I. MỤC TIÊU
- Củng cố định lí Pytago và định lí Pytago đảo.
-Vận dụng định lí Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông.
- Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- HS : SGK, nháp.
- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ngày soạn: 23.9.09 Ngày dạy: 30.9.09 CHỦ ĐỀ: TAM GIÁC Tuần 6-Tiết 5. LUYỆN TẬP TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU - Củng cố định lí Pytago và định lí Pytago đảo. -Vận dụng định lí Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông. - Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II. CHUẨN BỊ - HS : SGK, nháp. - GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 10’ HĐ1: Nhắc lại kiến thức. - Cho HS nhắc lại định lí Pytago - Lớp nhận xét. - Cho HS nhắc lại định lí Pytago đảo - Lớp nhận xét. HS1: nhắc lại định lí Pytago. - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại định lí Pytago đảo - Lớp nhận xét. I. Kiến thức: 1.Định lí Pytago : ABC vuông tại A Þ BC2=AB2+ AC2 2.Định lí Pytago đảo: ABC có BC2= AB2+ AC2 Þ = 900 15’ 17’ HĐ2: Bài tập Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm. - GV đọc đề bài 1. - Cho HS đọc đề. - Cho HS vẽ hình. - Nêu GT đã cho. GVHD câu a: - Aùp dụng định lý Pytago vào ABH vuông tại H, ta có điều gì - Tính AB2 = ? Dựa vào đâu tính AB - Cho HS lớp nhận xét - Cho HS hoạt động nhóm trong 5’ tính AB và tìm chu vi tam giác ABC. - Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải - Cho lớp nhận xét - Cho HS ghi bài. Bài 2: Chứng minh ABC vẽ trên giấy kẽ ô vuông như hình sau là tam giác vuông cân. - Cho HS lên bảng trình bày câu a. - GV đọc đề bài 2. - Cho HS đọc đề. - Cho HS vẽ hình. - Nêu GT đã cho. - GV: Để cm tam giác ABC vuông tại A ta làm ntn? - Lấy các điểm Q, R, T như hình vẽ, ta lần lược tính AC2, AB2, BC2 để kiểm tra xem AC2 = AB2 + BC2 ? GV lưu ý HS: mỗi ô li là 1 đvdd. -GVHD HS trình bày cách tính AC2, AB2, BC2 ngắn gọn hơn - Để chứng minh tam giác ABC cân ta làm ntn? - Cho HS lên bảng trình bày. - HS ghi đề. - HS đọc đề - HS lớp vẽ hình theo đề - HS nhìn hình vẽ nêu GT, KL. - Aùp dụng định lý Pytago vào ABH vuông tại H, ta có: AB2 = AH2 + HB - HS làm nháp: AB2 =169 Dựa vào căn bậc hai. AB = =13 - Lớp nhận xét. - HS giải theo nhóm trong 5’ - Đại diện nhóm trình bày. - lớp nhận xét. - HS ghi bài vào vở - HS nhìn hình trên bảng phụ và vẽ hình vào vở theo đúng ô li. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS lớp vẽ hình theo đề. - HS nhìn hình vẽ nêu GT, KL. - Aùp dụng định lí Pytago đảo cm AC2 = AB2 + BC2 - HS áp dụng định lí Pytago tính AC2, AB2, BC2 để kiểm tra xem AC2 = AB2 + BC2 không? - HS nêu miệng GV HD cách trình bày. - Chứng minh 2 cạnh bên bằng nhau hoặc 2 góc ở đáy bằng nhau. - Lớp nhận xét. II. Bài tập Bài 1: + Tính AB: Aùp dụng định lý Pytago vào ABH vuông tại H, ta có: AB2 = AH2 + HB = 122 + 52 =144 + 25 =169 => AB = =13 + Tính CH: Aùp dụng định lý Pytago vào ACH vuông tại H, ta có: AC2 = AH2 + CH2 => CH2 = AC2 - AH2 = 202 - 122 =400 - 144 =256 => CH = =16 + Tính BC: BC = BH + HC = 5+16 = 21 + Tính chu vi ABC: =AB +BC +AC =13 + 21 + 20 = 54 Bài 2: Giải: Lấy các điểm Q, R, T như hình vẽ. + Tính AB: AB2 = AQ2 + QB2 (định lý Pytago) = 22 + 12 =4 + 1 =5 => AB = + Tính BC: BC2 = BR2 + RC2 (định lý Pytago) = 22 + 12 =4 + 1 =5 => BC = + Tính AC: AC2 = AT2 + TC2 (định lý Pytago) = 32 + 12 =9 + 1 =10 => AC = - Vì: AC2 = AB2 + BC2 =>ABC là tam giác vuông. (1) - Vì AB =BC (=) =>ABC là tam giác cân. (2) Từ (1) và (2) => đpcm. HDVN: (3’) - Chú ý cách vận dụng định lí Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông. - Cần tìm hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học trong bài vào thực tế. - Làm các bài tập liên quani ở SGK và SBT.
Tài liệu đính kèm: