Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Nhận dạng hình bình hành và hình chữ nhật

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Nhận dạng hình bình hành và hình chữ nhật

Bài 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm đối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?

- Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.

-HS: lên bảng.

-GV hướng dẫn HS cách nhận biết MNPQ là hình gì.

-Có những cách nào để chứng minh tứ giác là hình bình hành?

-HS: có 5 dấu hiệu.

-Bài tập này ta vận dụng dấu hiệu thứ mấy?

-HS: dấu hiệu của hai đường chéo.

-GV gọi HS lên bảng làm bài.

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Lấy hai điểm E, F theo thứ tự thuộc AB và CD sao cho AE = CF. Lấy hai điểm M, N theo thứ tự thuộc BC và AD sao cho CM = AN. Chứng minh rằng : MENF là hình bình hành.

-GV yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận

-HS lên bảng.

GV gợi ý:

-Có những cách nào để chứng minh tứ giác là hình bình hành?

-HS: có 5 dấu hiệu.

-Bài tập này ta vận dụng dấu hiệu thứ mấy?

-HS : dấu hiệu thứ nhất.

-GV gọi HS lên bảng làm bài.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Nhận dạng hình bình hành và hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG:8A:.
 8B:.
CHỦ ĐỀ: NHẬN DẠNG TỨ GIÁC
TIẾT 12: NHẬN DẠNG HèNH BèNH HÀNH VÀ HèNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
-Củng cố định nghĩa, tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành và hỡnh chữ nhật.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức nhận biết được một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật.
3.Thỏi độ:
-Cẩn thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh và chứng minh.
II.Chuẩn bị:
1.GV: một số dạng bài tập nhận biết hỡnh bỡnh hành và hỡnh chữ nhật và cỏch giải.	
2.HS: thước kẻ, ụn tập lại cỏc kiến thức về hỡnh bỡnh hành và hỡnh chữ nhật.
III.Phương phỏp:
- hoạt động cỏ nhõn, đọc hợp tỏc, động nóo.
IV.Tiến trỡnh:
1.Ổn định tổ chức:(1p).
2.Kiểm tra bài cũ:(5p).
-Nờu định nghĩa hỡnh bỡnh hành, t/c và dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành? 
-Nờu định nghĩa hỡnh bỡnh hành, t/c và dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ nhật? 
3.Khởi động.
HOẠT ĐỘNG 1:nhận dạng tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật (34P)
-Mục tiờu:
+Củng cố định nghĩa, tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành, hình chữ nhật
+ Vận dụng kiến thức nhận biết được một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành, hình chữ nhật.
-Phương phỏp: hoạt động cỏ nhõn, đọc hợp tỏc, động nóo.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
-GV cho HS làm bài tập:
Bài 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm đối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?
- Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
-HS: lên bảng.
-GV hướng dẫn HS cách nhận biết MNPQ là hình gì.
-Có những cách nào để chứng minh tứ giác là hình bình hành?
-HS: có 5 dấu hiệu.
-Bài tập này ta vận dụng dấu hiệu thứ mấy?
-HS: dấu hiệu của hai đường chéo.
-GV gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Lấy hai điểm E, F theo thứ tự thuộc AB và CD sao cho AE = CF. Lấy hai điểm M, N theo thứ tự thuộc BC và AD sao cho CM = AN. Chứng minh rằng : MENF là hình bình hành.
-GV yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận
-HS lên bảng.
GV gợi ý:
-Có những cách nào để chứng minh tứ giác là hình bình hành?
-HS: có 5 dấu hiệu.
-Bài tập này ta vận dụng dấu hiệu thứ mấy?
-HS : dấu hiệu thứ nhất.
-GV gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 3:
 Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.
Tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
-HS lên bảng làm bài.
-GV gợi ý HS làm bài:
-Tứ giác MNPQ là hình gì?
-HS: hình bình hành.
-Để chứng minh một hình bình hành là hình chữ nhật ta cần chứng minh điều gì?
 HS: có một góc vuông hoặc hai đường chéo bằng nhau.
-GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 1.
Q
P
N
M
C
B
A
Giải
Ta có M và P đối xứng qua G nên GP = GM.
N và Q đối xứng qua G nên GN = GQ
Mà hai đường chéo PM và QN cắt nhau tại G nên MNPQ là hình bình hành.(dấu hiệu thứ 5).
Bài 2:
A
B
C
D
O
N
E
M
F
Giải:
Xét tam giác AEN và CMF ta có
 AE = CF, = , AN = CM
AEN = CMF(c.g.c)
Hay NE = FM
Tương tự ta chứng minh được EM = NF
Vậy MENF là hình bình hành.
Bài 3:
Q
P
N
M
D
C
B
A
Giải
Trong tam giác ABD có QM là đường trung bình nên QM // BD và QM = BD
Tương tự trong tam giác BCD có PN là đường trung bình nên PN // BD và
 PN = BD
Vậy PN // QM và PN // QM 
Hay MNPQ là hình bình hành.
Để MNPQ là hình chữ nhật thì AC và BD vuông góc với nhau vì khi đó hình bình hành có 1 góc vuông.
V.Hướng dẫn về nhà:(5p).
-GV cho HS nờu lại cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành và hỡnh chữ nhật.
-GV chốt lại cỏc dạng bài tập đó chữa: Chứng minh một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật dựa vào cỏc dấu hiệu nhật biết về cạnh và gúc.
-Giao bài tập về nhà: 
Cho hình bình hành ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
b) C/m 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.
c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.
-ễn lại đ/n, t/c và cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi.
-Giờ sau tiếp tục nghiờn cứu chuyờn đề: nhận dạng tứ giỏc.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an TCT 8 tuan 12.doc