I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được tính chất hoá học của CaO
- Biết được ứng dụng của CaO
- Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tính chất hoá học của oxit? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
+ Lên bảng làm bài tập 5 trong SGK
Đáp án: (Như bài trước)
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Ngày soạn: 19/10/2009 Ngày giảng: 21/10/2009 Tiết 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được tính chất hoá học của CaO Biết được ứng dụng của CaO Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất hoá học của oxit? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? + Lên bảng làm bài tập 5 trong SGK Đáp án: (Như bài trước) Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: A: CAXI OXIT (CaO) I: Tính chất của CaO Giáo viên đưa mẫu vôi sống ra làm cho học sinh quan sát? HS: Nêu Tính chất vật lý của CaO? Giáo viên bổ sung các ý còn lại. GV: CaO là một oxit bazơ. Nên mang đầy đủ Tính chất hoá học của oxit bazơ. Học sinh làm việc theo nhóm. HS: Tự viết các phương trình phản ứng I. Tính chất của CaO: 1) Tính chất vật lý của CaO. CaO là một chất rắn màu trắng tnc= 25850C. 2) Tnh chất hóa học. a) Tác dụng với nước Caxihiđrôxit. CaO + H2O Ca(OH)2 b) Tác dụng với dung dịch axit CaO + 2HCl CaCl2 + H2O c) Oxit bazơ t/d với oxit axit Muốicacbonat CaO + CO2 CaCO3 II: Ứng dụng của canxi oxit.(3p) Nêu ứng dụng của CaO? II. Ứng dụng của canxi oxit Học sinh Nghiên cứu trong SGK. III: Sản xuất CaO. GV: Giới thiệu về nguyên tắc sản xuất vôi III. Sản xuất CaO Nguyên tắc: Nung đá vôi ở nhiệt độ cao CaCO3 CaO + CO2 4: Củng cố – luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1. Bài tập 1: Viết Phương trình phản ứng cho chuỗi sau? Ca(OH)2 CaCO3 CaO CaCl2 Ca(NO)3 CaCO3 Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 5: Hướng dẫn học ở nhà Bài tập về nhà 1,2,3,4 SGK Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: