I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố các kiến thức về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình thang, hình thang cân để tính số đo góc, cạnh hoặc chứng minh các bài tập hình học.
- Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày chứng minh hình học.
- Thông qua các dạng khác nhau của bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt hơn, phát triển tư duy nhanh hơn.
- Thông qua chủ đề giúp học sinh nắm chắc hơn các kiến thức về hình thang, giúp học tốt hơn môn hình học lớp 8, từ đó học sinh yêu thích môn học này hơn
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ,
- HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động của thầy và trò:
Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề 1: bài tập về hình thang, hình thang cân I. Mục tiêu bài dạy: Củng cố các kiến thức về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình thang, hình thang cân để tính số đo góc, cạnh hoặc chứng minh các bài tập hình học. Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày chứng minh hình học. Thông qua các dạng khác nhau của bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt hơn, phát triển tư duy nhanh hơn. Thông qua chủ đề giúp học sinh nắm chắc hơn các kiến thức về hình thang, giúp học tốt hơn môn hình học lớp 8, từ đó học sinh yêu thích môn học này hơn II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Giáo án, bảng phụ, HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động của thầy và trò: Tiết 1: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có , . Tính các góc của hình thang. GT hình thang ABCD (AB//CD) , KL Tính Giải: Vì (gt)ị Mà AB // CD (gt) ị (trong cùng phía) ị ị ị ị ị = 200 + 800 = 1000. Vì AB // CD (gt) ị ( trong cùng phía) mà ị ị ị ị = 2.600 = 1200. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. GT Tứ giác ABCD , AB = BC KL ABCD là hình thang Chứng minh: Vì AB = BC (gt) ị DABC cân tại B ị mà (gt) ị ị BC // AD (vì có một cặp góc so le trong bằng nhau) ị ABCD là hình thang. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 3: Tính các góc B và D của hình thang ABCD (AB//CD), biết rằng , GT Hình thang ABCD (AB//CD) , KL Tính Giải: Vì AB//CD (gt) ị (trong cùng phía) ị = 1800 – 600 = 1200. Vì AB // CD (gt) ị ( trong cùng phía) ị = 1800 – 1300 = 500. 4. Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các tính chất của hình thang Làm thêm các bài tập 11, 12 trang 62 SBT Tiết 2: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 3: Tính các góc B và D của hình thang ABCD (AB//CD), biết rằng , GT Hình thang ABCD (AB//CD) , KL Tính Giải: Vì AB//CD (gt) ị (trong cùng phía) ị = 1800 – 600 = 1200. Vì AB // CD (gt) ị ( trong cùng phía) ị = 1800 – 1300 = 500. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 4: Hình thang vuông ABCD có , AB = AD = 2cm, DC = 4cm. Tính các góc còn lại của hình thang. GT Hình thang ABCD , AB = AD = 2cm, DC = 4cm. KL Tính Giải: Vì (gt) ị AB ^ AD và DC ^ AD ị AB // CD Kẻ BE // AD ị BE = AD = 2cm và DE = AB = 2cm ị EC = DC – DE = 4 – 2 = 2 (cm) ị BE = EC (1) mà AD ^ DC ị BE ^ DC (2) Từ (1) và (2) ị DBEC vuông cân tại E ị Vì AB // CD ị ị = 1800 – 450 = 1350. 4. Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các tính chất của hình thang Làm thêm các bài tập 11, 12 trang 62 SBT Tiết 3: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 5: Cho hình thang ABCD có , AB = 9cm, BC = 10cm, CD=15cm. Tính AD. GT Hình thang ABCD , AB = 9cm, BC = 10cm CD=15 m. KL Tính AD Giải: Vì (gt) ị AB // CD Kẻ AE // BC ị AE = BC = 10cm và CE = AB = 9 cm ị DE = DC – EC = 15 – 9 = 6cm áp dụng định lí Pytago trong DADE vuông tại D ta có: AE2 = AD2 + DE2 ị AD2 = AE2 – DE2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 ị AD = 8 cm GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 6 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 6: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC ^ BD và AB = 4cm, CD = 11cm và BD = 9cm. Tính AC. GT Hình thang ABCD (AB//CD) AC ^ BD và AB = 4cm, CD = 11cm và BD = 9cm. KL Tính AC Giải: Kẻ BE // AC cắt DC tại E Vì AB // CD (gt) ị BE = AC và CE = AB = 6cm ị DE = CD + CE = 9 + 6 = 15cm. Vì BE // AC (cách vẽ) mà BD ^ AC (gt) ị BE ^ BD ị DBDE vuông tại B, áp dụng định lí Pytago ị BE2 = DE2 – BD2 = 152 – 92=225 – 81 = 144 = 122. ị BE = 12 cm. Mà AC = BE (cmtrên) ị AC = 12 cm. 4. Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các tính chất của hình thang, hình thang vuông. Làm lại các bài tập trên để rèn kĩ năng trình bày chứng minh hình học. Tiết 4: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 7 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 7: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD. Kẻ các đường cao AH và BK. Chứng minh DH = CK GT Hình thang cân ABCD (AB//CD) AH ^ CD và BK ^ CD KL DH = CK Giải: Vì ABCD là hình thang cân AB // CD (gt) ị AD = BC và Xét DAHD và DBKC Có: (gt) AD = BC (cmtrên) (cmtrên) ị D HDA = D KCB (cạnh huyền, góc nhọn) ị DH = CK (hai cạnh tương ứng) GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 8 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 8: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh: OA = OB, OC = OD. GT Hình thang cân ABCD (AB//CD) O là giao điểm hai đường chéo KL OA = OB, OC = OD Giải: Vì ABCD là hình thang cân AB // CD (gt) ị AD = BC và AC = BD Xét DADC và DBCD Có: AD = BC (cmtrên) AC = BD (cmtrên) CD là cạnh chung ị DADC = DBCD (c.c.c) ị (hai góc tương ứng) ị DOCD cân tại O ị OC = OD. Chứng minh tương tự: ị OA = OB. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 9 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm a) HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs nêu cách làm b) HS1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS3 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS4: .. Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 9: Cho DABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy M,N sao cho BM = CN. a)Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ? b)Tính các góc của tứ giác BMNC biết . GT DABC cân tại A, BM = CN . KL a)Tứ giác BMNC là hình gì ? b)Tính các góc của tứ giác BMNC Giải: a)Vì DABC cân tại A (gt) ị AB = AC mà BM = CN (gt) ị AB – BM = AC – CN Hay AM = AN ị DAMN cân tại A ị Mà ị (1) Vì DABC cân tại A (gt) ị Mà ị (2) Từ (1) và (2) ị ị MN // BC (vì có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) ị BMNC là hình thang mà (cmtrên) ị BMNC là hình thang cân. b)Vì (cmtrên) mà ị = 1800 – 400 = 1400. ị = 1400: 2 = 700. ị = 700. và = 700. Vì (kề bù) ị = 1800 – 700 = 1100. Vì BMNC là hình thang cân (cmtrên) ị = 1100. 4. Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các tính chất của hình thang, ghình thang vuông, hình thang cân Làm lại các bài tập trên để rèn kĩ năng trình bày. Làm thêm các bài tập 25,26,27 SBT trang 63. Tiết 5: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 10 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 10: Cho hình ... ọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 5: Cho DABC cân tại A, Gọi D và E lần lượt là các điểm đối xứng của B và C qua A. Chứng minh rằng: BE ^ BC. Chứng minh: Vì D, E đối xứng với B và C qua A (gt) ị A là trung điểm của BD và CE ị BCDE là hình bình hành (1) Mà DABC cân tại A (gt) ị AB = AC ị BD = CE (2) Từ (1), (2) ị BCDE là hình chữ nhật ị BE ^ BC. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 6 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm a) HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs nêu cách làm b) HS1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS3 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS4: .. Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs nêu cách làm c) HS1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS2,HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 6: Cho tứ giác ABCD có , AB = 5cm, CD = 9cm, AD = 3cm. a) Tính độ dài BC. b) Chứng minh rằng CA là tia phân giác của góc C. c) Kẻ BE ^ AC và cắt CD tại E. Chứng minh rằng B đối xứng với E qua AC. Chứng minh: a) Kẻ BH ^ CD tại H ị mà ị ABHD là hình chữ nhật ị DH = AB và BH = AD ị DH = 5cm và BH = 3cm Mà HC = CD – DH ị HC = 9 – 5 = 4 (cm) áp dụng định lí Pytago trong DBHC vuông tại H ị BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52. ị BC = 5cm b) Vì BC = 5cm (cmtrên) và AB = 5cm (gt) ị AB = BC ị DABC cân tại B ị (1) Vì ABHC là hình chữ nhật (cmtrên) ị AB // DH ị (so le trong) (2) Từ (1) và (2) ị ị CA là tia phân giác của góc C. c)Vì BE ^ AC (gt) mà CA là tia phân giác của góc C (cmtrên) ị DCBE có CA là phân giác đồng thời là đường cao ị DCBE cân tại C ị CA đồng thời là đường trung trực của BE ị B đối xứng với E qua AC. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 7 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 7: Cho DABC, AH là đường cao, I là một điểm bất kì trên AH, M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Gọi D và E lần lượt là các điểm đối xứng với I qua M và N. Chứng minh rằng BE = CD Chứng minh: Vì MA = MB và MD = MI (gt) ị ADBI là hình bình hành ị BD // AI và BD = AI Chứng minh tương tự: ị CE // AI và CE = AI ị BD // CE và BD = CE ị BDEC là hình bình hành (1) Vì BD // AI (cmtrên) ị BD // AH Mà AH ^ BC (gt) ị BC ^ BD (2). Từ (1), (2) ị BDEC là hình chữ nhật ị BE = CD. 4. Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Làm lại các bài tập trên và các bài tập tương tự trong SBT. Tiết 4: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 8 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 8: Cho DABC, AH là đường cao, M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC, I là một điểm bất kì trên AH. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của IC và IB. Chứng minh rằng: MP và NQ bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Chứng minh: Vì M,N là trung điểm của AB và AC (gt) ị MN là đường trung bình của DABC ị MN // BC và MN = BC Chứng minh tương tự: ị PQ // BC và PQ = BC ị MN // PQ và MN = PQ ị MNPQ là hình bình hành (1) Vì M, Q là trung điểm của AB và IB (gt) ị MQ là đường trung bình của DABI ị MQ // AI ị MQ // AH Mà AH ^BC (gt) ị MQ ^ BC Mà MN // BC (cmtrên) ị MQ ^ MN (2) Từ (1), (2) ị MNPQ là hình chữ nhật ị MP và NQ bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 9 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 9: Cho tứ giác ABCD có , CA là tia phân giác của góc C, AB = 13cm, CD = 18cm. Tính độ dài AD. Giải: Vì ị AB // CD ị (so le trong) Mà (gt) ị ị DABC cân tại B ị BC = AB ị BC = 13cm. Từ B kẻ BE ^ CD tại E ị Mà (gt) ị ABED là hình chữ nhật ị DE = AB và AD = BE ị DE = 13cm ị CE = CD – DE = 18 – 13 = 5(cm) Trong DBEC vuông tại E, áp dụng định lí Pytago ị BE2 = BC2 – CE2 = 132 – 52 = 169 – 25 = 144 = 122 . ị BE = 12 cm mà AD = BE (cmtrên) ị AD = 12 cm 4. Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Làm lại các bài tập trên và các bài tập tương tự trong SBT. Tiết 5: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 10 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 10: Cho hình chữ nhật ABCD, E là trung điểm của AB, F là hình chiếu của D trên AC, G là trung điểm của CF. Chứng minh rằng EG ^ GD. Chứng minh: Gọi H là trung điểm của DF, vì G là trung điểm của CF (gt) ị HG là đường trung bình của DFDC ị HG // CD và HG = CD (1) Vì ABCD là hình chữ nhật (gt) ị AB // CD và AB = CD Mà E là trung điểm của AB (gt) ị AE // CD và AE = AB = CD (2) Từ (1) và (2) ị AE // HG và AE = HG ị AEGH là hình bình hành ị EG // AH và GH // AE ị GH // AB. Mà ABCD là hình chữ nhật (gt) ị AD ^ AB ị AD ^ GH ị Đường thẳng GH là 1 đường cao của DADG (3) Mặt khác DF ^ AC (gt) ị DF ^ AG ị DF là một đường cao của DADG (4) Từ (3), (4) ị H là trực tâm của DADG ị AH ^ DG Mà EG // AH (cmtrên) ị EG ^ DG GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 11 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 11: Cho tứ giác ABCD có AB ^ CD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật. Chứng minh: Vì E, F là trung điểm của AC và BC (gt) ị EF là đường trung bình của DABC ị EF // AB và EF = AB (1) Chứng minh tương tự: ị GH // AB và GH = AB (2) Và HE // CD Từ (1), (2) ị EF // GH và EF = GH ị EFGH là hình bình hành (3) Vì AB ^ CD (gt) mà HE // CD (cmtrên) ị AB ^ HE mà EF // AB (cmtrên) ị HE ^ EF (4) Từ (3), (4) ị EFGH là hình chữ nhật. 4. Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Làm lại các bài tập trên và các bài tập tương tự trong SBT. Tiết 6: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 12 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 12: Cho tứ giác ABCD có AB = CD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Chứng minh rằng EFGH là hình thoi. Chứng minh: Vì E, F là trung điểm của AC và BC (gt) ị EF là đường trung bình của DABC ị EF // AB và EF = AB (1) Chứng minh tương tự: ị GH // AB và GH = AB (2) Và HE // CD Từ (1), (2) ị EF // GH và EF = GH ị EFGH là hình bình hành (3) Vì AB = CD (gt) mà HE = CD và EF = AB (cmtrên) ị HE = EF (4) Từ (3), (4) ị EFGH là hình thoi. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 13 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 13: Cho tứ giác ABCD có AC = BD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, AD. Chứng minh rằng EFGH là hình thoi và EG ^ FH Chứng minh: Vì E, F là trung điểm của AC và BC (gt) ị EF là đường trung bình của DABC ị EF // AC và EF = AC (1) Chứng minh tương tự: ị GH // AC và GH = AC (2) Và HE // BD và HE = BD (3) Từ (1), (2) ị EF // GH và EF = GH ị EFGH là hình bình hành (4) Vì AC = BD (gt) (5) Từ (1), (3) và (5) ị HE = EF (6) Từ (4), (6) ị EFGH là hình thoi. 4. Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Làm lại các bài tập trên và các bài tập tương tự trong SBT. Làm 2 bài tập mở rộng sau: 14.Cho tứ giác ABCD có AB = CD và AB ^ CD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Chứng minh rằng EFGH là hình vuông. 15.Cho tứ giác ABCD có AC = BD và AC ^ BD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, AD. Chứng minh rằng EG = FH và EG ^ FH (Gv hướng dẫn cho học sinh kết hợp hai bài tập ở trên về hình chữ nhật và bài tập về hình thoi để chứng minh tứ giác đó là hình vuông)
Tài liệu đính kèm: