Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Bùi Ngọc Quế

Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Bùi Ngọc Quế

I./Mục tiêu :

HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.

Biết áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính nhẩm, tính hợp lí.

II./ Chuẩn bị :

1./ GV : Thiết bị dạy học.

2./ HS : Đồ dùng học tập.

B./Các hoạt động dạy học :

I./Kiểm tra bài cũ :(phút)

II./Bài mới :

 

doc 64 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Bùi Ngọc Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/10/2009 
Hình thang và hình thang cân
i- mục tiêu 
+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông và hình thang cân các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang
+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang, hình thang cân, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo 
ii- phương tiện thực hiện:
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
iii- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: nhắc lại hình thang 
- GV: Tứ giác có tính chất chung là
 + Tổng 4 góc trong là 3600
 + Tổng 4 góc ngoài là 3600
Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác.
- GV: đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi
+ Hình trên mô tả cái gì ?
+ Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ?
- GV: Chốt lại
 + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối //
 Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
* Hoạt động 2: Hình thang cân.
- GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang cân.
HS trả lời.
? Hãy nêu các tính chất của hình thangcân và các dấu hiệu nhận biết.
HS trả lời.
* Hoạt động 3: Bài tập áp dụng
- GV: dùng bảng phụ 
 B C 
 600 
 600
 A D (H. a)
 E I N
 F 1200 
 G 1050 M 1150 
 750 H K
 1 
 (H.b) (H.c) 
Bài toán 2
GV treo bảng phụ sau:
 ABCD là hình thang cân
 GT ( AB // DC)
 KL AD = BC
 O
Các nhóm CM: 
 A 2 2 B
 1 1
 D C
HS chứng minh theo hướng dẫn của giáo viên.
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
 A B
 D H C 
* Hình thang ABCD :
+ Hai cạnh đối // là 2 đáy
+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn
+ Hai cạnh bên AD & BC
+ Đường cao AH
Hình thang cân là hình thang cóhai góc kề ở một đáy bằng nhau. 
Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD 
 là H. thang cân AB // CD
( Đáy AB; CD) C=D hoặcA=B
Bài toán 1
Các hình thang là:
H.a
H.b
* Bài toán 2: 
Chứng minh: 
 AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC)
ABCD là hình thang cân nên C=D
A1=B1 ta cóC=D nên ODC cân ( 2 góc ở đáy bằng nhau) OD = OC (1)
 A1=B1 nên A2=B2OAB cân
(2 góc ở đáy bằng nhau) OA = OB (2)
Từ (1) &(2) OD - OA = OC - OB
 Vậy AD = BC
-GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên
( DE = BE) thì phải chứng minh như thế nào ?
- Chứng minh : DE // BC (1)
 B ED cân (2)
- HS trình bày bảng
GV theo dõi và hướng dẫn HS làm.
3. Chữa bài 16/ 75
 ABC cân tại A, BD & CE
 GT Là các đường phân giác
 KL a) BEDC là hình thang cân
 b) DE = BE = DC
 A
 Chứng minh 
a) ABC cân tại A
 ta có: E D
AB = AC ; 
B=C (1) 
 2 2 
 B 1 1 C
BD & CE là các đường phân giác nên có:
 B1=B2= (2); C1=C2= (3)
 Từ (1) (2) &(3) B1=C1
 BDC & CBE có B=C; B1=C1; 
 BC chung BDC = CBE (g.c.g)
 BE = DC mà AE = AB - BE
 AD = AB – DC=>AE = AD Vậy AED cân tại A E1=D2
Ta có B =E1
 ED// BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau)
Vậy BEDC là hình thang có đáy BC &ED mà B=C BEDC là hình thang cân.
b) Từ D2=B1; B1=B2 (gt) 
 D2=B2
 BED cân tại E ED = BE = DC.
Hướng dẫn HS học tập ở nhà: 
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang.
+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang cân. 
Ngày soạn : 9/2011 
 Ngày giảng: /9/2011
 Tiết 3 : hằng đẳng thức đáng nhớ
I./Mục tiêu : 
HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
Biết áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính nhẩm, tính hợp lí.
II./ Chuẩn bị : 
1./ GV : Thiết bị dạy học. 
2./ HS : Đồ dùng học tập. 
B./Các hoạt động dạy học : 
I./Kiểm tra bài cũ :(phút) 
II./Bài mới : 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thứ cơ bản
?Viết dạng TQ hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương.
Hoạt động 2 áp dụng
Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a/ x2 + 2x + 1 b/ 9x2 + y2 + 6xy
c/ 25a2 + 4b2 – 20ab d/ x2 – x + 
GV cho 4 HS thực hiện.
Bài 2:
 Nhận xét đúng, sai của kết quả sau :
 x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2
GV cho HS trả lời có giả thích rõ ràng.
Bài 3 :
 Hãy khôi phục lại những hằng đẳng thức sau:
 a/ x2 + 6xy + ... = (... + 3y)2
 b/ ... – 10xy + 25y2 = (... - ...)2
Bài 4 :
 Tính nhanh :
 a/ 1012 b/ 1992
GV cho HS thực hiện.
HS : 
1. Bình hương của một tổng :
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. Bình phương của một hiệu :
 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. Hiệu hai bình phương :
 A2 – B 2 = (A + B)(A - B)
HS 1 : x2 + 2x + 1 = x2 + 2.x.1 + 12
 = (x + 1)2
HS 2 : 9x2 + y2 + 6xy = (3x)2 + 2.3x.y + y2
 = (3x + y)2
HS 3 : 25a2 + 4b2 – 20ab 
 = (5a) – 2.5a.2b + (2b)2 = (5a + 2b)2
HS 4: x2 – x + = x2 – 2.x. + ()2 
HS : trả lời và giả thích rõ ràng.
GV cho HS trả lời.
HS 1 : a/ 1012 = (100 + 1)2
 = 1002 + 2.100.1 + 12 
 = 10000 + 200 +1
 = 10201
HS 2 : b/ 1992 = (200 - 1)2
 = 2002 – 2.200.1 + 11
 = 40000 – 400 + 1
 = 39601 
III./Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(2phút)
Xem các bài tập đã chữa.
Làm bài tập trong sách bài tập.
****************************************************************
Ngày soạn : /9/2011 
Ngày giảng: /9/2011
 Tiết 4: hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
I./Mục tiêu : 
HS nắm được các hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu..
Biết áp dụng các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu vào các bài tập cụ thể.
II./ Chuẩn bị : 
1./GV : Thiết bị dạy học. 
2./ HS : Đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
 Nêu hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
GV chúng ta xẽ vận dụng các công thức trên để làm các bài tập.
Hoạt động 2 : áp dụng
Bài 1 : Tính.
a/ (2x2 + 3y)3 b/ (x - 3)3 
GV cho HS đọc bài toán.
GV cho 2 HS thực hiện.
GV cho cả lớp làm vào vở.
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức:
a/ x3 + 12x2 + 48x +64 tại x = 6
b/ x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22
GV cho HS đọc bài toán.
GV cho 2 HS lên bảng thực hiện.
HS :
1/ Lập phương của một tổng:
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 
2/ Lập phương của một hiệu:
 (A - B)2 = A3 – 3A2B + 3AB2 - B3 
HS 1 : a/ (2x2 + 3y)3 
 = (2x)3 + 3.(2x)2.3y + 3.2x.(3y)2 + (3y)3
 = 8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3 
HS 2 : b/ (x - 3)3 
 = (x )3 – 3.(x )2.3 + 3.x .32 + 33 
 = x3 - x2 + x + 27
HS 1 :a/ x3 + 12x2 + 48x +64 tại x = 6
 A = x3 + 12x2 + 48x +64
 = x3 + 3.(3x)2.4 + 3.3x.42 + 43
 = (x + 4)3
Tại x = 6 giá trị biểu thức là:
 A = (6 + 4)3 = 103 = 1000
HS 2 : b/ x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22
 B = x3 – 3.x2.2 + 3.x.22 – 23 
 = (x - 2)3
Tại x = 22 giá trị biểu thức là :
 B = (22 - 2)3 = 203 = 8000
III./Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(2phút)
Xem các bài tập đã làm .
Làm các bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn : -9-2011 
Ngày giảng: -9-2011
 Tiết 5 : hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
I./Mục tiêu : 
HS nắm được hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
HS biết vận dụng 2 hằng đẳng thức trên để làm bài tập.
II./ Chuẩn bị : 
1./ GV : Thiết bị dạy học.. 
2./ HS : Đồ dùng học tập 
III./Các hoạt động dạy học : 
1./Kiểm tra bài cũ 
Thông qua bài học.
2./Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động: Kiến thức cơ bản (7ph)
Nêu hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
GV chúng ta xẽ vận dụng hai hằng đẳng thức này vào làm bài tập.
Hoạt động: áp dụng (37phút)
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau :
(x +3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
(2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
GV cho 2 HS thực hiện.
GV cho HS nhận xét bài làm của ba.n
Bài 2: Chứng minh rằng :
a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
a3 – b3 = (a - b)3 + 3ab(a - b)
Muốn chứng minh một đẳng thức bằng nhau ta làm thế nào?
GV cho 2 HS thực hiện.
HS :
- Tổng hai lập phương.
 A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
- Hiệu hai lập phương.
 A3 – B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
HS 1:
(x +3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
C1) = x3 – 3x2 + 9x + 3x2 – 9x +27 – 54 – x3
 = - 27.
C2) = x3 + 27 – 54 – x3 = -27
HS 2:
(2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
 = 8x3 + y3 – (8x3 – y3) 
 = 2y3 
HS trả lời. VT = VP
HS 1:
a) a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
 Ta có :
VP = (a + b)3 – 3ab(a + b)
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2 
 = a3 + b3 = VT
HS 2 :
b) a3 – b3 = (a - b)3 + 3ab(a - b)
 VP = (a - b)3 + 3ab(a - b) 
 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 + 3a2b – 3ab2
IV./Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(1phút)
Nằm vững hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
Làm bài tập trong sách bài tập.
****************************************************************
Ngày soạn : -9-2011 
 Ngày giảng: -9-2011
 Tiết 6 : phân tích đa thức thành nhân tử 
 Bằng phương pháp đặt nhân tử chung
I./Mục tiêu : 
HS hiểu thế nào thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
II./ Chuẩn bị : 
1./ GV : Thiết bị dạy học. 
2./ HS : Đồ dùng học tập. 
III./Các hoạt động dạy học : 
1./Kiểm tra bài cũ 
2./Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động: Ví dụ (14phút
Hãy viết 2x2 – 4x thành một tích của những đa thức.
GV cho HS thực hiện:
Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử.
Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
GV nêu ví dụ:
Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x 
 thành nhân tử.
Lời giải:
15x3 – 5x2 + 10x = 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2
 = 5x(3x2 – x + 2)
Hoạt động: áp dụng (30phút)
Bài 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
G: Cho HS nhận xét bài làm của bạn
HS ta có :
2x2 = 2x.x và 4x = 2x.2
Vậy 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2 = 2x(x - 2)
HS : Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
HS ghi thông tin.
HS nhận xét bài làm của bạn
 IV./Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm BT:(1phút)
Nằm vững hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
Làm bài tập trong sách bài tập.
 ********************************************
NS : /9/2011
NG: /9/2011
 Tiết 7 : phân tích đa thức thành nhân tử bằng 
 phương pháp dùng hằng Đẳng thức
I./Mục tiêu : 
Hs nắm được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
II./ Chuẩn bị : 
1./ GV : Thiết bị dạy học. 
2./ HS : Đồ dùng học tập. 
III./Các hoạt động dạy học : 
1./Kiểm tra bài cũ :(phút) 
2./Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động: Ví dụ (15phút 
GV giới thiệu ví dụ.
Phân tích đa thức thành nhân tử :
x2 – 4x + 4 = x2 – 2.x.2 + 22
 = (x - 2)2
x2 – 2 = x2 – ()2
 = (x - )(x + )
1 – 8x3 = 13 – (2x)3
 = (1 – 2x)(1 + 1.2x + (2x)2)
 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2)
Gv cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử.
Hoạt động: áp dụn ...  cắt nhau AB và AD của mp(ABCD), người ta nói 
AA’ ^ mp(ABCD) tại A
*Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A của mặt phẳng
*Nếu đường thẳng AB ẻ mp(ABCD) mà 
AB ^ mp(A’B’C’D’) thì mp(ABCD) ^ mp(A’B’C’D’)
II.Hướng dẫn giải bài tập
1. Bài 1: 
ABCD.A1B1C1D1 là 1 hình lập phương. Quán sát hình và cho biết:
a)Những cạnh nào song song với CC1 ?
b) Những cạnh nào song song với A1D1 
c) Cạnh đối diện với A1A là cạnh nào ?
Bài giải:
a) Các cạnh song song với CC1 là AA1 , BB1 , DD1
b) Các cạnh song song với A1D1 là AD , BC , B1C1
c) Cạnh đối diện với A1A là cạnh CC1
2. Bài 2: 
Các cạnh của hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 và DC = 5cm, CB = 4cm, 
BB1 = 3cm. Khi đó độ dài DC1 và CB1 là bao nhiêu cm ?
Bài giải:
Theo giả thiết ABCD.A1B1C1D1 là hình hộp chữ nhật nên các mặt của nó là các hình chữ nhật, suy ra các tam giác DCC1 và CBB1 là các tam giác vuông.
Ta có : DC = 5cm, CC1 = BB1 = 3cm
Nên DC1 = cm
Do CB = 4cm, BB1 = 3cm
Nên CB1 = 5cm
3. Bài 3: 
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 . 
Gọi M, N lần lượt là tâm đối xứng của các mặt AA1D1D và BB1C1C . Chứng minh MN // CD.
Bài giải:
Theo giả thiết M là tâm của hình chữ nhật AA1D1D suy ra M là giao điểm của 2 đường chéo AD1 và A1D nên M là trung điểm của AD1 (1)
Tương tự N là trung điểm của BC1 (2)
Do ABCD.A1B1C1D1 là hình hộp chữ nhật 
nên AB // A1B1 // C1D1 suy ra ABC1D1 là hình thang
Từ (1) và (2) ta có MN là đường trung bình của hình thang nên MN // AB // C1D1
Do CD // C1D1 suy ra MN // CD
4. Bài 4: Cho hình lập phương 
ABCD.A1B1C1D1. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABB1 và ABC.Chứng minh MN // A1D.
Bài giải:
 Gọi K là trung điểm của AB, theo giả thiết M, N là trọng tâm của các tam giác ABB1 và ABC suy ra B1M và CN đi qua K.
áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác ta có
áp dụng định lí Ta lét (đảo) trong DKB1C1 ta có
 MN // B1C (1)
Theo giả thiết ABCD.A1B1C1D1 là hình lập phương nên 
 A1B1 // CD , A1B1 = CD . Suy ra A1B1CD là hình bình hành nên A1D // B1C (2)
Từ (1) và (2) ta có MN // A1D.
 IV. Củng cố : (3phút)
- HS nêu lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
+ GV chốt lại : trên (Bảng phụ)
V. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
- Học bài theo SGK+ vở ghi.
- Làm lại các bài tập đã chữa .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết31: Thể tích của hình hộp chữ nhật
A..Mục tiêu :
 1/ Kiến thức: 
 - Củng cố và khắc sâu cho học kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
 2/ Kĩ năng: 
 - Có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập
 3/ Thái độ: 
 - Có ý thức ôn tập nghiêm túc
B. .Chuẩn bị :
 1. GV: Soạn bài, bảng phụ
 2. GV: Ôn lâp lại các kiến thức đã học
C.Tiến trình lên lớp :
I/ ổn định lớp : (1phút)
 Sĩ số : Lớp 8A : 
 Lớp 8B : 
Ii/ Kiểm tra bài cũ : (phút)
 Phát biểu định lí và viết các công thức tính diện tích xung quanh, diện 
 tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Iii/ bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương bằng cách đưa ra câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Nêu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật. Phát biểu bằng lời các công thức đó
2) Nêu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hìnhlập phương. Phát biểu bằng lời các công thức đó
- Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
 + Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau
+ Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1
- Hs: Thảo luận và làm bài theo nhóm cùng bàn đưa ra cách tính
+ Gv:Gọi đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn
- Hs:Các nhóm còn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung
+ Gv:Chốt lại các ý kiến các nhóm và sửa bài cho Hs
+ Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2
- 1Hs:Đọc to đề bài trên bảng phụ
- Hs : Thảo luận và thực hiện theo nhóm cùng bàn câu a
+ Gv:Yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày cách tính tại chỗ
- Hs: Các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung
+ Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai
+ Gv:Lưu ý cho Hs tránh mắc sai lầm khi áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau trong trường hợp 
 và a.b.c = 480
(chỉ áp dụng được khi a + b + c = 480)
+ Gv:Yêu cầu Hs làm tiếp câu b
- Hs: Thực hiện theo 4 nhóm 
+ Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhóm gắn bài lên bảng
Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau
+ Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và chữa bài cho Hs
+ Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs nhắc lại các công thức có trong bài
Gv: Nhấn mạnh cho Hs khi giải bài tập phần này cần
* Xác định độ dài của các cạnh của các mặt hình hộp chữ nhật. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần theo công thức
* Xác định các kích thước của hình hộp chữ nhật. Tính thể tích hình hộp chữ nhật theo công thức
I. Kiến thức cơ bản:
1.Hình hộp chữ nhật
- Diện tích xung quanh : Sxq = (a + b).2.c
- Diện tích toàn phần : Stp = Sxq = 2Sđ 
 = 2ab + 2ac + 2bc
- Thể tích : V = a.b.c
 2. Hình lập phương
- Diện tích xung quanh : Sxq = 4a2
- Diện tích toàn phần : Stp = 6a2
- Thể tích : V = a3
II.Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1: Một căn phòng dài 4,5m, rộng 3,7m và cao 2,6m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và 4 bức tường.Biết rằng tổng diện tích các cửa bằng 5,8m2. Hãy tính diện tích cần quét vôi
Bài giải:
 Diện tích xung quanh của căn phòng là:
 S1 = 2.(4,5 + 3,7).2,6 = 42,64(m2)
 Diện tích trần nhà là :
 S2 = 4,5. 3,7 = 16,65 (m2)
 Diện tích các cửa là :
 S3 = 5,8(m2)
 Diện tích cần quét vôi là :
 S = (S1 + S2) – S3 
 = (42,64 + 16,65) – 5,8 = 53,49(m2)
Bài 2: 
a)Tính độ dài các kích thước của một hình hộp chữ nhật, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật là 480cm3
b)Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 512m2 . Thể tích của nó là bao nhiêu?
Bài giải:
a) Gọi độ dài các kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là a, b, c (cm) (a, b, c > 0).
Theo bài ra ta có: và 
 a.b.c = 480(cm3)
 a = (1)
Từ 
 b = (2)
Do V = a.b.c = 480 . .c = 480
	 c3 = 1000
 c = 10 cm (3)
Thế (3) vào (1) và (2) ta được 
 a = = 6 cm ; b = = 8 cm
Vậy: Các kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là 6cm ; 8cm ; 10cm
b) Gọi a là cạnh của hình lập phương
 Diện tích toàn phần của hình lập phương là 
 Stp = 6a2
Theo bài ra ta có Stp = 512 (cm2)
Hay 6a2 = 512 a2 = 
 a = 
Vậy: Thể tích hình lập phương là
 V = a3 = (cm3)
 IV. Củng cố : (3phút)
- HS nêu lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
+ GV chốt lại : trên (Bảng phụ)
V. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
- Học bài theo SGK+ vở ghi.
- Làm lại các bài tập đã chữa .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày giảng : 
Tiết 32: diện tích xung quanh của hình
 lăng trụ đứng
A. .Mục tiêu :
 1/ Kiến thức: 
 - Củng cố và khắc sâu cho học kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng
 2/ Kĩ năng: 
 - Có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập
 3/ Thái độ: 
 - Có ý thức ôn tập nghiêm túc
B. .Chuẩn bị :
 1. GV: Soạn bài, bảng phụ
 2. GV: Ôn lâp lại các kiến thức đã học
C.Tiến trình lên lớp :
I/ ổn định lớp : (1phút)
 Sĩ số : Lớp 8A : 
 Lớp 8B : 
Ii/ Kiểm tra bài cũ : (phút)
 Phát biểu định lí và viết các công thức tính diện tích xung quanh, diện 
 tích toàn phần của hình lăng trụ đứng
Iii/ bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng cách đưa ra câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Hình lăng trụ đứng là hình có các mặt bên là hìnhgì?. Đáy là hình gì?
2)Lăng trụ đều là lăng trụ như thế nào?
3)Nêu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. Phát biểu bằng lời các công thức đó
- Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
 + Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1
Hs: Thảo luận và làm bài theo nhóm cùng bàn đưa ra cách tính
+ Gv:Gọi đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn
Hs:Các nhóm còn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung
+ Gv:Chốt lại các ý kiến các nhóm và sửa bài cho Hs
+ Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2
- 1Hs:Đọc to đề bài trên bảng phụ
- Hs : Thảo luận và thực hiện theo nhóm cùng bàn 
+ Gv:Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày cách tính tại chỗ
Hs: Các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung
+ Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai
+ Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs nhắc lại các công thức có trong bài
+ Gv: Nhấn mạnh cho Hs khi giải bài tập phần này cần
* Xác định chu vi đáy và chiều cao
* Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần theo công thức
I. Kiến thức cơ bản:
1.Hình lăng trụ đứng : Là hình có các mặt bên là hình chữ nhật. Đáy là một đa giác
*Lăng trụ đều: Là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều
*Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những lăng trụ đứng
*Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng
2. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên
 Sxq = 2.p.h 
 (p : nửa chu vi đáy, h: chiều cao)
*Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy
 Stp = Sxq = 2Sđ
II.Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần các hình lăng trụ đứng sau đây:
Hình a) Diện tích xung quanh
	2(3 + 4).5 = 70cm2
 Diện tích toàn phần
	 70 + 2.3.4 = 94cm2
Hình b) Cạnh huyền của tam giác vuông là
	Diện tích xung quanh
 2.cm2
 Diện tích toàn phần
 25 + cm2
Bài 2: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A1B1C1. Biết A1C = 5cm.Đường cao tam giác đều ABC bằng cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần lăng trụ.
Bài giải:
Theo giải thiết ABC.A1B1C1 là lăng trụ đứng tam giác đều nên ABC là tam giác đều.
Vẽ AH ^ BC 
H là trung điểm của BC nên
 BH = BC = AB
Theo giả thiết AH = 
Xét Dvuông AHB có:
 AH2 + BH2 =AB2
 AH2 + = AB2
 AB2 = AH2 = ()2 = 16
 AB = 4cm
Do ABC.A1B1C1 là lăng trụ đứng tam giác đều nên 
 A1A ^ mp (ABC) A1A ^ AC
Xét Dvuông A1AC có: A1A2 + AC2 =A1C 2
 Do A1C = 5cm nên A1A2 = 52 – 42 = 32 
 A1A = 3cm
Diện tích xung quanh của lăng trụ là
 2..(4 + 4 + 4) .3 = 36cm2
Diện tích toàn phần của lăng trụ là
 36 + 2..AH.BC = 36 + .3
 = (36 + )cm2
 IV. Củng cố : (3phút)
- HS nêu lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
+ GV chốt lại : trên (Bảng phụ)
V. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
- Học bài theo SGK+ vở ghi.
---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_hinh_hoc_lop_8_bui_ngoc_que.doc