Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Chủ đề 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Chủ đề 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

I . Mục tiêu

- Kiến thc: Nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn, cách giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn.

- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi phơng trình để giải phơng trình.

- T duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi sử dụng các quy tắc biến đổi tơng đơng để giải pt.

II. Chuẩn bị.

Gv: Bảng phụ, 1 số dạng bt.

HS: Ôn tập các kiến thức về pt bậc nhất 1 ẩn số.

III. Các phơng pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.

IV . Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra. Xen lẫn trong lúc luyện tập.

ĐVĐ : Trong tiết trớc các em đã học cách giải phơng trình , điều đó vận dụng vào làm BT nh thế nào ?

 

doc 20 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Chủ đề 3: Phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3
PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
TIẾT
TấN BÀI DẠY
1
Luyện tập Phương trình một ẩn
2
Luyện tập Phương trình bậc nhất một ẩn
3
Luyện tập Phương trình bậc nhất một ẩn (tt)
4
Luyện tập Phương trình bậc nhất một ẩn (tt)
5
luyện tập Phương trình
6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT
7
Giải bài toán bằng cách lập phương trình (TT)
8
ễN TẬP
9
ễN TẬP (TT)
10
KIỂM TRA
Tuần 20
Tiết : 1
ND: 
Luyện tập Phương trình một ẩn
I . Mục tiêu
- Kiến thức: - Nắm được khái niệm phương trình một ẩn.
 - Biết được một số là nghiệm của phương trình
- Kỹ năng : - Viết tập nghiệm của phương trình trong các trường hợp phương trình có một, nhiều nghiệm, hoặc phương trình vô nghiệm
 - Nhận biết được hai phương trình tương đương.
- Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi nhận biết 1 giá trị có là nghiệm của phương trình hay không. 
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, 1 số dạng bài tập.
HS: Ôn tập kiến thức về phương trình 1 ẩn.
III. Các phương pháp. Hoạt động nhóm, cá nhân. 
IV . Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra. HS 1 : Trong các số -2 ; -1 ; 1 số nào là nghiệm của phương trình 4 - 3x = x + 8
ĐVĐ : Tiết trước các em đã học về phương trình 1 ẩn , nhận biết giá trị của biến là nghiệm của phương trình hay không, những kiến thức vận dụng vào giải bài tập cụ thể như thế nào ? 
3. Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Lý thuyết
- GV : phương trình một ẩn có dạng như thế nào
- HS : Trả lời.
- GV : Khi nào một giá trị của biến là nghiệm của phương trình ?
- HS : Trả lời.
- Gv : Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương
HĐ 2 : Bài tập
Bài 1 : trong các số - 2; - 1,5; - 1; 0,5; ; 2; 3 số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đây
x2 - 3 = 2x
y + 3 = 4 - y
HS : Làm việc theo nhóm 
GV : Gọi đại diện 1 số nhóm lên bảng trình bày. 
Các nhóm khác quan sát nhận xét. 
Bài 2 : chứng minh rằng phương trình 
2mx - 5 = - x + 6m - 2
Luôn nhận x = 3 làm nghiệm dù m lấy bất cứ giá trị nào.
GV: Để khẳng định được điều đó ta làm như thế nào? 
HS: Nêu cách làm. 
HS: lên bảng trình bày.
HS khác quan sát nhận xét .
Bài 3 : Cho hai phương trình 
 x2 - 5x + 6 = 0 (1)
 x + (x - 2)(2x + 1) = 2 (2)
a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm chung là x = 2
b) Chứng minh rằng x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không ? vì sao?
- GV: Để chứng minh được x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình ta làm như thế nào? 
- HS: Trả lời 
- HS: Làm việc theo nhóm. 
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác quan sát nhận xét. 
GV : Để CM được câu b) ta làm như thế nào ? 
- HS : Trả lời.
- HS : làm việc theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. 
- HS nhóm khác quan sát nhận xét.
-GV : Để Kl hai pt có tương đương với nhau hay không ta làm như thế nào ? 
- HS : Trả lời.
I. Lý thuyết 
- Một phương trình ẩn x luôn có dạng 
A(x) = B(x). Trong đó vế trái. A(x) , vế phải B(x) là hai biểu thức chứa cùng biến x
- Giá trị của biến nghiệm đúng của phương trình đã cho là nghịêm của phương trình đó
-Hai phương trình gọi là tương đương khi hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm
II. Bài tập.
Bài 1 
a) Phương trình có hai nghiệm x = - 1 và x = 3
b) Phương trình có nghiệm y = 0,5
c) Phương trình có nghiệm y = 
Bài 2 
Thay x = 3 ta được cả hai vế đều bằng 
6m - 5 điều chứng rằng x = 3 luôn là nghiệm của phương trình dù m lấy bất cứ giá trị nào
Bài 3 
a) *Thay x = 2 vào mỗi vế của phương trình (1) ta được :
VT = 22 - 5.2 + 6 = 4 - 10 + 6 = 0
VP = 0 
Vậy x = 2 là nghiệm của pt (1) 
*Thay x = 2 vào mỗi vế của pt (2) ta được:
VT = 2 +(2 - 2)(2.2 + 1) = 2 
VP = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của pt (2)
KL: Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình . 
b)*Thay x = 3 vào mỗi vế của pt(1) ta được: 
VT = 32 - 5.3 +6 = 0
VP = 0 
Vậy x = 3 là nghiệm của pt(1)
*thay x = 3 vào mỗi vế của pt (2) ta được;
VT = 3 +(3-2)(2.3 +1) = 10
VP = 2 
Vậy x = 3 không là nghiệm của pt (2) 
KL: Vậy x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c/Do x =3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2) nên hai pt đó không tương đương. 
4. Củng cố & hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
BTVN:
 BT1: Trong các số -1;0; 2 số nào là nghiệm của pt 5 - 3x = x - 3 
 BT 2: Hai phương trình 3x - 9 = 3 và x2- 4x = 0 có tương đương với nhau hay không? Vì sao? 
V. Rút kinh nghiệm.
Tuần 21
Tiết : 2
ND: 
Luyện tập Phương trình bậc nhất một ẩn
I . Mục tiêu
- Kiến thưc: Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. 
- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi phương trình để giải phương trình.
- Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi sử dụng các quy tắc biến đổi tương đương để giải pt. 
II. Chuẩn bị.
Gv: Bảng phụ, 1 số dạng bt.
HS: Ôn tập các kiến thức về pt bậc nhất 1 ẩn số.
III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.
IV . Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra. Xen lẫn trong lúc luyện tập.
ĐVĐ : Trong tiết trước các em đã học cách giải phương trình , điều đó vận dụng vào làm BT như thế nào ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiến thức cần nhớ.
- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
- Hai qui tắc biến đổi phương trình
HĐ 2 : Bài tập vận dụng.
Bài 1: Giải phương trình
7x + 21 = 0
5x - 2 = 0
12 - 6x = 0
- 2x + 4 = 0
GV: Gọi lần lượt HS lên bảng trình bày. 
HS lên bảng trình bày.
HS khác quan sát nhận xét .
Bài 2: Giải các phương trình 
0,25x + 1,5 = 0
6,36 - 5,3x = 0
GV: Yêu cầu HS cùng làm việc cá nhân vào vở.
GV: Gọi Hs lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày.
HS khác quan sát nhận xét.
Bài 3 Cho phương trình
 (m2 - 4)x + m = 2
Giải phương trình trong những trường hợp sau
m = 2
m = - 2
 c) m = -2,2
GV : Gợi ý: Thay m vào pt, rồi giải pt với ẩn x 
HS cùng nhau làm việc theo nhóm.
Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm khác quan sát nhận xét. 
I. Lý thuyết 
- Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số cho trước (a ≠ 0) 
- Phương trình bậc nhất ax + b = 0 có một nghiệm x = 
- Qui tắc chuyển vế: ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đồng thời đổi dấu hạng tử đó
- Qui tắc nhân với một số: Ta có thể nhân (chia) hai vế với cùng một số khác 0
II. Bài tập.
BT 1 : Giải các phương trình sau.
a/ 7x + 21 = 0 b/ 5x - 2 = 0
7x = -21 5x = 2
 x = -3 x = 
 Vậy S = Vậy S = 
c/ 12 - 6x = 0 d/ - 2x + 4 = 0
 - 6x = -12 - 2x = -4
 x = 2 x = 2 
 Vậy S = Vậy S = 
BT 2: Giải các phương trình sau
a/ 0,25x + 1,5 = 0 b/ 6,36 - 5,3x = 0
0,25x = -1,5 - 5,3x = -6,36
 x = -6 x = 1,2
Vậy S = Vậy S = 
c/ d/
Vậy S = Vậy S = 
BT 3: Cho phương trình (m2 - 4)x + m = 2
Giải phương trình trong những trường hợp sau
a/ m = 2 thay vào pt ta được : 
 (22 - 4)x + 2 = 2 
 0.x = 2 - 2 
 0.x = 0
Vậy S = R 
b/ m = -2 thay vào pt ta được :
 0.x = 2 + 2 
 0.x = 4 
 Vậy S = 
c/ m = 2,2 thay vào pt ta được : 
 ((-2,2)2 - 4)x - 2,2 = 2 
 (4,84 - 4)x - 2,2 = 2
 0,84x = 2 + 2,2
 0,84x = 4,2 
 x = 5
Vậy S = 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
 + Trong tiết học hôm nay chúng ta đã luyện tập được những gì ?
	 + BTVN : Giải phương trình
 a/ 3x + 1 = 7x - 11
 b/ 5 - 3x = 6x + 7
 c/ 11 - 2x = x - 1
 d/ 15 - 8x = 9 - 5x
V. Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................
Tuần 22
Tiết : 3
ND: 
Luyện tập Phương trình bậc nhất một ẩn (tt)
I . Mục tiêu
- Kiến thưc: Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. 
- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi phương trình để giải phương trình.
- Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi sử dụng các quy tắc biến đổi tương đương để giải pt. 
II. Chuẩn bị.
Gv: Bảng phụ, 1 số dạng bt.
HS: Ôn tập các kiến thức về pt bậc nhất 1 ẩn số.
III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.
IV . Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra. Xen lẫn trong lúc luyện tập.
ĐVĐ : Trong tiết trước các em đã học cách giải phương trình , điều đó vận dụng vào làm BT như thế nào ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
HĐ 2 : Bài tập vận dụng.
Bài 1: Giải phương trình
5x + 20 = 0
10x - 4 = 0
12 - 4x = 0
- 2x + 4 = 0
GV: Gọi lần lượt HS lên bảng trình bày. 
HS lên bảng trình bày.
HS khác quan sát nhận xét .
Bài 2: Giải các phương trình 
2,5x + 1,5 = 0
6,36 - 5,3x = 0
GV: Yêu cầu HS cùng làm việc cá nhân vào vở.
GV: Gọi Hs lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày.
HS khác quan sát nhận xét.
Bài 3 Cho phương trình
 (m2 - 9)x + m = 3
Giải phương trình trong những trường hợp sau
m = 3
m = - 3
 c) m = -2,2
GV : Gợi ý: Thay m vào pt, rồi giải pt với ẩn x 
HS cùng nhau làm việc theo nhóm.
Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm khác quan sát nhận xét. 
II. Bài tập.
BT 1 : Giải các phương trình sau.
a/ 5x + 20 = 0 b/ 10x - 4 = 0
5x = -20 10x = 4
 x = -4 x = 
 Vậy S = {-4} Vậy S = 
c/ 12 - 4x = 0 d/ - 2x + 4 = 0
 - 4x = -12 - 2x = -4
 x = 3 x = 2 
 Vậy S = {3} Vậy S = 
BT 2: Giải các phương trình sau
a/ 2,5x + 1,5 = 0 b/ 6,36 - 5,3x = 0
2,5x = -1,5 - 5,3x = -6,36
 x = {-3/5} x = 1,2
Vậy S = Vậy S = 
c/ d/
Vậy S = Vậy S = 
BT 3: Cho phương trình (m2 -9)x + m = 3
Giải phương trình trong những trường hợp sau
a/ m = 3 thay vào pt ta được : 
 (32 - 9)x + 3 = 3 
 0.x =3 - 3 
 0.x = 0
Vậy S = R 
b/ m = -3 thay vào pt ta được :
 0.x = 2 + 2 
 0.x = 4 
 Vậy S = 
c/ m = 2,2 thay vào pt ta được : 
 ((-2,2)2 - 9)x - 2,2 =3 
 (4,84 - 9)x - 2,2 = 3
 -0,84x = 2 + 2,2
 0,84x = 4,2 
 x = 5
Vậy S = 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
 + Trong tiết học hôm nay chúng ta đã luyện tập được những gì ?
	 + BTVN : Giải phương trình
 a/ 3x + 1 = 7x - 11
 b/ 5 - 3x = 6x + 7
 c/ 11 - 2x = x - 1
 d/ 15 - 8x = 9 - 5x
V. Rút kinh nghiệm.
Tuần 23
Tiết : 4
ND: 
Luyện tập Phương trình bậc nhất một ẩn (tt)
I . Mục tiêu
- Kiến thưc: Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. 
- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi phương trình để giải phương trình.
- Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi sử dụng các quy tắc biến đổi tương đương để giải pt. 
II. Chuẩn bị.
Gv: Bảng phụ, 1 số dạng bt.
HS: Ôn tập các kiến thức về pt bậc nhất 1 ẩn số.
III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.
IV . Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra. Xen lẫn trong lúc luyện tập.
ĐVĐ : Trong tiết trước các em đã học cách giải phương trình , điều đó vận dụng vào làm BT như thế nào ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
HĐ 2 : Bài tập vận dụng.
Bài 1: Giải phương trình
a) x - 5 = 3 - x
b) 7 - 3x = 9 - x
c) x + 4 = 4 ... 
 c) 
GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
HS : Làm việc theo nhóm. 
Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày.
HS các nhóm khác quan sát nhận xét. 
I. Nhắc lại lý thuyết
1. Phương trình tích.
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Tìm điều kiện xác định của phương trình
- Qui đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu
- Giải phương trình vừa nhận được
- So sánh với ĐKXĐ và trả lời
II. Bài tập
Bài 1: Giải phương trình sau:
(4x – 10)(24 + 5x) = 0
 Vậy tập nghiệm của phương trình là
b) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
 (x - 1)(5x +3) - (3x -8)(x - 1) = 0
 (x - 1)(5x +3 - 3x + 8) = 0 
 (x - 1)(2x + 11) = 0
Vậy Tập nghiệm của phương trình là : 
d) x2 – 3x + 2 = 0
Vậy tập nghiệm của pt là 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) ĐKXĐ : 
ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của pt là 
c) ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của pt là: S = {3 ; }
4. Củng cố & hướng dẫn về nhà.
 - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? 
 - BTVN : 38 ; 42(SBT - 12/13)
V. Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................
Tuần 25
Tiết 6
Ngày dạy: 
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT
I. MỤC TIấU :
- Kiến thức: 
+ HS biết cỏch biến đổi phương trỡnh đưa về dạng ax + b = 0 
+ Hiểu được và biết sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhõn với một số để giải cỏc phương trỡnh 
- Kỹ năng: 
+ Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trỡnh 
+ Rốn luyện kỹ năng giải phương trỡnh và cỏch trỡnh bày lời giải.
+ Phỏt triển tư duy lụ gớc 
- Thỏi độ: tớch cực học, 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhúm
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠỴ
Hoạt động củaGV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra
- HS1: Trỡnh bày bài tập 12 (b)/sgk
- HS2: Trỡnh bày bài tập 13/sgk
- Giải phương trỡnh
x(x +2) = x( x + 3) x2 + 2x = x2 + 3x
 x2 + 2x - x2 - 3x = 0- x = 0 x = 0
2- Bài mới
* HĐ1: Tổ chức luyện tập
GV: Y/c hs làm bài 17f
* HS lờn bảng trỡnh bày
Gọi hs nhận xột cỏch làm?
- phỏ ngoặc, chuyển vế, thu gọn, giải pt dạng ax = - b 
GV: cho hs làm bài 18a
Dạng của pt? cỏch giải?
( quy đồng khử mẫu, phỏ ngoặc, chuyển vế, thu gọn , giải pt)
Gọi hs lờn bảng làm
Gọi hs nhận xột
GV: Y/c hs làm bài 14
- Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đỳng phương trỡnh nào ta làm như thế nào?
 GV: Đối với PT = x cú cần thay x = 1 ; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm khụng? (Khụng vỡ = x x 0 2 là nghiệm )
-GV: Y/c hs làm bài 15
 Hóy viết cỏc biểu thức biểu thị:
+ Quóng đường ụ tụ đi trong x giờ
+ Quóng đường xe mỏy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ụ tụ?
- Ta cú phương trỡnh nào?
Gọi hs giải pt
GV: Y/c hs làm bài 19
Bài cho biết hỡnh là hỡnh gỡ?
Biết cạnh nào?
Biểu thị chiều dài theo ?
Lập pt biểu thị mối liờn quan đến diện tớch? Giải pt tỡm x?
- Hoạt động nhúm?
- Cỏc nhúm nhận xột chộo nhau
4- Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài đó chữa
- Làm bài tập phần cũn lại
HS1:
30x + 9 = 60 + 32x
2x = - 51 x = 
- HS 2: Sai vỡ x = 0 là nghiệm của phương trỡnh
Bài 17 (f)
(x-1)- (2x- 1) = 9 - x
x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
x - 2x + x = 9
 0x = 9 .
 Phương trỡnh vụ nghiệm S = {}
Bài 18a
2x - 6x - 3 = x - 6x
2x - 6x + 6x - x = 3
x = 3, S = {3}
Bài 14
- 1 là nghiệm của phương trỡnh 
= x + 4
2 là nghiệm của phương trỡnh = x
- 3 là nghiệm của phương trỡnh 
x2+ 5x + 6 = 0
Bài 15
Giải :
+ QĐ ụ tụ đi trong x giờ: 48x (km)
+ Quóng đường xe mỏy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ụ tụ là: x + 1 (h)
+ Quóng đường xe mỏy đi trong x + 1 (h)
là: 32(x + 1) km
Ta cú phương trỡnh: 32(x + 1) = 48x
32x + 32 = 48x 
48x - 32x = 32 
16x = 32 
x = 2
Bài 19(a)
- Chiều dài hỡnh chữ nhật: x + x + 2 (m)
- Diện tớch hỡnh chữ nhật: 9 (x + x + 2) m
- Ta cú phương trỡnh:
 9( 2x + 2) = 144 
 18x + 18 = 144
 18x = 144 – 18
 18x = 126 
 x = 7
Vậy x = 7
Tuần 26
Tiết : 7
ND: 
Giải bài toán bằng cách lập phương trình (TT)
I . Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình.
- Kỹ năng: Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất : toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số.
- Tư duy, thái độ: Giáo dục HS cách tư duy, tính toán, cách lập luận để giải một số bài toán. 
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ, một số bài tập.
 HS: ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình .
III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân. 
Iv. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức lớp. 
2. Kiểm tra : 
 Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
ĐVĐ : Hôm nay các em cùng nhau vận dụng những kiến thức thực tế vào giải một số bài tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Lý thuyết
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
HĐ 2 : Bài tập.
Bài tập 48 Tr.11 SBT
HS đọc bài tập. 
GV: Bài toán này gồm mấy đối tượng?
HS: trả lời
GV: Các đối tượng đó được thông qua những đại lượng nào?
HS trả lời. 
 GV : yêu cầu lập bảng tóm tắt bài toán. 
HS hoạt động theo nhóm. 
HS lên bảng trình bày. 
HS dưới lớp cùng nhau làm vào vở.
Bài 38 Tr.30 SGK.
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính 
Bài 39 Tr.30 SGK.
GV : Số tiền Lan mua hai loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiêu ?
Sau đó GV yêu cầu HS điền vào bảng phân tích :
– Điều kiện của x ?
– Phương trình bài toán ?
I. Lý thuyết
Bước 1 : Lập phương trình :
- Chọn ẩn và đặt ĐK thích hợp cho ẩn
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
- Lập phương trình biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng
Bước 2 : Giải phương trình
Bước 3 : Trả lời : Kiểm tra xem các nghiệm vừa giải có thoả mãn ĐK của ẩn và kết luận
II. Bài tập : 
Bài tập 48 Tr.11 SBT
Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x (gói).
ĐK : x nguyên dương, x < 60.
Vậy số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x (gói).
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là : 
60 – x (gói).
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là :
 80 – 3x (gói)
Ta có phương trình : 
60 – x = 2(80 –3x)
60 – x = 160 – 6x
 5x = 100
 x = 20 (TMĐK)
Trả lời: Số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói.
 bài 38 SGK.
Gọi tần số của điểm 5 là x. ĐK : x nguyên dương, x < 4. ị tần số của điểm 9 là : 10 – (1 + x + 2 + 3) = 4 – x
Ta có phương trình :
Û 4 + 5x + 14 + 24 + 36 – 9x = 66.
Û 78 – 4x = 66.
Û – 4x = – 12.
Û x = 3. (TMĐK)
Trả lời : Tần số của điểm 5 là 3
Tần số của điểm 9 là 1
Bài 39 Tr.30 SGK.
Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT là x (nghìn đồng).
Điều kiện : 0 < x < 110.
Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là 
(110 – x) nghìn đồng.
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 10%x (nghìn đồng)
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là 8% (110 – x) (nghìn đồng).
Ta có phương trình :
.
10x + 880 – 8x = 1000.
2x = 120.
x = 60. (TMĐK).
Trả lời : Không kể thuế VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai 50 nghìn đồng.
4. Củng cố và hướng dẫn.
 Sau tiết học này các em luyện tập được những dạng bài tập gì ? 
BTVN : 57, 58( SBT - 12)
V. Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
Tuần 27
Tiết : 8
ND: 
Ôn tập
I. Mục tiêu 
 - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải các loại phương trình 
+ Nắm được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình 
- Kỹ năng: áp dụng cách giải các loại phương trình , cách giải bài toán bằng cách lập phương trình .
- Tư duy, thái độ: phát triển tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày.
 II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Các phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cá nhân. 
IV. Tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp. 
2.Kiểm tra bài cũ. Xen vào khi ôn tập. 
3.Bài mới. 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng 
Gv: Đưa ra bài tập chép trên bảng phụ. 
BT 1: Giải phương trỡnh
a) (x - )(x + ) = 0
b/ 
 c/ 3x(x – 1) + 2(x – 1) = 0.
d/ 
Hs chép và hoạt động theo nhóm 
Gọi đại diện 1 số nhóm lên bảng trình bày. 
HS các nhóm khác quan sát nhận xét. 
GV: Đưa ra bài tập 2 
BT 2: Giải phương trỡnh sau 
a/ 
 b) 
HS đọc bài tập 
HS làm việc cá nhân 
Gọi 2 Hs lên bảng trình bày. 
HS dưới lớp theo dõi và quan sát nhận xét. 
BT 3. Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh:
Một đội mỏy kộo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày được 52 ha. Vỡ vậy, đội khụng những đó cày xong trước thời hạn 2 ngày mà cũn cày thờm được 4 ha nữa. Tớnh diện tớch ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đó định?
+HS đọc và chép bài tập vào vở 
+ GV: Bài tập này gồm mấy đại lượng và có mối quan hệ với nhau như thế nào?
+ HS đọc kỹ đề bài và trả lời.
+ GV: Gồm mấy đối tượng 
+ HS: trả lời. 
BT 1: Giải phương trỡnh
a/(x - )(x + ) = 0
x = hoặc x = -
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
b/ 
 ĐKXĐ của phương trỡnh x # 0, x# 2
 Quy đồng khử mẫu ta được : 
 x(x+2) – (x – 2) = 2
 x2 + 2x –x + 2 = 2
 x2 + x = 0
 x( x+ 1) = 0
 x =0 hoặc x+ 1= 0
 1) x = 0 ( khụng thoả món đkxđ loại) 
 2) x +1 = 0 x= -1 ( thoả món đkxđ
Vậy phương trỡnh cú một nghiệm x = -1
 c/ 3x(x – 1) + 2(x – 1) = 0.
Û (x-1)(3x-2) = 0
Û x -1 = 0 hoặc 3x +2 = 0 
1) x – 1 = 0 Û x = 1
2) 3x + 2 = 0 Û x = -2/3
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là 
S = {1, - 2/3}
d/ (1) 
	Xét 
	(1) 
	 x = (nhận)
	Xét 
 (1) - 2x – 1 – 5x = x + 2	 	
 - 8x = 3x = (loại)
	Vậy: 
BT 2: Giải bất phương trỡnh sau 
a/ 
Vậy nghiệm của phương trỡnh là: x= 15 
b/ 	
 Vậy: S = {-2/13}	 	 0	
BT3: 
 + Gọi x là diện tớch ruộng đội cày theo kế hoạch (ha; x > 40) 
+ Diện tớch ruộng đội đó cày được là: x + 4 (ha)
 . Số ngày đội dự định cày là: (ha)
 . Số ngày đội đó cày là: (ha) 
+ Đội cày xong trước thời hạn 2 ngày nờn ta cú p.trỡnh:
 – = 2
+ Giải phương trỡnh được: x = 360 
 Đối chiếu và kết luận 
4. Củng cố và hướng dẫn.
 - Bài học hôm nay các em cần nhớ lại những kiến thức gì? 
 - BTVN: 
 BT1:Hai xe cựng khởi hành một lỳc từ hai địa điểm A và B cỏch nhau 220 km và sau 2 giờ thỡ gặp nhau. Biết xe đi từ A cú vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/ giờ. Tớnh vận tốc của mỗi xe? 
BT2: Một ca nụ xuụi dũng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dũng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tớnh khoảng cỏch giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dũng nước là 2km/h 
V. rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_chu_de_3_phuong_trinh_bac_nha.doc