4-2x+2x+x2=-4+x2 * Cho HS là VD3: - Trường hợp vế trái là tích của nhiều hơn 2 nhân tử thì cũng giải tương tự. - GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’. - GV mời đại diện nhóm trình bày câu trả lời. -GV cho các nhóm khác nhận xét - GV ghi điểm thưởng cho nhóm làm nhanh và đúng nhất - Không phải pt tích. - Không cần khai triển vì 2 vế có nhân tử chung là x+1 - Chuyển tất cả các hạng tử sang VT, khi đó VP = 0 ta đặt nhân tử chung là x+1 để thành nhân tử. - Có vì 2 vế không có nhân tử chung. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. - HS đọc đề. - HS lắng nghe. -HS hoạt động nhóm trong 5’. -Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. - Các nhóm nhận xét - HS ghi bài vào vở 2. Áp dụng : Ví dụ 1 : Giải pt : (x+1)(2x+4)=(x+1)(x+5) (x+1)(2x+4)-(x+1)(x+5)=0 (x+1)(2x+4-x-5) (x+1)(x-1) x+1=0 hoặc x-1=0 1) x+1=0 x=-1 2) x-1=0 x=1 Vậy pt có tập nghiệm : S={-1;1} Ví dụ 2 : Giải pt : (x+1)(x+4)=(2-x)(2+x) (x+1)(x+4)-(2-x)(2+x)=0 x2+4x+x+4-22+x2=0 2x2+5x=0 x(2x+5)=0 x=0 hoặc 2x+5=0 1) x=0 2) 2x+5=0 x=-5/2 Vậy pt có tập nghiệm : S={0; -5/2} Ví dụ 3 : Giải pt : (2x3+2x2)-(x2+x)=0 2x2(x+1)-x(x+1)=0 (x+1)(2x2-x)=0 (x+1)x(2x-1)=0 x+1=0 hoặc x=0 hoặc 2x-1=0 1) x+1=0 x=-1 2) x=0 3) 2x-1=0 x=1/2 Vậy pt có tập nghiệm S={-1; 0; 1/2} 10 ph HĐ3 : Củng cố - Vấn đề chủ yếu khi giải pt theo PP này : phân tích đa thức thành nhân tử. Do đó khi biến đổi pt cần chú ý phát hiện các nhân tử chung có sẵn để biến đổi cho gọn. - Cho 2 HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét và ghi điểm thưởng cho HS có bài làm đúng. - HS lắng nghe. - 2HS lên bảng làm - HS lớp nhận xét. Ví dụ 4: a. 2x(x-4)+5(x-4)=0 (x-4)(2x+5)=0 x-3=0 hoặc 2x+5=0 1) x-4=0 x=4 2) 2x+5=0 2x=-5 x=-5/2 Vậy pt có tập nghiệm S={4; -5/2} b. x3+3x2+3x+1=0(x+1)3=0 x+1=0 x=-1 Vậy pt có tập nghiệm S={-1} 7’ HĐ4 : HDVN - Xem lại các PP phân tích đa thức thành nhân tử. - Xem lại Pt tích và cách giải. - Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT HD VD5: VT của phương trình này phân tích thành nhân tử được không? bằng cách nào? - Còn cách nào khác không? Cách nào gọn hơn thì ta làm. Về nhà giải pt bằng cách khác vừa nêu trên. - Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập” - HS lắng nghe. - VT phân tích được bằng cách dùng hằng đẳng thức A2- B2 - Cách khác là khai triển các hằng đẳng thức (2x-5)2; (x+2)2 rồi thu gọn và tiếp tục phân tích thành nhân tử VD5: (x-5)2-(x+2)2=0 [(x-5)+(x+2)][(x-5)-(x+2)]=0 (x-5+x+2)(x-5-x-2)=0 (2x-3)(-7)=0 2x-3=0 x=-3/2 Vậy pt có tập nghiệm S={-3/2}
Tài liệu đính kèm: