Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Dư Thi Bích Dung

Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Dư Thi Bích Dung

Dạng 1:Rút gọn biểu thức:

a) 2.(x-y).(x+y)+(x+y)2+(x-y)2

=2(x2-y2)+x2+2xy+y2+ x2-2xy+y2

=2x2-2y2+2x2-2y2 =4x2

b)(x+2)3-x(x2+6x-5)-8

=x3+6 x2+12x+8- x3 -6 x2+5x-8=17x

Dạng 2:Chứng minh:

a) (a+b)2-(a-b)2 =4ab

Vế trái = a2+2ab+b2-(a2-2ab+b2)

 = a2+2ab+b2- a2+2ab-b2=4ab=VP

 (đccm)

b) a3+ b3=(a+b)[(a-b)2+ab]

VP=(a+b) [a2-2ab+b2+ab]

 =(a+b) [a2-2ab+b2+ab]

 =(a+b) [a2-ab+b2]=VT(đccm)

Dạng 3:Tìm x biết :

a) (a+b)3-x3+6x2=7

 x3+6x2+12x-8- x3+6x2=7

 12x=15

b) (x+2)2+(x-3)2-2.(x-1).(x+1)=9

 x2+4x+4+x2-6x+9-2x2+2 =9

 -2x=-6

 

doc 20 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Dư Thi Bích Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ :TỰ CHỌN BÁM SÁT
 (PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ)
Tuần 4 tiết 1 
Ngày dạy :9,10,11/9/2008
	ÔN TẬP VỀ BẢY HẰNG THỨC
I/Mục tiêu:
	Củng cố lại các hằng đẳng thức đáng nhớ,để từ đó áp dụng vào phân tích đa thức thành nhân tử.
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
+HS1: Lên viết ba hằng đẳng thức đáng nhơ thứ 1,2,3
+HS2: Lên viết bốn hằng đẳng thức đáng nhơ thứ 4,5,6,7.
	3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ 1:Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
HS:Vận dụng hằng thức 1,2,3 để rút gọn.
HĐ 2:GV:Hướng dẫn hs giữ nguyên vế phải đổi biến đổi vế trái
 Hs:sử dụng hằng đẳng thức thứ 1,2 để biến đổi vế trái
Tương tự câu a nhưng biến đổi vế phải để đưa về vế trái
HĐ3:Vận dụng hằng đẳng thức để tìm x.
GV:Khi nhân phân phối cần lưu ý đến dấu
Dạng 1:Rút gọn biểu thức:
a) 2.(x-y).(x+y)+(x+y)2+(x-y)2
=2(x2-y2)+x2+2xy+y2+ x2-2xy+y2
=2x2-2y2+2x2-2y2 =4x2
b)(x+2)3-x(x2+6x-5)-8
=x3+6 x2+12x+8- x3 -6 x2+5x-8=17x
Dạng 2 :Chứng minh:
a) (a+b)2-(a-b)2 =4ab
Vế trái = a2+2ab+b2-(a2-2ab+b2)
 = a2+2ab+b2- a2+2ab-b2=4ab=VP
 (đccm)
b) a3+ b3=(a+b)[(a-b)2+ab]
VP=(a+b) [a2-2ab+b2+ab]
 =(a+b) [a2-2ab+b2+ab]
 =(a+b) [a2-ab+b2]=VT(đccm)
Dạng 3:Tìm x biết :
a) (a+b)3-x3+6x2=7
 x3+6x2+12x-8- x3+6x2=7
 12x=15
 x=
b) (x+2)2+(x-3)2-2.(x-1).(x+1)=9
 x2+4x+4+x2-6x+9-2x2+2 =9
 -2x=-6
 x=3
III/ Củng cố:
	_Yêu cầu hs nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ lưu ý khi hkai triển hằng đẳng thức
IV/ Dặn dò:
	_xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau đây:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
x2+6x+9 với x=997
bài 2: Tính nhanh:
9782+222+978.44
V/ Rút kinh nghiệm
Tuần 4 tiết 2 
Ngày dạy :9,10,11/9/2008
	PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG	
I/Mục tiêu:
	Làm thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử qua cách làm các bài tập từ đơn giản đến phức tạp trên cơ sở hs đã nắm bắt thành thạo kiến thức lý thuyết.
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
	Khi nào thì ta đặt được nhâ tử chung?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ 1:
Gv:Phân tích cho hs xem có biến nào chung hoặc có số nào chung
Hs:Nhận xét là có số 5.
Gv:Lưu ý khi đưa dấu âm ra ngoài.
HĐ 2:
GV:Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Hs:Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta gui74 nguyên cơ số cộng các số mũ.
Tương tự câu a nhưng biến đổi vế phải để đưa về vế trái
HĐ3:Vận dụng hằng đẳng thức để tìm x.
GV:Khi nhân phân phối cần lưu ý đến dấu
Dạng 1:phân tích đa thức thành nhân tử
a)15x-30y+20z =5(3x-6y+4z)
b)x(x+y)-5x-5y=x(x+y)-5(x+y)=(x+y)(x-5)
Dạng 2 :Chứng minh:
a) 71996+71995+71994chia hết cho 57
71994(72+7+1)=71994.57
mà 575771994.5757
Vậy :71996+71995+71994chia hết cho 57
Dạng 3:Tìm x biết :
a) 8x2-4x=0
 4x(2x-1)=0
 4x=0 hoặc 2x-1=0
 x=0 x=
Vậy x=0; x=
b) x3+x=0
 x(x2+1)=0
 x=0 hoặc x2+1=0(vô lý)
Vậy x=0
III/ Củng cố:
	Đặt nhân tử chung rất tiện lợi cho việc tính nhanh 
	Tính nhanh: a)85.12,7+5.3.12,7
	 b)52.143-52.39-8.26	 Ký duyệt của tổ trưởng
IV/ Dặn dò: ngày 5/9/2008
	Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) x2+xy+x với x=77,y=22
	b)x(x+y)+y(y-x) Với x=53,y=3
V/ Rút kinh nghiệm
Tuần 5 tiết 3 
Ngày dạy :16,17,18/9/2008
	PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I/Mục tiêu:
	Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ	để phân tích đa thức thành nhân tử một cách nhuần nhuyễn.
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
	Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
	3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ 1:
Gv:Dùng những kiến thức nào để làm?
 Hs:Lũy thừa của lũy thừa và hằng đẳng thức thứ 2,thứ 3.
HĐ 2:
GV:câu a áp dụng hằng đẳng thức nào,câu b áp dụng hằng đẳng thức nào?
 Hs:Câu a dùng hằng thức thứ 3,câu b kết hợp ai với ai?
HĐ3:Vận dụng hằng đẳng thức để tìm x.
GV:cần biến đổii vế để đưa về hằng đẳng thức. 
Hs:Chuyển -25 qua vế trái để có dạng hằng đẳng thức thứ 1
Dạng 1:phân tích đa thức thành nhân tử
a)a4-b4=(a2)2-(b2)2=(a2+b2) (a2-b2)=
=(a2+b2) (a-b)(a+b)
b) x2-9=(x+3)(x-3)
c)x2-2xy+y2-z2=(x-y)2-z2=(x-y+z)(x-y-z)
Dạng 2 :Tính nhanh.
a)9732-272=(973-27)(973+27)=946000
b)872+732-272-132=(872-132)+(732-272)=12000
c)
Dạng 3:Tìm x biết :
a) x2-=0
 (x-)(x+)=0
 x= hoặc x=-
 Vậy x=-; x=
b) x2-10x=-25
 x2-10x+25=0
 (x-5)2=0
 x=5
Vậy x=5
III/ Củng cố:
	Khi có một bài toán cần quan sát kỹ xem bài toán thuộc dạng nào?Như là nhân tử chung hay dùng hằng đẳng thức.	
 Rất tiện lợi cho việc tính nhanh 
IV/ Dặn dò:
	Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) x2-2xy-4z2+y2 với x=6,y=-4,z=45
V/ Rút kinh nghiệm
Tuần 5 tiết 4 
Ngày dạy :16,17,18/9/2008
	PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
I/Mục tiêu:
	Biết nhận dạng các hạng tử giống nhau để nhóm chúng lại và đưa về dạng đặt nhân tử chung hoặc bảy hằng đẳng thức.
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
	Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
	3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ 1:
Gv:hướng dẫn hs nhómcác hạng tử
Hs:Đưa ra cách nhóm
Gv:Ở bài tập thừ có bao nhiêu cách nhóm?
Hs:Có hai cách nhóm.
HĐ 2:
GV:Nhân phân phối vào rồi dùng hằng đẳng thức.
 Hs:Thực hiện phép nhân phân phối,khai triển hằng đẳng thức rồi rút gọn.
HĐ3:
Gv:Hướng dẫn hs đặt nhân tử chung ra ngoài rồi đưa về dạng nhân tử
Hs:Phát biểu nếu A.B=0 thì một trong hai thừa số bằng 0 
Dạng 1:phân tích đa thức thành nhân tử
a)a2-b2-a-b=(a2-b2)-(a+b)=(a-b)(a+b)-(a-b)
= (a-b)(a+b-1)
b)Cách 1 :x2-3xy+x-3y=(x2+x)-(3xy+3y)=x(x+1)-3y(x+1)=(x+1)(x-3y)0
cách 2 : x2-3xy+x-3y= (x2-3xy)+(x-3y)
=x(x-3y)+(x-3y)=(x+1)(x-3y)
Dạng 2 :Tính nhanh giá trị của đa thức
a)3(x-3)(x+7)+(x-4)2+48 với x=0,5
3(x-3)(x+7)+(x-4)2+48=(2x2+1)2
Với x=0,5 ta có:
(2.0,52+1)2=4
Dạng 3:Tìm x biết :
a) x(x-2)-5x+10=0
x(x-2)-5(x-2)=0
(x-2)(x+5)=0
x-2=0 hoặc x+5=0
x=2 x=-5
 Vậy x=
b) x3-5x2+4x-20=0
 (x3-5x2)+(4x-20)=0
 x2(x-5)+4(x-5)=0
 (x2+4)(x-5)=0
 x-5=0
Vậy: x=5
III/ Củng cố:
	Bài tập:Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác .Chứng minh:a2-b2-c2+2bc>0
IV/ Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã làm ở các phần đặt nhân tử chung ,dùng Hằng đẳng thức vànhóm các hạng tử.
V/ Rút kinh nghiệm
 Ngày 12/9/2008
	Ký duyệt của tổ trưởng
Ngày soạn 26/9/2008 tiết 5 Tuần 7
Ngày dạy:30/9	
 CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	I/Mục tiêu:
	Biết kết hợp các phương pháp để phân tích một đa thức thành nhân tử
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
	Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
	3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ 1:
Gv:hướng dẫn hs đưa về hằng đẳng thức sau đĩ đặt nhân tử chung.
Hs:Đưa ra cách nhóm
Gv:đế cho đơn giản đầu tiên ta làm gì?
Hs:Đặt nhân tử chung sau đĩ áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
HĐ 2:
GV:Yêu cầu hs lên làm và hướng dẫn hs
 Hs:Đặt nhân tử chung rồi đưa về phương trình tích.
Hs:Khi đưa các hạng tử vào trong ngoặc nhớ đổi dấu nếu đằng trước ngoặc là dấu trừ.
HĐ3:
Gv:Hướng dẫn hs đặt nhân tử chung ra ngoài rồi đưa về dạng tích 3 số nguyên liên tiếp
Hs:Đaặt nhân tử chung,tách hạng tử. 
Dạng 1:phân tích đa thức thành nhân tử
a/x2-4+(x-2)2=x2-22+(x-2)2=(x+2)(x-2)+(x-2)2
=(x-2)(x+2+x-2)=2x(x-2)
b/x3-2x2+x-xy2=x(x2-2x+1-y2)=x[(x-1)2-y2]
=x(x-y-1)(x+y-1)
Dạng 2:Tìm x biết :
a) x(x-2)+(x-2)=0
(x-2) (x+1)=0
 (x-2) =0=>x=2
hoặc (x+1)=0=>x=-1
Vậy x=-1;x=2
b/5x(x-3)-x+3=0
5x(x-3)-(x-3)=0
(5x-1)(x-3)=0
 5x-1=0=>x=
hoặc :x-3=0=>x=3
Vậy x=;x=3
Dạng 3:Chứng minh n3+3n2+2n chia hết cho 6
Với mọi số nguyên n
Giải: n3+3n2+2n=n(n2+3n+2)=n(n2+n+2n+2)= n[n(n+1)+2(n+1)]=n(n+1)(n+2)
Trong 2 số nguyên liên tiếp cĩ một số chia hết cho 2
Trong 3 số nguyên liên tiếp cĩ một số chia hết cho 3
Vậy tích 3 csố nguyên liên tiếp chia hết cho 6
III/ Củng cố:
	củng cố ngay sau mỗi bài	
IV/ Dặn dò:
về nhà làm bài tập:Tìm x:
a/(2x-1)2-(x+3)2=0
b/x2(x-3)+12-4x=0
Ngày soạn 26/9/2008 tiết 6 Tuần 7
Ngày dạy:30/9	
 CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	I/Mục tiêu:
	Biết kết hợp các phương pháp để phân tích một đa thức thành nhân tử
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
	Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
	3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ 1:
Gv:Cho hs chia làm 4 nhóm 
Hs:2 nhóm làm một bài
Gv:Đi từng nhóm để kiểm tra và hướng dẫn
Hs:Đặt nhân tử chung sau đĩ áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
HĐ 2:
GV:Nêu cách làm?
 Hs:Đặt nhân tử chung rồi đưa về hằng đẳng thức bình phương của một hiệu.
Hs:Câu b đặt nhân tử chung rồu đưa về hiệu hai bình phương.
Hs:câu c tách 5x thành 6x-x sau đĩ nhĩm rồi đặt nhân tử chung
HĐ3:
Gv:Hướng dẫn hs đặt nhân tử chung ra ngoài rồi đưa về dạng tích 3 số nguyên liên tiếp
Hs:Đaặt nhân tử chung,tách hạng tử. 
Dạng 1:Tìm x biết :
a/(2x-1)2-(x+3)2=0
(2x-1-x-3)(2x-1+x+3)=0
(x-4)(3x+2)=0
 x-4=0=>x=4
hoặc 3x+2=0=>x=-
Vậy x=4;x=-
b/x2(x-3)+12-4x=0
x2(x-3)-4(x-3)=0
(x-3)(x+2)(x-2)=0
Vậy x=2;x=3
Dạng 2:phân tích đa thức thành nhân tử
a/x3-2x2+x=x(x2-2x+1)=x(x-1)2
b/2x2+4x+2-2y2=2(x2+2x+1-y2)=2[(x+1)2-y2]
0
=2(x-y+1)(x+y+1)
c/x2+5x-6=x2-x+6x-6=x(x-1)+6(x-1)=
 (x-1)(x+6)
Dạng 3:Tìm các số tự nhiên n để giá trị của biểu thức sau là một số nguyên tố:
M=5n3-9n2+5n-9=5n(n2+1)-9(n2+1)=
(5n-9)(n2+1)
Với n=0 thì M=-9 khơng là số nguyên tố
Với n1 thì n2+12 để m là số nguyên tố thì
5n-9=1ĩ5n=10ĩn=2
Thử lại n=2, ta cĩ M=(5.2-9)(22+1)=5 là số nguyên tố . Vậy n=2
III/ Củng cố:
	củng cố ngay sau mỗi bài	
IV/ Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã làm tiết sau kiểm tra 15’
 Ngày 26/9/2008
 Tổ trưởng kiểm tra 
Ngày soạn 10/10/2008 tiết 1 Tuần 9
Ngày dạy:14,15,16/10/2008	
 CHỦ ĐỀ : TÌM GÍA TRỊ LỚN NHẤT ,NHỎ NHẤT
 TRONG MỘT BIỂU THỨC
	I/Mục tiêu:
Dựa vào bảy hằng đẳng thức và phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để tìm giá trị lớn nhấ hoặc nhỏ nhất trong một  ... của nhau sau khi gv đưa bài giải sẵn lê bảng.
Bài 1:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau :
a/x2-2x+5
x2-2x+5=x2-2x+4+1=(x-1)2+4
Ta có:(x-1)2 0 với mọi x
=> (x-1)2+44 với mọi x
Vậy giá trị nhỏ nhất của x2-2x+5 là 4 khi x=1
b/2x2-6x
2x2-6x=2(x2-3x)=2(x2-2x+)-=
2(x-)20 với mọi x=>2(x-)2- -với mọi x
Vậy giá trị nhỏ nhất của 2x2-6x là:-khi x=
Bài 2:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a/A=4x-x2+3=-x2+4x+3=-(x2-4x-3)=
-(x2-4x+4)+7=-(x-2)2+7
Ta có :(x-2)2 0 với mọi x
=>-(x-2)2 0 với mọi x
=>-(x-2)2+77 với mọi x
Vậy GTLN của A là 7 khi x=2
b/B=x-x2=-(x2-x)=-(x2-2. x+ )+ 
=-(x- )2+ 
Ta có : (x- )2 0
-(x- )2 0
-(x- )2+ 
Vậy GTLN của B là: khi x=
III/ Củng cố:
Gv : Để tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của một biểu thức ta thường làm như thế nào ?
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất cách làm có đặc điểm gì khác nhau ?
Hs : Trả lời	
IV/ Dặn dò:
Bài tập về nhà :1/ Tìm GTNN của C=x2+y2-x+6y+10
	 2/ Tìm GTLN của D=2x-2x2-5	
 Ngày soạn 10/10/2008 tiết 2 Tuần 9
Ngày dạy:14,15,16/10/2008	
 CHỦ ĐỀ : TÌM GÍA TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT
 TRONG MỘT BIỂU THỨC
	I/Mục tiêu:
Dựa vào bảy hằng đẳng thức và phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để tìm giá trị lớn nhấ hoặc nhỏ nhất trong một biểu thức.
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
	 Tìm GTNN của C=x2+y2-x+6y+10
 Tìm GTLN của D=2x-2x2-5
	3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ 1:
GV:Ở câu a cĩ hai biến x,y nên ta đưa về dạng bình phương của một hiệu chức biến x,bình phương của một tổng chức biến y.
Gv: Cho hs thảo luận nhĩm để tìm ra cách giải
Gv:A2 nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
Hs: A2 luơn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi A
Gv: Ta cĩ thể tách số nào để đưa về bình phương của một hiệu?
Gv: Khi kết luận phải tìm x và y
Gv:Hãy quan sát xem ở câu 2 có đặt dược nhâ tử chung hay không?Nếu có hãy đặt nhân tử chung?
Hs:Đưa 2 ra ngồi làm nhân tử chung 
Gv:tại sao không đưa 2x ra ngoài?
Hs:nếu đưa 2x ra ngoài thì ta hkông đưa biểu thức về dạng bình phương của một biểu thức được
Gv:Cho hs thảo luận nhóm để tìm ra cách đưa về bình phương của một hiệu và cộng với một số
HĐ 2:
GV:Với bài a các em xác định xem chúng ta tìm GTNN hay GTLN?
Gv:Muốn xác định được giá trị nào thì dựa vào x2.nếu x2 mang dấu trừ thì tìm GTLN ngược lại tìm GTNN
Hs:Ở câu ta xác định giá trị giá trị nhỏ nhất vì x2 mang dấu dương
Gv:Ta tách số 11 thành 9+2 để đưa về dạng bình phương của một hiệu.
Gv:Ở câu b ta tìm GTNN hay GTLN?
Hs: Tìm GTLN vì x2 mang dấu trừ
Gv: Vậy ta đưa về dạng nào?
Hs:Bìmh phương của một hiệu.
Để tìm GTNN hay GTLN ta đưa biểu thức về dạng bình phương của một biểu thức cộng hoặc trừ với một số
Bài 1:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau :
a/ A= x2+y2-x+6y+10=(x2-x)+(y2+6y+10)=
(x-)2-+(y+3)2+1=(x-)2+(y+3)2+
Ta cĩ :(x-)2 0, (y+3)2 0
=>(x-)2+(y+3)2+
vậy GTNN của A là: khi x=,y=-3
2/ Tìm GTLN của D=2x-2x2-5
D=-2(x2-x)-5=-2(x-)2-
Ta cĩ : -2(x-)20=>-2(x-)2--
Vậy GTLN của D là :- khi x=
3/Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức sau :
a./A=x2-6x+11
A=x2-6x+9+2=(x-3)2+2
 Ta có : (x-3)2 0=>(x-3)2+22
Vậy GTNN của A là:2 khi x=3
b/B=5x-x2
B=-(x2-5x)=-(x-)2+
Ta có :B
Vậy GTLN cua B là : khi x=
III/ Củng cố:
Gv : Để tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của một biểu thức ta thường làm như thế nào ?
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất cách làm có đặc điểm gì khác nhau ?
Hs : Trả lời	
IV/ Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài tập đã làm để hiểu kỹ bài hơn 
	Ký duyệt của tổ trưởng	
 Ngày tháng năm
TÌM GÍA TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC
Tuần 11 tiết 3 
Ngày soạn:24/10/2008
Ngày dạy :28,29,30/10/2008
I/Mục tiêu:
Luyện tập cho hs khá ,giỏi các bài tốn tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của biểu thức
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
+HS1: Lên viết ba hằng đẳng thức đáng nhơ thứ 1,2,3
+HS2: Lên viết bốn hằng đẳng thức đáng nhơ thứ 4,5,6,7.
	3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ 1: 
a/Gv:Ta cần tách số nào để đưa về bình phương của một hiệu?
Hs: số 7=3+4
Gv:Tìm x để A có giá trị nhỏ nhất?
Hs:x=2
b/Gv:Ta cần tách số nào?và sau đó làm gì?
Hs:tách số 15=2+13 sau đó đưa 2 ra ngoài làm nhâ tử chung
c/Gv:thêm bớt bao nhiêu?
Hs:thêm bớt 16
Gv:giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -16
HĐ2
Gv:Trước hết ta cpần làm gì?
Hs:đưa dấu trừ ra ngoài sau đó tách số 15 thành 9+6
Gv:giá trị nhỏ nhất khi x=3
Gv:đưa hạng tử nào ra ngoài làm nhân tử chung?
Hs:-3
Gv:biểu thức có dạng hàng đẳng thức nào?hệ số a,b?
Hs:Bình phương của một hiệu a=1,b=
Bài 1:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau :
a/ A=x2-4x+7
A=x2-4x+4+3
A=(x-2)2+3
Ta có : (x-2)2 0=>(x-2)2+33
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 3 khi x=2
b/B=2x2+4x+15
B=(2x2+4x+2)+13
B=2(x2+2x+1)+13
B=2(x+1)2 +13
Ta cĩ:2(x+1)20=>2(x+1)2+33
Dấu “=” xảy ra (x+1)=0x=-1
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 13
c/C=x2+8x
C=x2+8x+16-16
C=(x+4)2-16
Ta cĩ : (x+4)2-16-16
Dấu “=” xảy ra (x+4)=0x=-4
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -16
2/ Tìm GTLN của 
A=-x2+6x-15
A=-(x2-6x+15)
A=-(x2-6x+9+6)
A=-[(x-3)2+6]
A=-(x-3)2-6-6
Dấu « = » xảy ra x-3=0x=3
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là -6
B=-3x2+2x-1
B=-3(x2-x+)
B=-3[(x2-x+)+]
B=-3(x-)2-
Ta có: -3(x-)20=>: -3(x-)2--
Dấu”=” xảy ra x-=0x=
Vậy giá trị lớn nhất của B là -
III/ Củng cố:
	_Yêu cầu hs nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ lưu ý khi hkai triển hằng đẳng thức
IV/ Dặn dò:
	_xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau đây:
V/ Rút kinh nghiệm
TÌM GÍA TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC
Tuần 11 tiết 4 
Ngày soạn:24/10/2008
Ngày dạy :28,29,30/10/2008
I/Mục tiêu:
Luyện tập cho hs khá ,giỏi các bài tốn tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của biểu thức
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
+HS1: Lên viết ba hằng đẳng thức đáng nhơ thứ 1,2,3
+HS2: Lên viết bốn hằng đẳng thức đáng nhơ thứ 4,5,6,7.
	3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ 1: 
a/Gv:Ta cần tách số nào để đưa về bình phương của một hiệu?
Hs: số 5=+
Gv:Tìm x để A có giá trị nhỏ nhất?
Hs:x=-
b/Gv:Ta cần tách số nào?và sau đó làm gì?
Hs:tách số 15=5+1+9 ,nhóm 4xy và 6x sau đó đưa 2 ra ngoài
c/Gv:Đưa số nào ra ngoài?
Hs: 5
Hs: thêm bớt 
HĐ2
Gv:Trước hết ta cpần làm gì?
Hs:thêm bớt và đưa dấu trừ ra ngoài 
Hs:đưa trừ 2 ra ngoài làm nhân tử chung, sau đó thêm bớt 
Bài 1:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau :
a/ A=x2+x+5
A=x2+x++
A=(x+)2+
Dấu”=” xảy ra x+=0x=-
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 
b/B=x2+5y2-4xy+6x-14y+15
B=x2-2(2y-3)x+(4y2-12y+9)+(y2-2y+1)+5
B=[x-(2y-3)]2+(y-1)2+55
Dấu “=” xảy ra x-(2y-3)=0 và y-1=0
 x=2y-3 và y=1
 x=-1 và y=1
vậy giá trị nhỏ nhất của B là 5
c/ C=5x2-2x
C=5(x2-x)=5[(x2-x+)-]
C=5(x-)2--
Gía trị nhỏ nhất của C là- 
x-=0x=
2/ Tìm gía trị lớn nhất của biểu thức sau
a/A=-x2+7x
A=-(x2-7x)
A=-[(x2-7x+)-]
A=-(x-)2+
Dấu “=” xảy ra x- =0 x= 
Vậy giá tri lớn nhất của A là 
b/B=-2x2+x
B=-2(x2- + )+ 
B=-2(x- )2+ 
Dấu “=” xảy ra x-=0 x= 
Vậy giá trị lớn nhất của B là. 
III/ Củng cố:
	_Yêu cầu hs nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ lưu ý khi hkai triển hằng đẳng thức
IV/ Dặn dò:
	_xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau đây:
V/ Rút kinh nghiệm
 ngày tháng năm
PHÂN THỨC
Tuần 13 tiết 1 RÚT GỌN PHÂN THỨC
Ngày soạn:2/11/2008
Ngày dạy :11 /11/2008
I/Mục tiêu:
_Gíup học sinh biết rút gọn phân thức ,từ những phân thức đơn giản đến những phân thức phức tạp.
_Giúp học sinh biết cộng ,trừ ,nhân chia phân thức.
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
_Thế nào là phân thức?
_Quy tắc rút gọn phân thức?
	3/ Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HĐ1:
a/_Gv:Tìm ƯCLN của 14 và 21?
_Hs:7
_Gv:Chia hai lũy thừa cùng cơ số?
_Hs:Cơ số giữ nguyên lấy số mũ trừ cho nhau.
b/Gv:Đặt nhân tử chung?
_Hs:5 làm nhân tử chung
Gv:Xuất hiện hằng đẳng thức nào?
_Hs:Hiệu hai bình phương.
c/Tương tự như bài b
HĐ2:
a/_Gv:Biến đổi vế phức tạp về vế đơn giản.
Hs:Biến đổi vế trái .
_Gv:Tử đặt nhân tử chung?
Hs:y
Gv:mẫu tách đơn thức nào?
Hs:xy=2xy-xy sau đó nhóm rồi đặt nhân tử chung
b/Gv:Tử tách số nào?
Hs:3xy=2xy+xy
Gv:Mẫu ta thực hiện các bước nào?
Hs:Nhóm các hạng tử,sau đó đặt nhân tử chung,rồi dùng hằng đẳng thức.
Gv”Cho hs hoạt động nhóm
Hs:Chia làm 4 nhóm
Bài 1: Rút gọn các phân thức sau:
a/ =
b/=
=
c/
Bài 2:Chứng minh đẳng thức sau:
a/
Vậy vế trái= vế phải=>đccm
b/
VT===
Vậy vế trái = vế phải=>ĐCCM
4/ Củng cố:
Luôn phải nắm chắc các hằng đẳng thức đáng nhớ
5/Dặn dò:
xem lại các bài tập đã làm
PHÂN THỨC
Tuần 13 tiết 2 QUY ĐỒNG CÁC PHÂN THỨC 
Ngày soạn:2/11/2008
Ngày dạy :11 /11/2008
I/Mục tiêu:
_Gíup học sinh biết rút gọn phân thức ,từ những phân tức đơn giản đến những phân thức phức tạp.
_Giúp học sinh biết cộng ,trừ ,nhân chia phân thức.
II/Tiến trình lên lớp:
	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ:
_Quy tắc quy đồng mẫu hai hay nhiều phân thức?
	3/Bài mới:
3/ Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HĐ1:
a/Gv:BCNN của 14 và 21?
Hs:42
Gv:mẫu chung của hai phân thức đó là?
Hs:42x2y5
b/Gv:tương tự câu a
Hs:Tự làm
c/Gv:để quy đồng mẫu của hai phân thức trước hết ta biến đổi mẫu về dạng tích của những đa thức bậc nhất
Hs:Đặt nhân tử chung và đưa về hằng đẳng thức
HĐ2:
Gv:Yêu cầu học sinh thự hiện phép chia hai đa thức?
Gv:Nhận xét đa thức B với hai phân thức đã cho.?
Hs:Đa thức B chính là mẫu thức chung của hai phân thức đã cho.
Gv:Yêu cầu hs thưc quy đồng.
Bài 1:Quy đồng các phân thức sau:
a/
;
b/
=
c/,
Vì 2x2+6x=2x(x+3) và x2-9=(x-3)(x+3).Vậy:
=
=
Bài 2:Cho đa thức B=2x3+3x2-29x+30
Và hai phân thức:
và
a/2x3+3x2-29x+30=(2x2+7x-15)(x-2)=
 (x2+3x-10)(2x-3)
b/Theo câu a ta có:
=
=
 Ngày tháng năm
4/ Củng cố:
Luôn phải nắm chắc các hằng đẳng thức đáng nhớ
5/Dặn dò:
xem lại các bài tập đã làm
Làm bài tập 16 sbt trang 18

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 1On tap ve bay hang dang thuc.doc