Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 44 - Năm học 2011-2012

Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 44 - Năm học 2011-2012

- Cho HS thực hiện ?1 (nêu yêu cầu như sgk)

- GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày

- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau

- Từ cách làm, em hãy cho biết qui tắc nhân đơn thức với đa thức?

- GV phát biểu và viết công thức lên bảng

- GV đưa ra ví dụ mới và giải mẫu trên bảng

- GV lưu ý: Khi thực hiện phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm được đặt ở trong dấu ngoặc tròn ( )

- HS thực hiện (mỗi em làm bài với ví dụ của mình)

Một HS lên bảng trình bày

- Cả lớp nhận xét

- HS phát biểu

- HS nhắc lại và ghi công thức

- HS tham gia nêu kết quả phép nhân các đơn thức

- HS nghe và ghi nhớ 1.Qui tắc:

?1

a/ Ví dụ :

5x.(3x2 –4x + 1)

= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1

= 15x3 – 20x2 + 5x

b/ Qui tắc : (sgk tr4)

A.(B+C) = A.B +A.C

2.Áp dụng:

Ví dụ : Làm tính nhân

(-2x3).(x2 + 5x - )

Giải

 = (-2x3).x2+ (-2x3).5x + (-2x3)(- ) = -2x5-10x4+x3

 

 

doc 93 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 44 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8
Tiết (TKB)
Ngày giảng
Sĩ số 41
Vắng
CHƯƠNG I PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
 Tiết 1 
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A.(B+C) = AB + AC , trong đó A, B, C là các đơn thức.
2. Kỹ Năng: 
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức không quá ba hạng tử và không có quá hai biến.
3. Thái độ: 
- Giải bài tập cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
- HS : Ôn tập các khái niệm đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức ở lớp 7. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Ổn điịnh tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới 
- Phép nhân đơn thức với đa thức có gì mới lạ, phải thực hiện như thế nà?Để hiểu rõ, ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.
- HS nghe và chuẩn bị tâm thế học bài mới
- HS ghi vào vở 
Hoạt động 2 : Vào bài mới
- Cho HS thực hiện ?1 (nêu yêu cầu như sgk) 
- GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày 
- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau 
- Từ cách làm, em hãy cho biết qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
- GV phát biểu và viết công thức lên bảng 
- GV đưa ra ví dụ mới và giải mẫu trên bảng 
- GV lưu ý: Khi thực hiện phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm được đặt ở trong dấu ngoặc tròn ()
- HS thực hiện (mỗi em làm bài với ví dụ của mình)
Một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét 
- HS phát biểu 
- HS nhắc lại và ghi công thức 
- HS tham gia nêu kết quả phép nhân các đơn thức 
- HS nghe và ghi nhớ 
1.Qui tắc: 
?1
a/ Ví dụ : 
5x.(3x2 –4x + 1) 
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 
= 15x3 – 20x2 + 5x
b/ Qui tắc : (sgk tr4)
A.(B+C) = A.B +A.C
2.Áp dụng:
Ví dụ : Làm tính nhân 
(-2x3).(x2 + 5x - ) 
Giải 
 = (-2x3).x2+ (-2x3).5x + (-2x3)(-) = -2x5-10x4+x3
Hoạt động 3 : Củng cố
- Ghi ?2 lên bảng, yêu cầu HS tự giải (gọi 1 HS lên bảng) 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Thu và kiểm nhanh 5 bài của HS 
- Đánh giá, nhận xét chung
- Treo bảng phụ bài giải mẫu 
- Đọc ?3 
- Cho biết công thức tính diện tích hình thang?
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
- Cho HS báo cáo kết quả - 
- Ghi đề bài 1(a,b,c) lên bảng phụ, gọi 3 HS (mỗi HS làm 1 bài)
Bài tập 1 trang 5 Sgk 
- Nhận xét bài làm ở bảng?
- GV chốt lại các giải 
- Một HS làm ở bảng, HS khác làm vào vở 
- HS nộp bài theo yêu cầu
- Nhận xét bài giải ở bảng 
- Tự sửa vào vở (nếu sai) 
- HS đọc và tìm hiểu ?3 
S = 1/2(a+b)h
- HS thực hiện theo nhóm nhỏ 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- 3 HS cùng lúc làm ở bảng, cả lớp làm vào vở 
a) 5x5-x3-1/2x
b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2
c)-2x4y+2/5x2y2-x2y
* Thực hiện ?2 
.6xy3 
= 3x3y.6xy3+(-x2).6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 
* Thực hiện ?3 
S= [(5x+3) + (3x+y).2y]
 = 8xy + y2 +3y 
Với x = 3, y = 2 
thì S = 58 (m2)
Bài tập 1 trang 5 Sgk 
a) x2(5x3- x -)
b) (3xy– x2+ y)x2y 
c) (4x3 – 5xy +2x)(-xy)
3) Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc qui tắc
Bài tập 2, 3, 5 trang 5 Sgk 
Ôn đơn thức đồng dạng, thu gọn đơn thức đồng dạng.
Lớp 8
Tiết (TKB)
Ngày giảng
Sĩ số 41
Vắng
Tiết 2 
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ MỤC TIÊU :
KT: HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều.
KN: HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (không có quá hai biến và mỗi đa thức không có quá ba hạng tử); chủ yếu là nhân tam thức với nhị thức. 
TĐ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
- HS : Ôn đơn thức đồng dạng và cách thu gọn đơn thức đồng dạng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
1/ Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. (4đ)
2/ Làm tính nhân: (6đ)
2x(3x3 – x + ½ ) 
(3x2 – 5xy +y2)(-2xy)
2) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
- GV vào bài trực tiếp và ghi tựa bài lên bảng 
- HS ghi vào vở 
Hoạt động 2 : Quy tắc
- Ghi bảng: 
(x – 2)(6x2 –5x +1)
- Theo các em, ta làm phép tính này như thế nào?
* Gợi ý: nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1 rồi cộng các kết quả lại 
- GV trình bày lại cách làm 
- Từ ví dụ trên, em nào có thể phát biểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức
- GV chốt lại quy tắc 
- GV nêu nhận xét như Sgk
- Cho HS làm ?1 Theo dõi HS làm bài, cho HS nhận xét bài làm cuả bạn rồi đưa ra bài giải mẫu 
- Giới thiệu cách khác 
- Cho HS đọc chú ý SGK 
- Hỏi: Cách thực hiện?
- GV hướng dẫn lại một cách trực quan từng thao tác 
- HS ghi vào nháp, suy nghĩ cách làm và trả lời
- HS nghe hướng dẫn, thực hiện phép tính và cho biết kết quả tìm được
- HS sửahoặc ghi vào vở
- HS phát biểu
- HS khác phát biểu 
 - HS nhắc lại quy tắc vài lần
- HS thực hiện ?1 . Một HS làm ở bảng – cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét ở bảng 
- HS đọc SGK
- HS trả lời 
- Nghe hiểu và ghi bài (phần thực hiện phép tính theo cột dọc) 
1. Quy tắc:
a) Ví dụ : 
(x –2)(6x2 –5x +1) 
= x.(6x2 –5x +1) +(-2).
(6x2-5x+1) 
= x.6x2 + x.(-5x) +x.1 +
(-2).6x2+(-2).(-5x) +(-2).1
= 6x3 – 5x2 + x –12x2 +10x –2 
= 6x3 – 17x2 +11x – 2 
b) Quy tắc: (Sgk tr7)
?1 (½xy – 1).(x3 – 2x – 6) 
= ½xy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6)
= ½x4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6
 * Chú ý: Nhân hai đa thức sắp xếp 
 6x2 –5x + 1 
 x – 2 
 - 12x2 + 10x –2 
 6x3 – 5x2 + x 
 6x3 –17x2 + 11x –2 
Hoạt động 3 : Aùp dụng
- GV yêu cầu HS thực hiện ?2 vào phiếu học tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện ?3
- GV nhận xét, đánh giá chung
- HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập 
- HS thực hiện ?3 (tương tự ?2)
S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 
S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 = 24 m2
2. Aùp dụng :
?2 a) (x+3)(x2 +3x – 5) =  
  = x3 + 6x2 + 4x – 15 
(xy – 1)(xy + 5) = 
 = x2y2 + 4xy – 5 
?3 S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 
 S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 
 = 24 m2 
HDVN
- Học thuộc quy tắc, xem lại các bài đã giải
- Bài tập 7, 8, 9 trang 8 Sgk 
 Nhân đa thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị
Lớp 8
Tiết (TKB)
Ngày giảng
Sĩ số 41
Vắng
 TIẾT 3 LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:
KT: Củng cố khắt sâu kến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức.
KN: Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
TĐ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác.
II) CHUẨN BỊ:
 GV : Bảng phụ, phiếu học tập.	
III) TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ :
Cho hai học sinh trình bày các bài tập 10a và 10b.
Cho học sinh phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 2) Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Chữa bài tập 11- 12
GV: Cho học sinh làm bài tập 11 SGK
Hướng dẫn cho học sinh thực hiện tính các biểu thức trong phép nhân rồi rút gọn. Nhận xét kết quả
- Như vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
 - Cho học sinh tiếp tục làm bài 12
Cho học sinh làm trên phiếu học tập, (GV thu và chấm một số bài)
Một học sinh thực hiện và trình bày ở bảng. Cả lớp cùng làm.
Nhận xét kết quả là một hằng số.
Cả lớp thực hiện, một học sinh trình bày ở bảng
Làm trên phiếu học tập.
Bài tập 11 (SGK)
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x:
A=(x-5)(2x+3)–2x(x-3)+x+7 
= 2x2+3x-10x-15
 -2x2+6x+x+7
= 2x2-10x-15
 -2x2+10x+7
= -8
Bài tập 12 (SGK)
0
0
30
14,85
Hoạt động 2 Chữa bài 14
Hd: Hay biểu diễn 3 số chẳn liên tiếp.
Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau hơn tích hai số đầu là 192.Tìm x.
Ba số đó là 3 số nào?
Học sinh trả lời
Học sinh thực hiện và trả lời.
Bài 14 Gọi 3 số đó lần lượt là 2x; 2x + 2; 2x + 4 (xÎN)
Ta có (2n + 2)(2x + ) – 2x(2x + 2) = 192
x = 23; vậy 3 số đó là: 46; 48; 50
Hoạt động 3 Chữa bài 15
Bài tập 15 SGK
GV yêu cầu học sinh nhận xét gi về 2 bài tập?
Hai học sinh làm ở bảng 
Bài tập15
3)HDVN 
Học sinh về nhà làm bài tập 13 SGK
Lớp 8
Tiết (TKB)
Ngày giảng
Sĩ số 41
Vắng
TIẾT 4
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ MỤC TIÊU:
KT: Học sinh nắm vững 3 hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2, (A – B)2, A2 – B2.
Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm.
KN: Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắng và hợp lí.
TĐ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ 
	GV : Phiếu học tập, bảng phụ .
	HS : Xem trước bài ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ
- Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức ?
- Aùp dụng: Tính (2x + 1)(2x + 1) =
2)Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc bình phương một tổng
Thực hiện phép nhân :
(a + b)(a + b)
Từ đó rút ra 
(a + b)2 = ?
Tổng quát: A, B tùy ý 
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Ghi bảng. 
GV: Dùng tranh vẽ sẵn, hình 1 (SGK) hướng dẫn học sinh ý nghĩa hình học của công thức
 (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
GV: “Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên?
Thực hiện phép nhân:(a + b)(a + b)
Từ đó rút ra: (a + b)2 
= a2 + 2ab + b2
HS ghi hằng đẳng thức bình phương của tổng hai số 
Phát biểu bằng lời
1/. Bình phương của một tổng:
?1 a, b ta có
(a + b)(a + b) = a2 + 2ab + b2
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
?2
Hoạt động 2 : Vận dụng quy tắc rèn luyện kỹ năng
Cho học sinh thực hiện áp dụng SGK
(Hs lam trong phiếu học tập, 1 HS làm ở bảng)
Tính (a + 1)2 = 
Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của môt tổng 
Tính nhanh 512
Aùp dụng:
(2a + y)2 = (2a)2+2.2a.y+y2
= 4a2+4ay+y2
x2 + 4x + 4 = x2+ 2.x.2 + 22
= (x+2)2
512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2601.
Hoạt động 3 : Tìm quy tắc bình phương một hiệu
GV: Thực hiện phép nhân :
[a +(- b)]2 => [a +(- b)]2 =?
Hãy tìm công thức (A – B)2 
Cho HS nhận xét.
GV cho HS phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng.
GV làm áp dụng (xem ở bảng) ghi vào vở
HS :
(A – B)2 = [A+(-B)]2
= A2+2A(-B)+B2
=A2-2AB+B2
Phát biểu bằng lời
làm áp dụng
2/. Bình phương của một hiệu
?3
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
?4
* Áp dụng :
a/. (2x-3y)2
= (2x)2 –2.2x.3y + (3y)2
= 4x2-12xy+9y2
b/. 992=(100-1)2
= 1002-2.100.1+12
= 9801
?4
Hoạt động 4 : Tìm quy tắc hiệu hai bình phương
GV thực hiện phép tính
(a+b)(a-b) =?
GV vậy:A2-B2 = ?
HS thực hiện phép tính và rút ra quy tắc (a+b)(a-b)= a2-b2
A2-B2 = (A+B)(A-B)
3/. Hiệu hai bình phương
?5
 A2-B2 = (A+B)(A-B)
Hoạt động 5 : Áp dụng
GV :Áp dụng
 a/(x+2)(x-2)=? 
(tính miệng)
b/(2x+y)(x-y)=?
c/(3-5x)(5x+3)=?
(làm trên phiếu học tập bài b và c
a/.(x+2)(x-2)=x2-2=x2-4
 HS làm bài tập trên phiếu học tập bài b và c
* Áp dụng:
a/(x+2)(x-2)=x2-22
=x2-4
b/(2x+y)(2x-y)
=4x2-y 2
c/(3-5x)(5x+3)=(-5x)(3+5x)
 =9-25x 2
3) Củng cố Bài tập ?7 SGK
 4) HDVN 
Bài tập về nhà :16,17,18, 19,SGK
Lớp 8
Tiết (TKB)
Ngày giảng
Sĩ số 41
Vắng
Tiết 5 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 	KT: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng , bình phương của  ...  (a,bÎR; a0)
là pt bậc nhất 1 ẩn.
b, VD:
2x - 1 = 0 ; 3 - 5y = 0 là những PT bậc nhất 1ẩn
Giải thích: Bậc nhất có nghĩa là bậc 1 đối với biến. 
HS nghe GV giới thiệu
Vậy để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ra sao? ( ta phải áp dụng vào quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân sau đây)
-Nhắc lại 2tính chất quan trọng của đẳng thức số 
Nếu a + c = b thì a = b - c 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
- Ta đã biết trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm gì?
Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự => Quy tắc chuyển vế. 
- Ta phải đổi dấu hạng tử đó.
- HS giải PT x+5= 0
a, Quy tắc chuyển vế: 
 (SGK/8)
VD : x+5= 0 x= -5
1 Học sinh đọc qui tắc 
 Quy tắc: SGK /8
? 1 a) x - 4 = 0
 => x = 4
 b) 
c) 0,5 - x = 0 
=> x= 0,5
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện? 1
3 học sinh lên bảng, học sinh còn lại làm vào vở 
b) Quy tắc nhân với 1 số .
Ta đã biết trong 1 đẳng thức số ta có thể nhân cả 2 vế với cùng một số.
VD: Nếu a = b thì ac=b.c và ngược lại. Đối với phương trình ta cùng có thể làm tương tự, chẳng hạn đối với phương trình 2x- 6 chia cả 2 vế cho 2 ta được x =3
Như vậy, ta áp dụng quy tắc sau:
Học sinh nghe giáo viên trình bày
+ Giáo viên gọi 1 học sinh đọc qui tắc
2 học sinh đọc qui tắc
Qui tắc : SGK /8
- Qui tắc trên gọi là qui tắc nhân với 1 số hay gọi là qui tắc nhân.
* Chú ý rằng nhân cả 2 vế với 1/2 cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho 2. Do vậy qui tắc nhân còn có thể phát biểu 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? 2 T8 SGK 
1 Học sinh đọc phát biểu ở phần đóng khung 
3 học sinh lên bảng làm 
Học sinh còn lại làm vào vở
?2
a) => x = -2
b) 0,1x = 1,5 => x=15
c) - 2,5x = 10
=> x = - 4
Hoạt động 2: Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn 
3. Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Ta thừa nhận rằng: Từ một pt, dùng qui tắc chuyển hay qui tắc nhân ta luôn nhận được một pt mới tương đương với pt đã cho.
VD1: Giải phương trình 
3x - 9 = 0
ó 3x = 9
ó x = 3 
Sử dụng 2 qui tắc trên ta giải pt bậc nhất 1 ẩn như sau: Giáo viên đưa tiếp ví dụ 2 lên bảng sau đó yêu cầu 1học sinh lên bảng 
Học sinh chú ý quan sát cách giải và ghi bài 
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất 
Giáo viên nhận xét và sửa chữa sai sót ( nếu có) 
- Tổng quát phương trình ax + b = 0 ( a¹0)
được giải như sau
1 Học sinh lên bảng
Học sinh làm vào vở
VD 2: Giải Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {}
Tổng quát: 
ax + b = 0 ó ax=- b
 ó x= - b/a
Vậy phương trình bậc nhất luôn có nghiệm duy nhất x = - b/a
?3 - 0,5x + 2,4 = 0 
ó - 0,5x = -2,4
ó x = -2,4: (- 0,5 )
ó x = 4,8
Vậyphương trình có tập nghiệm là S ={4,8}
3) Củng cố
Bài1 (7/10SGK): Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a, 1 + x = 0
c, 1 - 2t = 0
e, 0x - 3 = 0
b, x + x2 = 0
d, 3y = 0
g, 
Bài 2: Chọn kết quả đúng: 
a, x2 = 3x x(x-3) = 0
b, x2 = 9 x = 3
c, (x-1)2 - 25 x = 6 
d, x2 = 36 x = - 6
4) Hướng dẫn về nhà
- Về nhà nắm được thế nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải chúng dựa vào 2 quy tắc chuyển vế và nhân.
- BTVN: Bài 8 , 9 / 10 SGK ; 13,15,16,17, 18/5SBT.
*)Hướng dẫn tự học: Đọc trước bài 3/10 và làm ?1/11 SGK.
Lớp 8
Tiết (TKB)
Ngày giảng
Sĩ số 41
Vắng
Tiết 43
PHƯƠNGTRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b = 0
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức
 - Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
- Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
 2./ Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình để đưa về dạng phương trình a x +b = 0
3./ Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi giải phương trình.
II) Chuẩn bị: 
- GV bảng phụ ghi quy tắc và bài tập 
-HS: Bảng phụ nhóm, ôn tlại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6.
III)Tiến trình bài dạy:
1 . Kiểm tra bài cũ : 
Giải phương trình: 
	x- 5 = 3-x 
2. Bài mới
Trong bài học hôm nay vẫn chỉ cần dùng 2 qui tắc đã biết ta có thể đưa các phương trình mà 2 vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn không chứa ẩn ở mẫu về dạng ax + b = 0 hay ax = - b
 Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
 ghi bảng
Hoạt động 1: Cách giải 
- Giáo viên VD1 /10 SGK
1. Cách giải 
- Giải phương trình: 
2x - (3-5x)= 4(x+3)
 Giải phương trình: 
2x - (3-5x) = 4(x+3) (1)
Đối với bài toán này ta sẽ thực hiện như sau: 
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc ( yêu cầu 1 emđứng tại chỗ trả lời giáo viên ghi lại)
1học sinh trả lời
ó 2x-3+5x= 4x+12
ó2x+5x- 4x =12+3
ó3x =15
óx =5
Vậy pt (1) có tập nghiệm S ={5}
? Em hãy chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia
? Tại sao ta lại phải chuyển hạng tử chứa ẩn sang 1 vế còn các hằng số sang vế kia mà không chuyển tất cả các hằng số sang vế trái để đưa phương trình về dạng: ax + b = 0
- Vì nếu chuyển như vậy thì các hằng số vừa chuyển sang trái để thu gọn thành hằng số b. Lại phải chuyển sang vế phải khi giải phương trình vì vậy nó sẽ dài hơn
-Giáo viên nêu ví dụ2/T11 trên bảng và hỏi
Ví dụ2: 
 (2)
+Em có nhận xét gì về phương trình này so với phương trình trước.
+ Vậy để giải được trước tiên ta phải qui đồng mẫu 2 vế 
+ Giáo viên nêu qui trình thực hiện như trong SGK T11
- Qua 2 ví dụ trên em hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình 
Có chứa mẫu 
Học sinh nêu cách quy đồng 
Gồm 3 bước: 
Học sinh nêu giáo viên ghi lại trên bảng 
?1 Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng để khử mẫu.
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế còn các hằng số sang vế kia
ó
ó 10x- 4 + 6x = 6 +15-9x
ó10x + 6x+9x = 6 +15 + 4
ó 25x = 25
x = 1
Vậy pt (2) có tập nghiệm 
S ={1}
Vậy để áp dụng 3 bước trên để giải phương trình đó như thế nào ta sang phần 2. 
Hoạt động 2: áp dụng 
- HS nghiên cứu lời giải VD 3
 Giải phương trình 
2. áp dụng 
VD3: SGK/12
-Yêu cầu học sinh làm ?2
Cả lớp làm bài vào vở
- 1em làm bảng ?2 , HS khác nhận xét.
?2. Giải phương trình: 
Giáo viên nói: Khi giải 1 phương trình người ta thường tìm cách biến đổi đưa phương trình đó về dạng đã biết ( ax + b = 0). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Đó chính là nội dung của “chú ý” T12
Học sinh đọc “chú ý”
ó 12x - 10x - 4 = 21 - 9x
ó 12x-1x + 9x = 21+4
ó 11x = 25 
ó x = 25/11
Vậy pt (4) có tập nghiệm 
S ={25/11}
Giáo viên đưa kết quả lên bảng phụ .
Giáo viên nêu ví dụ 5, 6 để chứng tỏ phương trình có thể vô nghiệm nhoặc vô số nghiệm
Học sinh quan sát và giải thích cách làm.
Học sinh đọc “chú ý” 2
Chú ý: SGK/12 
VD5: Ta có x + 1= 2 (5)
ó x - x = -1 - 1
ó 0x = -2
Phương trình (5) vô nghiệm 
* Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố : BTTN
Giáo viên đưa bài10/12 SGK lên bảng phụ và yêu cầu tìm chỗ sai và sửa lại cho đúng 
a./ Chuyển - 6 sang vế phải và - x sang vế trái mà không đổi dấu.
b./ Chuyển - 3 sang vế phải mà không đổi dấu 
 Bài1(10/12SGK)
Giải PT
a./ 3x-6+x=9-x
ó 3x + x + x = 9 + 6
ó 5x = 15
ó x = 3
b./ 2t -3 +5t = 4t + 12
ó 2t + 5t- 4t = 12 + 3
ó 3t = 15
ó t = 5
Giáo viên đưa bài tập 13 lên bảng phụ: theo em bạn Hoà giảiđúng hay sai? 
-HS nêu ý kiến nhận xét của mình?
Theo em bạn Hoà giải sai vì bạn đã chia cả 2 vế cho x nhưng vì
Bài2(13/12SGK)
Giải PT
x(x+2) = x(x + 3) 
ó x2 + 2x = x2+ 3x 
x(x+2) = x(x+3) 
ó x + 2= x +3
ó x - x = 3 - 2
ó 0x = 1 ( vô nghiệm) 
x là ẩn nên không thể chia được
(chia 2vế chocùng 1 sốkhác 0
-> Trình bày cách giải đúng?
ó x2 + 2x - x2 - 3x = 0 
ó - x = 0 
ó x = 0 
Vậy S = {0}
3. Hướng dẫn về nhà 
- Nắm chắc 2 quy tắc vào việc biến đổi để giải phương trình. 
-Xem lại các cách giải phương trình và có thể sáng tạo phương pháp khác sao cho phù hợp .
BTVN: Bài 11, 12, T13SGK.
*)Hướng dẫn tự học: Nghiên cứu bài 6/9 và tự đặt 1 đề toán tương tự.
Lớp 8
Tiết (TKB)
Ngày giảng
Sĩ số 41
Vắng
Tiết 44
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức
 - Thông qua các bài tập, học sinh tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình, trình bày bài giải. 
2./ Kỹ năng : - Rèn kỹ năng giải bài tập về phương trình ax + b =0.
3./ Thái độ : - Giải bài tập cẩn thận, chính xác .
II) Chuẩn bị: 
- GV : Bảng phụ ghi bài, ghi bài tập
- HS: Bảng nhóm, bút viết. 
III)Tiến trình bài dạy:
1 . Kiểm tra bài cũ: 
Câu1: Chọn câu trả lời đúng
Phương trình x + 38 = x - 38 
a, Có một nghiệm là x =38
b, Có một nghiệm là x = - 38
c, Nghiệm đúng với mọi x
d, Vô nghiệm.
Câu 2: Chọn kết quả đúng
Phương trình 7 + (x-2) = 3(x-1) có tập nghiệm là:
a, S = {4}
b, S = {- 6} 
c, S = {2}
d, S = {- 3}
2, Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
- Giáo viên yêu cầu giải bài tập 17/T14SGK phần e và f
2học sinh lên bảng giải bài tập.
Học sinh còn lại làm vào vở
Bài 17/14SGK. 
Giải phương trình
e) 7 -(2x+4) = -(x+4) (1)
ó 7-2x-4=-x-4
ó 2x - x = 7- 4 + 4
ó x = 7
Vậy pt (1) có tập nghiệm S={7}
-Bài 18/T14 SGk
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
Học sinh hoạt động theo nhóm 2 học sinh lên bảng TB
Bài 18/T14SGK
a)
Sau khi mỗi học sinh làm xong giáo viên yêu cầu mỗi nhóm nhận xét bài làm của bạn 
Học sinh nhận xét
ó 2x - 6x - 3= x- 6x
2x- 6x - x + 6x = 3
ó x = 3
Vậy pt (2) có tập nghiệm 
S ={3}
b)
ó8+ 4x -10x =5-10x +5
ó4x-10x+10x= 5+ 5 - 8
ó 4x = 2
ó x = 1/2
Vậy pt (3) có tập nghiệm
 S = {1/2}
Bài 15/T13 SGK
-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
1HS đọc đề bài, tóm tắt sơ đồ.
Bài 15/T13SGK
Sau đó G tóm tắt đề toán trên bảng
Vôtô = 48km/h
Vxemáy = 35km/h
Giáo viên hỏi: Sau x (h) thì ô tô đi được quãng đường là? 
48x(km)
Trong x(h) ô tô đi được quãng đường là: 48x
Thời gian xe máy đi được là?
x + (h)
Thời gian xe máy đi là : 
x +1 ( h)
? Quãng đường mà xe máy đi được là bao nhiêu?
32(x+1) (km)
Quãng đường xe máy đi là: 32( x+1)
?ô tô gặp xemáy sau x giờ kể từ khi ô tô khởi hành có nghĩa là gì?
Quãng đường 2 xe đi được bằng nhau
Biết quãng đường 2 xe đi được là bằng nhau
Vậy phương trình cần viết
là: 48x = 32( x+1)
Bài 19/T14
Bài 19/T14
Giáo viên đưa h. vẽ lên bảng phụ rồi yêu cầu học sinh tìm x trong từng trường hợp
Từng học sinh lần lượt lên bảng 
a./ (x +x +2) 9 = 144
ó(2x+2)9 =144
ó 18x+18 =144
ó x =144-18
ó x =7(m)
b./ 
ó x=10 (m)
c./ 6 .4+ 12x = 168
Sau mỗi học sinh lên bảng giáo viên yêu cầu từng học sinh nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót.
ó 24+12x=168 
ó x=12(m)
3. Củng cố: 
Các em đã luyện tập được các dạng toán nào ?
Giải pt (không chứa mẫu và có chứa mẫu)
Viết pt của toán chuyển động.
Viết pt ẩn x và tính x của 1 số tứ giác đặc biệt.
4: Hướng dẫn về nhà 
* Về nhà ôn lại và làm thành thạo các bài toán giải phương trình.
* BTVN: Các bài tập còn lại 
* Hướng dẫn tự học: Đọc trước bài: Phương trình tích /T15 SGK và làm ?1; ?2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao dai so 8 time new roman.doc