Giáo án Tự chọn môn Hóa học 9 - Tiết 8: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Giáo án Tự chọn môn Hóa học 9 - Tiết 8: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại.

- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

- Biết làm một số thí nghiệm để rút ra kim lạo hoạt động hoá học

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu tính chất hoá học cuả kim loại. Viết phương trình phản ứng?

 

docx 2 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Hóa học 9 - Tiết 8: Dãy hoạt động hóa học của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/11/2009
Ngày giảng: 23/11/2009
Tiết 8: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Biết làm một số thí nghiệm để rút ra kim lạo hoạt động hoá học 
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu tính chất hoá học cuả kim loại. Viết phương trình phản ứng?
3. Bài mới: 
* Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
HĐ của GV
HĐ của HS
*Thí nghiệm 1: 
- Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng nước cất có cho thêm một số giọt dung dịch phenolphtalein 
- Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm có chứa nước cất cho thêm một số giọt dung dịch phenolphtalein
* Thí nghiệm 2: 
- Cho một đinh sắt vào ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4
- Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeSO4
- Gọi đại diện các nhóm học sinh làm thí nghiệm lên nêu hiện tượng thí nghiệm 1:
- Viết phương trình phản ứng?
- Nhận xét
- Gọi đại diện học sinh nêu: 
- Hiện tượng thí nghiệm 3.
+ Viết phương trình phản ứng 
+ Nhận xét 
+ Kết luận
+ Gọi đại diện học sinh nêu: 
Hiện tượng thí nghiệm 4
Viết phương trình phản ứng 
Nhận xét 
Kết luận
Giáo viên: Tổng kết lại các kết luận đúng.
Học sinh nghe và ghi dãy hoạt động hoá học của kim loại.
1. Thí nghiệm 1.
Học sinh nêu hiện tượng ở TN 1.
* ở cốc 1:
* ở cốc 2: 
- Không có hiện tượng gì.
Nhận xét: 
Na phản ứng với nước sinh ra khí và dung dịch bazơ nên làm cho phenolphtalein chuyển đỏi thành đỏ.
Phương trình phản ứng: 
2Na + 2H2O NaOH + H2 
Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn sắt. Ta xếp Na đứng trước Fe.
2. Thí nghiệm 2.
Hiện tượng.
 - ở ống nghiệm 1: 
- ở ống nghiệm 2: 
Nhận xét: 
- Ở ống nghiệm 1: 
* phương trình phản ứng: 
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 
- Ở ống nghiệm 2: 
Kết luận: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn Đồng 
Ta xếp sắt đứng trước đồng.
3. Thí nghiệm 3.
Hiện tượng:
- Ở ống nghiệm 1: 
-Ở ống nghiệm 2: 
Nhận xét: 
 Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch.
Phương trình phản ứng:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 
Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch.
Kết luận:
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc nên ta xếp đồng đứng trước bạc.
4. Thí nghiệm 4.
Hiện tượng.
- ở ống nghiệm 1: Có nhiều bọt khí thoát ra. 
- ở ống nghiệm 2: Không có hiện tượng phản ứng.
Nhận xét; 
Sắt đẩy H2 ra khỏi dung dịch axit.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.
Kết luận: Ta xếp Fe đứng trước H và Cu đứng sau H
Thứ tự: Fe, H, Cu
Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,H, Cu, Ag,Au
4. Củng cố – Luyện tập
Học sinh làm bài tập sau: 
Bài tập 1: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng với:
- Dung dịch H2SO4 loãng, Dung dịch FeCl2, Dung dịch AgNO3, Viết các phương trình phản ứng xảy ra..
5. Hướng dẫn học ở nhà 
Bài tập về nhà: 1.2.3.4.5 SGK/54

Tài liệu đính kèm:

  • docxtiet 23.docx