Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được ôn tập, củng cố về hình vuông: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.

- Vận dụng tính chất của các hình đã biết để chứng minh các bài toán có nội dung thực tế.

- Tư duy suy luận lô-gíc.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

- Mô hình tứ giác

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu định nghĩa hình vuông?

 ? BT83 (SGK/t1/109)? (Bảng phụ)

3) Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 23
Ngày soạn: 
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được ôn tập, củng cố về hình vuông: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
Vận dụng tính chất của các hình đã biết để chứng minh các bài toán có nội dung thực tế.
Tư duy suy luận lô-gíc.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
Mô hình tứ giác
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định nghĩa hình vuông?
	? BT83 (SGK/t1/109)?	(Bảng phụ)
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT84 (SGK/t1/109):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? AEDF là hình gì? Vì sao?
(Giáo viên sử dụng mô hình tứ giác để minh hoạ)
? Để AEDF là hình thoi thì cần thêm điều kiện gì?
? Vị trí điểm D khi đó?
? Khi = 90O thì AEDF là hình gì? Vì sao?
?! Để AEDF là hình vuông thì ∆ABC cần có điều kiện gì?
*HĐ2: Chữa BT149 (SBT/t1/75):
? Đọc bài?
(Giáo viên vẽ hình)
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Để chứng minh AE = BF, ta có thể làm như thế nào?
? Ta đã vận dụng các tính chất của hình vuông vào bài toán này như thế nào?
? Làm như thế nào để chứng minh AE vuông góc với BF?
? Nhận xét bài làm của bạn?
 Giáo viên nhận xét, sửa chữa, đánh giá cho điểm (nếu có thể)
Học sinh đọc bài
Học sinh trả lời
Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
GT
∆ABC; D ∈ BC
DE // AB; DF // AC
KL
a) AEDF là hình gì?
b) ĐK của D để AEDF là hình thoi?
c) = 90O, AEDF là hình gì?
Học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài toán
Học sinh khác nhận xét
Học sinh trả lời
“∆ABC vuông tại A và AD là phân giác góc A”
Học sinh đọc bài
Học sinh sinh ghi giả thiết, kết luận của bài toán
GT
Hình vuông ABCD
AF = DE
KL
AE = BF
AE ^ BF
Học sinh trả lời
Học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
Lớp làm nháp
Học sinh khác nhận xét
1) BT84 (SGK/t1/109)
Giải:
a) 	DE // AB (gt)
	DF // AC (gt)
Suy ra AEDF là hình bình hành (định nghĩa)
b) AEDF là hình bình hành (theo a) nên AEDF là hình thoi khi và chỉ khi AD là phân giác của 
Û AD là phân giác của ∆ABC
c) AEDF là hình bình hành (theo a)
	 = 90O (gt)
Suy ra AEDF là hình chữ nhật.
2) BT149 (SBT/t1/75)
Chứng minh:
+ Chứng minh AE = BF:
Xét ∆ADE và ∆BAF có:
 (= 90O)
AD = BA (cạnh hình vuông)
AF = DE (gt)
Suy ra:
∆ADE = ∆BAF (c.g.c)
ị AE = BF
(hai cạnh tương ứng)
+ Chứng minh AE ^ BF:
 Gọi H là giao điểm của AE và BF
(hai góc tương ứng)
mà = 90O 
nên = 90O 
Suy ra: = 90O
hay AE ^ BF
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa
Làm BT 88, 89 (SGK/t1/111); BT 152, 153, 157, 160_164 (SBT/t1/76+77)
Làm đề cương ôn tập Chương I
IV/ Rút kinh nghiệm:
 	 .
Tiết: 24
Ngày soạn: 
Ôn tập (Chương I)
I/ Mục tiêu:
Học sinh hệ thống các kiến thức về tứ giác (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết; các mối liên hệ)
Vận dụng kiến thức về tứ giác để giải các bài tập tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
Tư duy lô-gíc biện chứng.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
Bộ mô hình các tứ giác.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Hệ thống lý thuyết:
 Giáo viên treo bảng phụ hệ thống sơ đồ mối quan hệ giữa các tứ giác và yêu cầu học sinh điền thông tin.
Giáo viên đưa ra các đề mục và yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức liên quan.
*HĐ2: Chữa BT89 (SGK/t1/111):
? Đọc bài?
? Vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Để chứng minh E đối xứng M qua AB, ta cần chứng minh điều gì?
? Đã có điều kiện nào? cần thêm điều kiện gì?
? Mỗi tứ giác AECM, AEBM là hình gì? Vì sao?
? Chu vi củ hình thoi được tính như thế nào?
? Hình thoi AEBM là hình vuông khi có thêm điều kiện gì? Khi đó tam giác ABC có đặc điểm gì?
Giáo viên nhận xét, tổng hợp, sửa chữa chỗ sai (chủ yếu trong lập luận)
Học sinh điền bảng phụ
(2 bảng:
1 bảng về sơ đồ tứ giác
1 bảng về hệ thống kiến thức)
Học sinh dựa vào đề cương ôn tập, lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK/t1/110
Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
 Học sinh thực hiện từng yêu cầu của giáo viên
GT
∆ABC ( = 90O)
DA = DM
E đối xứng M qua D
BC = 4cm
KL
a) E đối xứng M qua AB
b) AEMC, AEBM là hình gì?
c) Tính 
d) Tìm điều kiện của ∆ABC để AEBM là hình vuông
Học sinh hoạt động nhóm
Đại diện từng nhóm lên trình bày lời giải cho từng ý của bài tập.
(Có nhiều cách giải khác nhau)
Học sinh khác nhận xét
A/ Lý thuyết:
I/ Tứ giác:
Tứ giác
ĐN
TC
DHNB
Tứ giác
Hình thang
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
II/ Một số kiến thức khác:
1) Đường TB của tam giác, của hình thang:
2) Bài toán dựng hình:
3) Đối xứng trục, đối xứng tâm:
4) Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước:
B/ Bài tập:
*BT89 (SGK/t1/111)
Giải:
a) MB = MC (gt)
DA = DB (gt)
Suy ra MD là đường trung bình của ∆ABC
ị MD // AC
mà AC ^ AB (gt)
Nên MD ^ AB
lại có MD = ME (gt)
Do đó suy ra AD là đường trung trực của ME
Hay E đối xứng M qua AB
b) +) EM // AC
EM = AC (= 2MD)
 Suy ra AEMC là hình bình hành.
 +) AB ^ EM
 DA = DB; DM = DE
Suy ra AEBM là hình thoi.
c) AEBM là hình thoi
ị = 4.MA = 2.BC
= 2.4 = 8 (cm)
d) AEBM là hình vuông khi và chỉ khi = 90O
Û = 45O
Hay ∆ABC vuông cân đỉnh A
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 154_156 (SBT/t1/76)
Ôn tập chuânhà trường bị tiêt sau kiểm tra CI.
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_12_le_tran_kien.doc