I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc công thức tính diện tích tam giác
2. Kỹ năng : Tính diện tích tam giác
3.Thái độ : Tích cực học tập, suy luận logic
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động hợp tác.
III. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Vở ghi, giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Ngày soạn: 29.12 Tiết 1. Biến đổi biểu thức hữu tỷ I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách biến đổi các biểu thức hữu tỷ về dạng phân thức đại số. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. 3.Thái độ : Tích cực học tập, cẩn thận khi làm việc. II. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động hợp tác. III. Chuẩn bị GV: Giáo án HS: Vở ghi, giấy nháp IV. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức: (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 9ph) HS1: Tính HS2: Tính 3. Dạy bài mới ( 30ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 30ph Hoạt động 1 Bài tập 1: Rút gọn phân thức: 1) 2) 3) GV nhấn mạnh quy tắc đổi dấu. 4) + GV nhắc lại cách tách hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử. Bài tập 2. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập sau: Thực hiện phép tính a. b. Bài tập 3. Tìm đa thức Q biết + GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày. HS cả lớp theo dõi nhận xét. 1. Luyện tập Bài tập 1: + HS làm bài tập, 4 HS lên bảng trình bày. 1) = 2) = 3) = 4) = 1. Bài 2 - Các nhóm hoạt động, thảo luận - Đại diện hai nhóm trình bày a) = b) = Bài 3. -Các nhóm hoạt động -Đại diện một nhóm trình bày Q = Q = 4. Củng cố bài học ( 3ph): + Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc công, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà( 2ph): + Xem lại các bài tập đã chữa. + BTVN: Bài tập 43 b, 45 (Sgk-54,55) ; Bài 36, 37, 38, 39 22, 23 (SBT). v.rút kinh nghiệm Ngày soạn: 2.01 Tiết 2. Diện tích tam giác I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc công thức tính diện tích tam giác 2. Kỹ năng : Tính diện tích tam giác 3.Thái độ : Tích cực học tập, suy luận logic II. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động hợp tác. III. Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ HS: Vở ghi, giấy nháp IV. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức: (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Viết công thức tính diện tíc tam giác, vẽ hình minh họa, giải thích các ký hiệu trong công thức ? 3. Dạy bài mới ( 34ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng Hoạt động 1 Bài 1.( Bảng phụ)Tam giác ABC có đáy BC=4cm, Đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d vuông góc với BC, H là chân đường cao kẻ từ A tới BC a. Điền vào chỗ trống AH 1 2 3 4 5 10 15 20 SABC b.Vẽ đồ thị biểu diễn AABC theo AH c.SABC có tỷ lệ thuận với AH hay không? a. áp dụng công thức tính diện tích tam giác để tính? Mỗi em tính một ý b. Ta biểu diễn AH trên trục hoành, SABC trên trục tung rồi vẽ đồ thị - GV theo dõi HS làm bài c. Căn cứ vào kết quả tính và quan sát đồ thị xét xem SABC có tỷ lệ thuận với AH hay không? Bài 2.Tam giác ABC, trung tuyến AM. Chứng minh SABM=SACM GV hướng dẫn HS vẽ hình -GV gợi ý : AM là trung tuyến =>BM=CM - Kẻ đường cao AH Viết công thức tính diện tích tam giác rồi so sánh ? Bài 3. Tam giác ABC có AB=3AC. Tính tỷ số hai đường cao xuất phát từ B và C. -GV hướng dẫn HS vẽ hình, vẽ đường cao BH; CK -Viết công thức tính diện tích tam giác theo hai đường cao BH, CK? - Tính BH:CK Diện tích tam giác HS tính và điền kết quả AH 1 2 3 4 5 10 15 20 SABC 2 4 6 8 10 20 30 40 b. Học sinh hoạt động theo nhóm rồi báo cáo S S=2AH O AH c.SABC tỷ lệ thuận với AH - Một HS lên bảng vẽ hình - Ta có BM=CM - SABM = (BM.AH):2 = (CM.AH):2 - SACM =(CM.AH):2 Vậy: SABM=SACM - HS lên bảng vẽ hình - Ta có: SABC = (CK.AB):2=(BH.AC):2 => BH:CK = AB:AC=3AC:AC=3 4. Củng cố bài học ( 3ph) Giáo viên hệ thống tính diện tích tam giác theo các phương diện khác nhau từ đó gợi ý tìm hiểu định lý tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền với đường cao tương ứng. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà ( 2ph) - Bài 28,31/129SBT V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10.01 Tiết 3. giá trị của biểu thức hữu tỷ I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách tìm tập xác định của phân thức đại số, tính giá trị của phân thức 2. Kỹ năng : Tính giá trị, tìm điều kiện xác định của phân thức 3.Thái độ : Tích cực học tập, tính toán chính xác II. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động hợp tác. III. Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ HS: Vở ghi, giấy nháp IV. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức: (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Tính 1. 2. 3. Dạy bài mới ( 34ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 14ph Hoạt động 1. Bài 1.Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau : a/ b/ c/ d/3x-1+ - Giáo viên treo bảng phụ ghi bài giải mẫu phần a. a/ Phân thức xác định khi : x+10 x-1 0 =>x -1; x 1 Yêu cầu HS trao đổi nhóm, thảo luận bài b,c,d. GV theo dõi HS làm bài Yêu cầu đại diện ba nhóm lên bảng trình bày bài làm của mình Giáo viên yêu cầu các nhóm khác nhận xét Giáo viên nêu lại cách tìm tập xác định Hoạt động 2. Bài 2. Cho phân thức: A= a. Tìm điều kiện xác định của phân thức b. Rút gọn phân thức c. Tính giá trị của phân thức với x=4 GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện GV theo dõi HS làm bài Bài 3. Cho phân thức B= a. Tìm điều kiện xác định b. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức nhận giá trị nguyên -YC học sinh lên bảng làm phần a - Chia tử thức cho mẫu thức, xác định thương và dư? - Ta thấy khi x nguyên thì x2+4 là số nguyên, vậy B nhận giá trị nguyên khi nào ? ? Yêu cầu HS giải phương trình 1. Điều kiện xác định của phân thức -HS quan sát bài giải mẫu Đại diện ba nhóm lên bảng trình bày b/ Phân thức xác định khi : x+10; x2-10 úx+10 ; (x+1)(x-1) 0 úx+10; x-10 ú x -1; x 1 c/Phân thức xác định khi x2-2x+10 ú (x-1)20 ú x-10 ú x 1 d/ Phân thức xác định khi : x2 - 2x0 ú x(x-2) 0 ú x0; x2. Các nhóm nhận xét. 2.Tính giá trị phân thức a. Phân thức xác định khi x-20 ú x 2 b.Ta có A= = c. Khi x = 4 thì A= 4 - 2=2 a. Biểu thức xác định khi x-30 ú x 3 b. Ta có : B = x2+4 + Ta thấy khi x lấy giá trị nguyên thì x2+4 nhận giá trị nguyên, để B nhận giá trị nguyên khi x-3 là ước của 11 x-3 = 11 hoặc x-3 = -11 ú x = 14 ( Thỏa mãn đk) hoặc x = -9 ( thỏa mãn đk) 4. Củng cố bài học ( 3ph) ? Cách tìm điều kiện xác định của phân thức ? Khi nào cần tìm TXĐ của phân thức 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà ( 2ph) Cho biểu thức : P = a. Tìm điều kiện xác định b.Tính giá trị của P khi x = 2 c. Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 17.01 Tiết 4. phương trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 2. Kỹ năng : Giải phương trình bậc nhất một ẩn 3.Thái độ : Tích cực học tập, biến đổi chính xác II. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động hợp tác. III. Chuẩn bị GV: Giáo án, HS: Vở ghi, giấy nháp IV. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức: (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 4ph) Biết x = 2 là nghiệm của phương trình 2(m+1)x + 2 = 0. Hãy tìm m ? Dạy bài mới ( 36ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 16ph 20ph Hoạt động 1 Bài 1. Giải các phương trình sau: a/ 2x + 4 = 0 b/ 3x - 6 = 0 c/ 3x + 7 = 0 d/ -2x -9 = 0 Giáo viên yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện ? GV theo dõi HS làm bài Yêu cầu HS nhận xét Bài 2. Giải các phương trình sau : a/ 4x - 3 = 2x + 5 b/ 3( x - 2) = 2x + 3 c/ ( x+1)(x-1) = x2 - 3x + 5 d/ 4( x - 3) - 2(x+1) = 3 GV hướng dẫn HS làm bài, sau đó các nhóm trao đổi GV theo dõi , nhắc nhở các nhóm thảo luận, trình bày Yêu cầu các nhóm nhận xét Hoạt động 2. Bài 3. Cho phương trình ( m+2)x - 4 + m2 = 0 với m là tham số a/ Giải phương trình với m = 2 b/ Biết x = 1 là một nghiệm của phương trình, hãy tìm m c/ Giải và biện luận phương trình theo m GV hướng dẫn HS làm bài a/ Thay m = 2 vào PT, xác định phương trình rồi giải phương trình đó b/ Thay x = 1 vào phương trình, xác định PT ẩn m rồi tìm m Phân tích VT thành nhân tử Đưa PT về dạng a.x = b Căn cứ vào hệ số của x để kết luận nghiệm. Giải phương trình bậc nhất một ẩn 4 HS lên bảng thực hiện a/ 2x + 4 = 0 ú 2x = - 4 ú x = ú x = -2 b/ 3x - 6 = 0 ú 3x = 6 ú x = ú x = 2 c/3x + 7 = 0 ú 3x = -7 ú x = d/ -2x - 9 = 0 ú -2x = 9 ú x= HS nhận xét Các nhóm trao đổi Đại diện 4 nhóm trình bày a/ 4x - 3 = 2x + 5 ú 4x - 2x = 5 + 3 ú 2x = 8 ú x = 4 b/3( x - 2) = 2x + 3 ú 3x- 6 = 2x+3 ú 3x-2x=3+6 ú x = 9 c/( x+1)(x-1) = x2 - 3x + 5 ú x2 - 1 = x2 - 3x + 5 ú x2 - x2 +3x=5+1 ú 3x = 6 ú x = 2 d/4( x - 3) - 2(x+1) = 3 ú 4x - 12 - 2x- 2 = 3 ú 2x - 14 = 3 ú 2x = 3+ 14 ú 2x = 17 ú x = Các nhóm khác nhận xét. Giải và biện luận phương trình HS lên bảng a/ Khi m = 2 ta có phương trình (2+2)x - 4 + 22 = 0 ú 4x - 4 + 4 = 0 ú 4x = 0 ú x = 0 b/ Vì x = 1 là nghiệm của phương trình nên : (m+2).1 - 4 +m2 = 0 ú m+2 - 4 + m2 = 0 ú m2 + m -2 = 0 ú (m -1)(m+2) = 0 ú m = 1 hoặc m = -2. c/( m+2)x - 4 + m2 = 0 ú ( m+ 2).x = 4 - m2 *Nếu m = -2 PT có dạng 0.x= 0 Phương trình có vô số nghiệm xR * Nếu m -2 PT có nghiệm duy nhất x = ú x = ú x = 2- m 4. Củng cố bài học ( 2ph) GV nêu lại cách làm dạng toán bài tập 3 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà ( 2ph)Làm bài tập:17/14SGK V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 27.1 Tiết 5. định lý ta- let I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc định lý Ta-let thuận và đảo trong tam giác 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận diện và vận dụng định lý Ta- let trong tam giác 3.Thái độ : Tích cực học tập, quan sát hình vẽ, vẽ hình chính xác. II. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động hợp tác. III. Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ, thước kẻ HS: Vở ghi, giấy nháp, thước kẻ IV. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức: (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 9ph) HS1: Vẽ hình, ghi GT-KL định lý Ta-let thuận HS2: Vẽ hình, ghi GT-KL định lý Ta-let đảo 3. Dạy bài mới ( 30ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 30ph Hoạt động 1 Bài 1 GV cho HS đọc kĩ đề bài sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL. GV: Trên hình có EF // DC // AB. Vậy để chứng minh OE = OF, ta cần dựa trên cơ sở nào ? Sau đó GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. OE = OF AB // DC (gt) - Phân tích bài toán xong, GV gọi một HS lên bảng trình bày. - GV treo bảng phụ ghi lời giải, HS so sánh Bài 2. GV thông báo đề bài, HS đọc nội dung và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. GV: Hướng dẫn HS các chứng minh. - Trước hết các em hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và M GV: Làm thế nào em có thể khẳng định điểm D nằm giữa B và M. (GV ghi lại bài giải câu a lên bảng trong quá trình hướng dẫn HS) GV: Hãy tính tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n. Từ đó tính SACD. GV: Hãy tính SADM. 1. Luyện tập Bài 1 A B O F a E D C GT Hình thang ABCD (AB // CD) AC BD = E, O, F ẻ a a // AB // CD KL OE ... ABC - Yêu cầu HS vẽ hình Chứng minh tam giác DEC đồng dạng với tam giác ABC - Hãy chứng minh tam giác CAD đồng dạng với tam giác CBE sau đó rút ra tỷ số đồng dạng, kết hợp với góc C chung để chứng minh tam giác DEC đồng dạng với tam giác ABC 1. Luyện tập 1 HS lên bảng vẽ hình - HS suy nghĩ, 1HS lên bảng a/Xét AHC và BHA là hai tam giác vuông có <B=<A2 ( cùng phụ với <A1) => AHC BHA (g.g) b/ Vì AHC BHA =>=> AH2=BH.CH c/ Vì AH2=BH.CH=> AH2=4.9=36 AH = 6cm BC= BH+HC = 4+9=13 cm => SABC = (AH.BC):2 = 6.13:2=39cm2 Xét CAD , CBE vuông có góc C chung =>CADCBE Vì CADCBE => Xét DEC và ABC có và góc C chung =>DEC ABC (c.g.c) 4. Củng cố bài học ( 3ph) GV nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường dùng 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 2ph) GV hướng dẫn HS làm bài 47,50/75SBT V. rút kinh nghiệm Ngày soạn: 3.4 Tiết 14. bất đẳng thức I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa bất đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản 2. Kỹ năng : Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp dùng định ngĩa 3.Thái độ : Tích cực học tập, độc lập suy nghĩ. II. Phương pháp: Vấn đáp III. Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SBT HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp IV. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức: (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 6ph) Chứng minh bất đẳng thức : a/ x2 + y2 2xy . Dấu bằng xảy ra khi nào ? b/ 4.x2+y 2 4xy . Dấu bằng xảy ra khi nào ? 3. Dạy bài mới ( 33ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 23ph 10ph Hoạt động 1. Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau? a/ Với a, b không âm thì a+b . Dấu bằng xảy ra: a=b b/ Với a, b dương thì c/ Với a, b dương thì - Giáo viên gợi ý : Trước hết hãy chứng minh với x, y không âm thì x2 + y2 2xy, sau đó đặt x = , y = - GV giới thiệu đó là bất đẳng thức Cauchy cho 2 số không âm b/ áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm là và c/ Hãy thực hiện nhân đa thức với đa thức ở vế trái và sử dụng bất đẳng thức ở câu b 2. Hoạt động 2 Từ : a+b . Dấu bằng xảy ra: a=b. Nếu a+b = S không đổi thì S . Dấu bằng xảy ra: a=b => => ab như vậy tích ab đạt giá trị lớn nhất. Nếu a, b là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật thì a.b là diện tích hình chữ nhật, con a+b không đổi nghĩa là trong những hình chữ nhật có cùng chu vi, hình nào có diện tích lớn nhất - GV gợi ý trong những hình chữ nhật có cùng diện tích, hình nào có chu vi lớn nhất. - Liên hệ bài toán xác định hình dạng rào vườn để có diện tích lớn nhất mà phải cùng chu vi 1. Chứng minh bất đẳng thức a/ HS lên bảng làm câu a Ta có x2 -2xy +y2 = ( x-y)2 0 . Dấu bằng sảy ra khi x = y x2 -2xy +y2 0 x2 + y2 2xy Đặt : x = , y = => ()2+()2 2. => a+b . Dấu bằng xảy ra: a=b Ta có và là hai số dương nên theo bất đẳng thức Cauchy thì: => c/ Ta có 2.Vận dụng - HS nghe giảng - HS suy nghĩ trả lời : Trong những hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. 4. Củng cố bài học ( 3ph) Chứng minh ( a+b+c)( ) với a,b,c dương 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 2ph) GV hướng dẫn HS làm bài chứng minh a/ a2+b2ab b/x2+y2 +1 xy +x+y V. rút kinh nghiệm Ngày soạn: 14.4 Tiết 15. bất phương trình I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình 2. Kỹ năng : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 3.Thái độ : Tích cực học tập, II. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành III. Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SBT HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp IV. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức: (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 6ph) Giải bất phương trình : 1/ 2x(x-5) + x(1-2x ) <5 2/ ( x-1)(x-3) - (x+2)(x-4) >2 3. Dạy bài mới ( 33ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 20ph 13ph Hoạt động 1 Bài 1. Giải các bất phương trình sau: a/ 2x + 4 < 0 b/ 3x - 6 > 0 c/ 3x + 7 < 0 d/ -2x -9 > 0 Giáo viên yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện ? GV theo dõi HS làm bài Yêu cầu HS nhận xét Bài 2. Giải các bất phương trình sau : a/ 4x - 3 < 2x + 5 b/ 3( x - 2) > 2x + 3 c/ ( x+1)(x-1) < x2 - 3x + 5 d/ 4( x - 3) - 2(x+1) > 3 GV hướng dẫn HS làm bài, sau đó các nhóm trao đổi GV theo dõi , nhắc nhở các nhóm thảo luận, trình bày Yêu cầu các nhóm nhận xét Hoạt động 2. Bài 3. Giải bất phương trình a/ x2 - 4x + 3 < 0 b/ ( x-1)30(x-5)4(x-2011)2011> 0 GVHD: a/ Hãy phân tích vế trái thành nhân tử - Tích hai số nhỏ hơn không khi nào? Từ đó vận dụng vào bài toán ? b/ Thử các giá trị x = 1;5;2011 có là nghiệm của bpt không ? Với x 1; 5; 2011 thì ( x- 1) 30 > 0 ; ( x-5)4 > 0, ( x-2011)2011 cùng dấu với x- 2011. Vậy ta có bpt mới tương đương với bpt đã cho nào? 1. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 4 HS lên bảng thực hiện a/ 2x + 4 < 0 ú 2x < - 4 ú x < ú x < -2 b/ 3x - 6 > 0 ú 3x > 6 ú x > ú x > 2 c/3x + 7 < 0 ú 3x < -7 ú x < d/ -2x - 9 > 0 ú -2x > 9 ú x< HS nhận xét Các nhóm trao đổi Đại diện 4 nhóm trình bày a/ 4x - 3 <2x + 5 ú 4x - 2x < 5 + 3 ú 2x < 8 ú x< 4 b/3( x - 2) > 2x + 3 ú 3x- 6> 2x+3 ú 3x-2x>3+6 ú x > 9 c/( x+1)(x-1) < x2 - 3x + 5 ú x2 - 1 < x2 - 3x + 5 ú x2 - x2 +3x<5+1 ú 3x < 6 ú x < 2 d/4( x - 3) - 2(x+1) > 3 ú 4x - 12 - 2x- 2 > 3 ú 2x - 14 > 3 ú 2x = 3+ 14 ú 2x >17 ú x > - Các nhóm nhận xét, bổ sung 2. Bài tập nâng cao a/ x2 - 4x + 3 < 0 ú ( x-1)(x-3) < 0 ú x-1 0 x - 3>0 x - 3< 0 ú x 3 hoặc x>1, x<3 Vậy bpt có nghiệm: 1 <x<3 HS lên bảng *Ta có x = 1; x = 5; x= 2011 không là nghiệm của bất phương trình . *Với x 1; 5; 2011 thì ( x- 1) 30 > 0 ; ( x-5)4 > 0, ( x-2011)2011 cùng dấu với x- 2011. => ( x-1)30(x-5)4(x-2011)2011> 0 ú (x - 2011)2011 > 0 ú x - 2011 > 0 ú x > 2011 4. Củng cố bài học ( 3ph) Giáo viên lưu ý khi giải bất phương trình bậc lớn hơn hoặc bằng 2 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 2ph) Giải bpt : ( x-1)( x-2)(x+3) > 0 V. rút kinh nghiệm Ngày soạn: 18.4 Tiết 16. phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản 2. Kỹ năng : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 3.Thái độ : Tích cực học tập, suy nghĩ II. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành III. Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SBT HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp IV. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức: (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 6ph) Giải bất phương trình : 1/ 3x > 0 ; 3x < 0 2/ 3x - 6 > 0 ; 3x - 6 < 0 3. Dạy bài mới ( 33ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 33ph Hoạt động 1 Bài 1. Giải phương trình a/ │3x│= 2x +1 b/ │- 4x│= 8x – 2 c/│5x│= 4x + 2 GVHD : Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối nhờ xét biểu thức trong trị tuyệt đối rồi giải phương trình nhận được GV theo dõi HS làm bài Yêu cầu HS nhận xét Bài 2. Giải PT a/ │3x-6│= 2x -2 b/ │x2 + 1│= -2x + 1 GV hướng dẫn HS giải bài Bài 3. Giải PT : │x - 1│+ │x- 2│= 2 GV HD học sinh chia khoảng để xét Với x < 1 Với 1 x < 2 Với x 2 1. Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối HS lên bảng thực hiện a/ Với x 0 ta có PT : 3x = 2x+1 ú x = 1 ( t/mđk) Với x < 0 ta có PT : -3x = 2x +1 ú -5x= 1 ú x = ( t/mđk) b/ Với x 0 ta có PT : 4x = 8x – 2 ú 4x-8x= -2 ú -4x = - 2 ú x = ( t/mđk) Với x < 0 ta có PT : - 4x= 8x-2 ú -4x-8x = -2 ú -12x = -2 ú x = ( loại ) c/ Với x 0 ta có PT : 5x = 4x+2 ú x = 2 ( t/mđk) Với x < 0 ta có PT : -5x = 4x+2 ú -9x = 2 ú x = ( t/mđk) HS nhận xét HS thực hiện theo yêu cầu của GV a/ Với x 2 ta có PT : 3x-6 = 2x-2 ú x = 4 ( t/mđk) Với x < 2 ta có PT : -3x+6 = 2x – 2 ú -5x = -8 ú x = ( t/mđk) b/ Ta có x2 + 1 > 0 với mọi x nên ta có PT x2 + 1 = -2x + 1 ú x( x+ 2) = 0 ú x = 0, x = - 2 ( t/mđk) HS thực hiện theo hướng dẫn 4. Củng cố bài học ( 3ph) Giáo viên lưu ý khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 2ph) Giải pt : │2x - 1│+│x - 2│= 5 Ôn tập các dạng toán đã học trong chương trình tự chọn kỳ 2 V. rút kinh nghiệm Ngày soạn: 28.4 Tiết 17. ôn tập – kiểm tra I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Học sinh hệ thống lại giải phương trình, bất phương trình và chứng minh tam giác đồng dạng. 2. Kỹ năng : Biến đổi phương trình, bất phương trình và chứng minh tam giác đồng dạng 3.Thái độ : Tích cực học tập, suy nghĩ II. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành III. Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SBT HS: Vở ghi, SGK, SBT, giấy nháp IV. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức: (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Giải phương trình : │2x+ 3│- 3x + 1 = x - 2 3. Dạy bài mới ( 33ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 18ph 15ph Hoạt động 1 Bài 1. Giải PT, BPT sau a/ b/ │2x-4│ + 1 = 3x – 1 c/ x( x – 2) + ( x -3)( 1-x) > 0 - GV hướng dẫn -GV theo dõi, nhắc nhở học sinh làm bài Yêu cầu HS nhận xét Bài 2: Cho tam giác ABC , đường cao BD, CE cắt nhau tại M.Chứng minh a/ Tam giác AEC đồng dạng với tam giác ADB b/ EM.EC = DM.DB - Yêu cầu HS vẽ hình - GV phân tích và yêu cầu HS lên bảng chứng minh. - GV nhận xét . Hoạt động 2. Bài 1. Giải PT : │x+4│+3x = 16 Bài 2. Cho tam giác ABC, M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho <AMN = <ACB. Chứng minh : AM.AB=AN.AC Đáp án: Bài 1. 4đ Nếu x - 4 ta có PT: x+4 +3x=16 ú 4x = 12 ú x = 3 ( thỏa mãn ) 2đ Nếu x < - 4 ta có PT -x-4 + 3x = 16 ú 2x = 20 ú x = 10 ( loại ) 2đ Bài 2: 6đ Vẽ hình : 1đ Xét có <A chung, <AMN = <ACB. 2đ => AM.AB= AN.AC 2đ Ôn tập - HS lên bảng thực hiện a/ ĐK : x ≠ - 1; 2 => x( x-2)-x(x+1) = 3 ú x2 - 2x -x2 - x = 3 ú -3x = 3 ú x = - 1( loại ) Vậy PT vô nghiệm b/ Với 2x - 4 0 ú x 2 Ta có PT : 2x-4 + 1 = 3x- 1 ú x = - 2 ( loại ) Với 2x - 4 < 0 ú x < 2 Ta có PT : -(2x- 4) +1 = 3x-1 ú -2x+4 + 1= 3x-1 ú -5x = - 6 ú x = ( thỏa mãn ) Vậy PT có tập nghiệm : S = c/ x( x – 2) + ( x -3)( 1-x) > 0 ú x2 – 2x + x –x 2-3 + 3x >0 ú 2x – 3 > 0 ú x > - HS lên bảng vẽ hình a/ Xét AEC, ADB có <D = < E = 900 <A chung =>AEC ADB ( g.g) b/ Xét EMB, DMC cớ <D = < E = 900 <EMB =<DMC ( đ đ) =>EMB DMC ( g.g) =>=> EM.EC = DM.BD 2. Kiểm tra HS làm bài 4. Củng cố bài học ( 4ph) Giáo viên lưu ý các kiến thức trọng tâm của học kỳ 2 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 2ph) - Làm lại bài vào vở - Giao cho học sinh hệ thống các bài tập cơ bản đã chuẩn bị V. rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: