III. Nội dung:
Tiết 1: Đinh lý Talet thuận đảo và hệ quả
Tiết 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Tiết 3: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Tiết 4: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Tiết 5: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và hai tam giác vuông
Tiết 6: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và hai tam giác vuông
Soạn ngày : 04.3.2012
Giảng ngày: 8b: 06.3.2012
8a: 07.3.2012
TIẾT 1
I. Những kiến thức cơ bản:
1. Định lý Talet trong tam giác
ABC, B’C’ // BC, (B’ AB, C’ AC )
<=> ; ; =>
2. Hệ quả định lý Talet:
ABC, B’ AB; C’ AC; B’C’//BC => = =
3. Tính chất đường phân giác trong tam giác
ABC, AD là tia phângiác ,D BC => =
II. Nội dung bài tập:
Bài tập 1: Tính độ dài x trong hình sau với đơn vị độ dài các cạnh là cm:
Ta có MN//BC nên theo định lý Talet ta có
Chñ ®Ò 5 Tam gi¸c ®ång d¹ng Lo¹i: chñ ®Ò b¸m s¸t Thêi lîng: 6 tiÕt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về, định lý Talet, hệ quả, tính chất đường phân giác trong tam giác, tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các tỉ số của các đoạn thẳng tỉ lệ theo định lý talet, tam giác đồng dạng. Biết nhận dạng các tam giác đồng dạng 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Tài liệu tham khảo: - SGK Toán 8 - SBT Toán 8 - SGV Toán 8 III. Nội dung: Tiết 1: Đinh lý Talet thuận đảo và hệ quả Tiết 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Tiết 3: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Tiết 4: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông Tiết 5: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và hai tam giác vuông Tiết 6: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và hai tam giác vuông Soạn ngày : 04.3.2012 Giảng ngày: 8b: 06.3.2012 8a: 07.3.2012 TIẾT 1 I. Những kiến thức cơ bản: 1. Định lý Talet trong tam giác ABC, B’C’ // BC, (B’AB, C’AC ) ; ; 2. Hệ quả định lý Talet: ABC, B’ AB; C’AC; B’C’//BC => == 3. Tính chất đường phân giác trong tam giác ABC, AD là tia phângiác,DBC => = II. Nội dung bài tập: Bài tập 1: Tính độ dài x trong hình sau với đơn vị độ dài các cạnh là cm: Ta có MN//BC nên theo định lý Talet ta có: x = = 15,3 (cm) Bài tập 2: Tính độ dài x,y trong hình sau với đơn vị độ dài các cạnh là cm Ta có MN//BC nên theo hệ quả định lý Talet ta có: x = =18(cm) ; y = =40 (cm) Giảng ngày: 8b: 13.3.2012 8a: 14.3.2012 TIẾT 2 I. Những kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa tam giác đồng dạng: A’B’C’ ~ ABC =;=; = Và == 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: A’B’C’ ~ ABC khi có : 1. (c.c.c) 2. = và (c.g.c) 3. và = (g.g) II. Nội dung bài tập: Bài tập 1: Tam giác ABC có 3 đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng PQR ~ ABC Giải: Theo GT: P, Q, R là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC nên PQ, QR, RP lần lượt là trugn điểm của OA, OB, OC Do đó: PQ= AB; QR = BC; RP = AC = ; =; = Nên = = = Vậy PQR ~ ABC (c.c.c) Bài tập 2: ( Bài 24-SGK) A’B’C’ A”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1. A”B”C” ABC theo tỉ số đồng dạng k2 . Hỏi A’B’C’ ABC theo tỉ số nào? Giải: *) Có : A’B’C’ A”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1 = k1 ; A”B”C” ABC theo tỉ số đồng dạng k2 = k2 ; *) Vậy : = = = k1. k2 ; A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng k1 . k2 ; Giảng ngày: 8b: 21.3.2012 8a: 23.3.2012 TIẾT 3 I. Những kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa tam giác đồng dạng: A’B’C’ ~ ABC =;=; = Và == 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: A’B’C’ ~ ABC khi có : 1. (c.c.c) 2. = và (c.g.c) 3. và = (g.g) II. Nội dung bài tập: Bài tập: Hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 2,5 cm; AD = 3,5 cm; BD = 5cm và = a. Chứng minh: ADB ~ BCD b. Tính: BC = ?; CD = ? Chứng minh: a. Xét ADB và BCD có = và ( so le trong) nên ADB ~ BCD ( g.g) b. Vì ADB ~ BCD nên ta có = = = = BC = 3,5: = 7 (cm) CD = 5: = 10 (cm) Giảng ngày: 8b: 27.3.2012 8a: 28.3.2012 TIẾT 4 I. Những kiến thức cơ bản: 1. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông: ABC và A’B’C’; = 900 - = - = -= Thì A’B’C’ ~ ABC II. Nội dung bài tập: Bài tập 1: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng theo thứ tự đỉnh tương ứng: Giải: Ta có: HNM ~ MNP vì có và chung HMP ~ MNP vì có và chung HNM ~HMP vì cùng đồng dạng với MNP Bài tập 2: Cho hình vẽ. Chứng minh: MH2 = NH.HP Giải: Vì HNM ~HMP (cùng đồng dạng với MNP) Nên ta có: hay MH2 = NH.HP Giảng ngày: 8a: 30.3.2012 8b: 3.4.2012 TIẾT 5 I. Những kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa tam giác đồng dạng: A’B’C’ ~ ABC =;=; = Và == 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: A’B’C’ ~ ABC khi có : 1. (c.c.c) 2. = và (c.g.c) 3. và = (g.g) 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông: ABC và A’B’C’; = 900 - = - = -= Thì A’B’C’ ~ ABC II. Nội dung bài tập: Bài tập 1: Cho hình vẽ và NH = 9cm. HP = 16cm. Tính MN và MP Giải: Vì HNM ~HMP (cùng đồng dạng với MNP) Nên ta có: hay MH2 = NH.HP MH = = 3.4 = 12 Theo định lý Pytago ta có MN = = 15 (cm) MP = = 20 (cm) Bài tập 2: Hãy tìm tất cả các tặp tam giác đồng dạng, viết theo thứ tự các đỉnh tương ứng (Hình 3). Biết MN // EF, MP // DF, NP // DE. Giải: DMN ~ DEF (Định lí về tam giác đồng dạng) (1) MEP ~ DEF (Định lí về tam giác đồng dạng) (2) NPF ~ DEF (Định lí về tam giác đồng dạng) (3) Từ (1) và (2) DMN ~ MEF ( Tính chất bắc cầu) Từ (1) và (3) DMN ~ NPF ( Tính chất bắc cầu) Từ (2) và (3) MEP ~ NPF ( Tính chất bắc cầu) Giảng ngày: 8b: 10.4.2012 8a: 11.4.2012 TIẾT 6 I. Những kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa tam giác đồng dạng: A’B’C’ ~ ABC =;=; = Và == 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: A’B’C’ ~ ABC khi có : 1. (c.c.c) 2. = và (c.g.c) 3. và = (g.g) 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông: ABC và A’B’C’; = 900 - = - = -= Thì A’B’C’ ~ ABC II. Nội dung bài tập: Kiểm tra chủ đề Câu 1: Viết định nghĩa hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng cho ABC và A’B’C’ Câu 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 12cm; BC = 9cm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống BD Chứng minh: a. AHB ~ BCD b. Tính AH Đáp án: Câu 1: 4 đ Câu 2: 6 đ a. Có AB//CD ( hai góc so le trong) AHB ~ BCD (g.g) b. AHB ~ BCD Mà BD = = 15 do đó AH = = 7,2 (cm)
Tài liệu đính kèm: