Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Chủ đề 8 - Tiết 2: Luyện tập

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Chủ đề 8 - Tiết 2: Luyện tập

I. MĐYC :

– HS biết kiểm tra 1 số có phải nghiệm của phương trình, biết giải phương trình (chủ yếu là dạng đưa được về dạng ax+b=0)

– Bước đầu biết cách thiết lập phương trình.

II. CHUẨN BỊ :

- HS : SGK, nháp

- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Chủ đề 8 - Tiết 2: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.1.2010
Ngày dạy: 2.2.2010
Chủ đề 8: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 22-Tiết 2/8 : 	LUYỆN TẬP
I. MĐYC :
– HS biết kiểm tra 1 số có phải nghiệm của phương trình, biết giải phương trình (chủ yếu là dạng đưa được về dạng ax+b=0)
– Bước đầu biết cách thiết lập phương trình.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : SGK, nháp
- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
7’
ph
HĐ1 : Nhắc lại kiến thức.
Phát biểu định nghĩa pt bậc nhất một ẩn? Trình bày các phép biến đổi phương trình.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Cho HS nhận xét.
- HS phát biểu.
- HS nhắc lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
I. Kiến thức:
1. Quy tắc chuyển vế
2. Quy tắc nhân.
3. Các bước giải bài toán không chứa ẩn ở mẫu:
* Quy đồng, khử mẫu.
* Giải phương trình nhận được.
* Kết luận.
15’
ph
HĐ2 : Bài tập 1.
- Làm bài 1:
- Cho 3 HS lên bảng làm.
- Cho HS làm câu a đứng tại chỗ trình bày cách làm.
- Cho HS lớp nhận xét 
- Cho HS làm câu b đứng tại chỗ trình bày cách làm.
- Cho HS lớp nhận xét 
- Cho HS làm câu c đứng tại chỗ trình bày cách làm.
- Cho HS lớp nhận xét 
- 2 HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS1 nhận xét
- HS 2 nhận xét
- HS 3 nhận xét
- HS ghi bài vào vở
II. Bài tập
Bài 1:
a. 8x-3=7x+12
8x-7x=12+3
x=15x=15
 Vậy pt có tập nghiệm : S={15}
b. x+2(x+3)-19=3x+5
x+2x+6-3x=5+19-6
0x=18
Vậy pt có tập nghiệm : S=
c. (x-1)-(2x-1)=9-x
x-1-2x+1=9-x
x-2x+x=90x=9
Vậy pt có tập nghiệm : S=
8’
HĐ3: Bài tập 2.
- Cho HS hoạt động nhóm trong 5’.
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh các bước giải phương trình.
- Cho HS nhắc lại các bước giải phương trình.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày lời giải.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại các bước giải phương trình.
Bài 2
a. -x=-
=
x-6x=2x-3(2x+1)
x-6x=2x-6x-3x-6x-2x+6x=-3
-x=-3x=3
 Vậy pt có tập nghiệm : S={3}
 12’
HĐ4 : Bài tập 3.
- Thế nào là hai phương trình tương đương?
- Một phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? 
- Cho HS lên bảng làm.
- Cho lớp nhận xét.
- Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
- Có thể có 1 nghiệm duy nhất, có thể vô nghiệm và cũng có thể có vô số nghiệm.
BT 3
a. 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300
8x2 – 8x2 – 100x – x = –300 – 3
–101x = –303
x = –303 : (–101)
x = 3. Vậy pt có 1 nghiệm x = 3
b. 
8(1 –3x) – 2(2 +3x) = 140 –15(2x+ 1)
8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
–30x – 30x = 125 – 8 + 4
0x = 119
Vậy phương trình vô nghiệm 
 3’
HĐ5 : HDVN
- Xem lại dạng toán vừa luyện tập.
- Làm các bài tập ở SBT
- Như vậy khi gặp các dạng bài tập trên các em cần chú ý điều gì?
- GV nhấn mạnh quy tắc dấu ngoặc và hai quy tắc biến đổi phương trình.
- HS lắng nghe và ghi BTVN vào vở.
- Đưa về dạng pt ax + b = 0
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_chu_de_8_tiet_2_luyen_tap.doc